Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp " Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp” là kết quả của quá trình thực tập và nghiên cứu tại Bộ kế hoạch và đầu tư. Mọi số liệu sử dụng trong chuyên đề là có thực. Nếu bị phát hiện có sao chép, tôi xin cháp nhận các hình thức xử phạt của Khoa TM&KTQT và Trường DH KTQD. Hà Nội, ngày 8 tháng 4 năm 2010 Sinh viên 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới. Đây là xu hướng phù hợp với quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Trong những thập niên gần đây loài người đã chứng kiến sự bùng nổ của hoạt động đầu tư trực tiếp trên phạm vi toàn cầu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) đã trở thành một trong hai xu hướng nổi bật trong nền kinh tế thế giới, nguồn vốn FDI là nguồn bổ xung quan trọng cho đầu tư phát triển góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo thế và lực mới cho việc phát triển nền kinh tế. Ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần làm gia tăng GDP của nền kinh tế, ngày càng có nhiều dự án và nhiều tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đưa vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nước ta.Không đứng ngoài xu thế phát triển đó, tỉnh Vĩnh Phúc đã không ngừng nỗ lực trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, với lợi thế thuận lợi về vị trí địa lý và bằng các chính sách hấp dẫn cho các nhà đầu tư, thái độ quan tâm thỏa đáng, trân trọng đối với các doanh nghiệp của tỉnh, trong thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã thực sự là địa điểm hấp dẫn thuộc tốp đầu cả nước cho doanh nghiệp vào tìm hiểu cơ hội đầu tư. Đã có một số Tập đoàn kinh tế lớn của các quốc gia đã quan tâm đến quyết định đầu tư tại Vĩnh Phúc ví dụ như các Tập đoàn: Piaggio (Italia), Vinacapital, Foxconn, Compal, Chimei, Ju-Teng, Inventec, Fullpower (Đài Loan), G.O. Max, Kumho, Lotte (Hàn Quốc), YCH (Singapore), CPK Group . Tuy nhiên, thực tiễn đã cho thấy rằng tuy tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tựu, song cũng không tránh khỏi những sai lầm, khiếm khuyết trong việc thu hút nguồn vốn FDI. Việc khắc phục các tồn tại và trở ngại hiện có sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh trong những năm tiếp theo. Do đó việc nắm rõ thực trạng của nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnh để có được cái nhìn tổng thể và từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để có thể đưa 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A Vĩnh Phúc ngày càng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả hơn nữa là một vấn đề rất đáng được quan tâm.Với những lý do trên, em đã quyết định chọn đề tài “Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thực tập của mình sau một thời gian thực tập tại Bộ kế hoạch đầu tư.- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc- Mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu: Hướng tới việc phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc.- Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 đến 2010+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu tới nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc+ Giác độ nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên giác độ cơ quan quản lý nhà nước- Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu báo cáo do Bộ kế hoạch đầu tư cung cấp, tham khảo các sách chuyên ngành, thông tin từ báo, tạp chí, và chuyên đề tốt nghiệp của các khoá trước .+ Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp các cán bộ của phòng Đầu tư nước ngoài tại Bộ kế hoạch đâu tư để tìm hiểu thêm+ Phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê liệt kê so sánh số liệu chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối. Từ đó đưa ra những nhận xét, kết luận về hiệu quả hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc.Chuyên đề gồm 3 chương như sau:Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch – Đầu tư và Cục Đầu tư nước ngoàiChương 2: Thực trạng thu hút vốn FDI vào Vĩnh Phúc thời gian qua3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào Vĩnh PhúcTrong quá trình hoàn thành chuyên đề, em đã được sự hướng dẫn chỉ đạo tận tình của Th.s. Nguyễn Thị Thanh Hà cùng với sự góp ý và giúp đỡ của các cán bộ Phòng Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư. Em xin bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng. Với điều kiện về trình độ và thời gian hạn chế, mặc dù đã có nhiều cố gắng song báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và những người quan tâm.4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch đầu tư và Cục Đầu tư nước ngoài1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư1.1.1 Quá trình hình thành và trưởng thành của bộ kế hoạch đầu tư- Tiền thân của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, được thành lập vào ngày 8 tháng 10 năm 1955- Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư:ư+ Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác+ Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này. + Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.+ Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước.+ Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạch Nhà nước và ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.+ Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu tư trong và ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư1.1.2.1 Vị trí và chức năng- Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ phi chính phủ của nước ngoài; đầu thầu ; thành lập, phát triển doanh nghiệp và khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã; thống kê; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.1.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn - Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ.1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức: Bao gồm 18 vụ và các phòng ban khác6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A 1.2 Cục đầu tư nước ngoài1.2.1 Hình thành và phát triển- Cục đầu tư nước ngoài được thành lập theo nghị định số 61/2003/NĐ-CP của Thủ tướng chính thủ vào năm 2003 trên cơ sở sát nhập vụ quản lý dự án và vụ đầu tư nước ngoài một phần của vụ pháp luật và xúc tiến đầu tư. Trải qua hơn 5 năm thành lập đến nay cục đầu tư nước ngoài đã phát triển bao gồm 6 phòng, 3 trung tâm xúc tiến đầu tư trực thuộc cục ở 3 miền của đất nước.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ- Chức năng: Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài.- Cục Đầu tư nước ngoài có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:+ Làm đầu mối giúp Bộ trưởng quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài+ Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công tác tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân; tổng hợp, kiến nghị xử lý các vấn đề liên quan đến chủ trương chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài+ Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài; phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và của Việt nam ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ.+ Theo dõi, đề xuất xử lý các vấn đề phát sinh trong việc thực hiện các quyết định phân cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các địa phương; tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất theo dõi việc thực hiện các quyết định uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.+ Về xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế:7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư; thiết lập mối quan hệ đối tác để xúc tiến đầu tư nước ngoài theo sự chỉ đạo của Bộ; chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu tư để xúc tiến đầu tư theo sự phân công của Bộ. Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội và hình thành dự án đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chương trình, dự án trọng điểm. Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhóm công tác với các nước, các tổ chức quốc tế liên quan đến đàm phán, xử lý các vấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo sự phân công của Bộ. Hướng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của cán bộ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cử làm việc tại các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại các cơ quan của các nước, các tổ chức quốc tế. + Về tiếp nhận, xử lý và cấp phép đối với các dự án đầu tư: Hướng dẫn các chủ đầu tư trong nước và ngoài nước về thủ tục đầu tư đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các dự án đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; Tiếp nhận hồ sơ các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Tham gia thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài để Bộ trình Thủ tướng Chính phủ hoặc cấp Giấy phép đầu tư theo thẩm quyền; trình Bộ trưởng quyết định đối với các dự án thuộc diện đăng ký cấp Giấy phép đầu tư; Làm đầu mối tổ chức làm việc hoặc trao đổi bằng văn bản với các nhà đầu tư về các nội dung liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài thuộc thẩm quyền; Thực hiện thủ tục cấp Giấy phép đầu tư sau khi dự án được chấp thuận. Thông báo với chủ đầu tư về việc chưa hoặc không cấp Giấy phép đầu tư trong trường hợp dự án chưa hoặc không được chấp thuận. 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A + Về quản lý nhà nước các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài sau khi được cấp Giấy phép đầu tư: Làm đầu mối hướng dẫn triển khai thực hiện dự án, tổ chức lại doanh nghiệp, điều chỉnh Giấy phép đầu tư, giải quyết các vấn đề phát sinh và theo dõi hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài; làm đầu mối hoà giải tranh chấp liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài khi có yêu cầu; thực hiện các thủ tục quyết định giải thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chấm dứt Hợp đồng hợp tác kinh doanh trước thời hạn đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ. Tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên đối với các dự án hoạt động theo quy định pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở và các mô hình kinh tế tương tự khác. Làm đầu mối phối hợp với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất và các đơn vị, cơ quan liên quan quy định thống nhất chế độ báo cáo thống kê về tình hình tiếp nhận, cấp và điều chỉnh Giấy phép đầu tư, hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên phạm vi cả nước; Làm đầu mối tổ chức kiểm tra, theo dõi công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương về hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật; Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi tình hình triển khai các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Phối hợp với các đơn vị và cơ quan liên quan quy định chế độ báo cáo thống kê, đánh giá kết quả đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam. + Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư nước ngoài; phối hợp thực hiện công tác thi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thuộc thẩm quyền. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Vĩnh Trung – QTKDQT48A + Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ; + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.1.2 3 Cơ cấu tổ chức1.2.3.1 Lãnh đạo:- Cục trưởng,Các Phó Cục trưởng, cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Cục. Các Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về lĩnh vực công tác được phân công. Cục trưởng, các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm.1.2.3.2 Bộ máy giúp việc cục trưởng, gồm 6 phòng ban:a. Phòng Tổng hợp - Chính sách:- Phòng Tổng hợp – Chính sách là đơn vị thuộc bộ máy giúp việc của Cục trưởng Cục đầu tư nước ngoài, có chức năng giúp Cục trưởng trong việc tổng hợp về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ tổng hợp kinh tế quốc dân; theo dõi, tổng hợp kết quả và đánh gía hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài; nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách nhằm tăng cường hiệu quả việc thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài.b. Phòng Xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế:- Phòng Xúc tiến đầu tư có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:+ Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan trong và ngoài Cục Đầu tư nước ngoài xây dựng quy hoạch, chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài trong phạm vi quốc gia; xây dựng danh mục các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài trong phạm vi quốc gia; xây dựng danh mục các dự án kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phạm vi cả nước để báo cáo Lãnh đạo Cục trình cấp có thẩm quyền quyết định; kiến nghị việc điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; làm đầu mối trong 10 [...]... Chớnh sỏch thu a Chớnh sỏch u ói u t ca nh nc: Thu thu nhp doanh nghip: - i vi d ỏn sn xut trong KCN: mc thu sut thu TNDN l 25% ỏp dng trong sut thi hn thc hin d ỏn 18 Chuyờn thc tp tt nghip Trn Vnh Trung QTKDQT48A - i vi d ỏn sn xut sn phm cụng ngh cao: mc thu sut thu TNDN l 10% ỏp dng trong 15 nm, sau ú l 25% trong cỏc nm tip theo; D ỏn c min thu TNDN trong vũng 04 nm k t khi cú thu nhp chu thu v gim... bit thu hỳt u t thỡ thi gian ỏp dng thu sut u ói cú th kộo di nhng tng thi gian ỏp dng thu sut 10% khụng quỏ 30 nm Th tng Chớnh ph quyt nh vic kộo di thờm thi gian ỏp dng thu sut 10% theo ngh ca B trng B Ti chớnh D ỏn c min thu TNDN trong vũng 04 nm k t khi cú thu nhp chu thu v gim 50% trong 09 nm tip theo - i vi d ỏn u t trong lnh vc giỏo dc - o to, dy ngh, y t, vn hoỏ, th thao v mụi trng: mc thu. .. thao v mụi trng: mc thu sut thu TNDN l 10% trong sut thi gian hot ng ỏp dng i vi phn thu nhp ca doanh nghip D ỏn c min thu TNDN trong 4 nm, gim 50% s thu phi np trong 5 nm tip theo - Cỏc loi thu khỏc v l phớ theo quy nh hin hnh ti thi im np thu hng nm Cỏc u ói ỏp dng chung cho cỏc doanh nghip: - Nh u t c th chp giỏ tr quyn s dng t v ti sn gn lin vi t trong thi hn thu t, thu li t ti cỏc t chc tớn... - Phũng Nụng Lõm Ng nghip l n v thuc b mỏy giỳp vic ca Cc trng Cc u t nc ngoi, cú chc nng giỳp Cc trng trong vic thc hin cụng tỏc qun lý hot ng u t trc tip nc ngoi thuc lnh vc Nụng Lõm Ng nghip theo cỏc nhúm ngnh sau õy: + Nụng nghip v lõm nghip + Thu sn + Cụng nghip ch bin nụng, lõm, thu sn + Dch v k thut nụng, lõm, ng nghip e Phũng Dch v: - Phũng Dch v l n v thuc b mỏy giỳp vic ca Cc trng Cc... phỏt trin chung trờn th gii s to iu kin thun li cho hot ng FDI, ngc li chớnh FDI li thỳc y nhanh chúng quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t Cú th núi úng gúp quan trng nht ca vic thu hỳt ngun vn FDI vo Vnh Phỳc thi gian qua l y nhanh quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t theo hng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ Do tỏc ng ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, ụ th hoỏ, nụng thụn ang dn b thu hp, s hỡnh thnh ngy cng nhiu cỏc khu... dch v chim 28,4%, nụng - lõm nghip - thu sn chim 13,3% - Thu ngõn sỏch t cao, nhp tng bỡnh quõn giai on 2006-2010 t 26,4%/ nm Xó hi phỏt trin ton din, d bỏo n nm 2010, hu ht cỏc ch tiờu VHXH u vt ch tiờu k hoch 5 nm (2006-1010) ra - S lao ng c gii quyt vic lm bỡnh quõn giai on ny t trờn 20 nghỡn/nm 2.3 ỏnh giỏ v kt qu thu hỳt v s dng vn FDI ti Vnh Phỳc - Hot ng ca FDI ó úng gúp tớch cc vo s phỏt trin... cú thỏi x lý dt im, cho dõn cht cõy, o bi, lm lu quỏn trc hnh lang lu khụng hoc lm mt v sinh mụi trng 2.3.2.2 Cỏc nguyờn nhõn khỏc - Quy mụ thu hỳt vn: tuy thuc top u min Bc v thu hỳt vn FDI, xong so vi cỏc tnh thnh khỏc nh H Ni, hi Phũng, Bc Ninh thỡ ngun vn FDI ca Vnh Phỳc cũn rt nh - Tn ti ln hin nay l chớnh sỏch n bự, gii phúng mt bng, vic phõn chia li ớch gia Nh nc, tp th, cỏ nhõn cha c tho ỏng... Vnh Phỳc so vi cỏc tnh khỏc trong vựng Ngun:http://www.pcivietnam.org/ 2.2 Tỡnh hỡnh thu hỳt ngun vn FDI ti Vnh Phỳc c bit trong nm 2008, nm cú th núi l vụ cựng khú khn ca cỏc doanh nghip khi phi i mt vi cuc khng hong ca kinh t ton cu, nhng ti Vnh Phỳc vic thu hỳt u t vn t c nhng kt qu ht sc kh quan, u t nc ngoi (FDI) : cp Giy chng nhn u t cho 26 d ỏn u t mi vi s vn u t ng ký l 526,2 triu USD v cú 7... tc tng trng dng vi 8,34%, GDP bỡnh quõn u ngi t 24,3 triu ng, c bit, thu ngõn sỏch ln u tiờn chm mc hn 10.000 t ng Ton tnh thu hỳt 93 d ỏn u t mi, trong ú cú 8 d ỏn FDI vi tng s vn 120 triu USD v 85 d ỏn DDI vi tng vn ng kớ 6.640 t ng Tuy s d ỏn v lng vn ng ký cú chng li so vi nm trc nhng vn l minh chng khng nh Vnh Phỳc l mnh t lnh thu hỳt cỏc doanh nghip trong v ngoi nc, ngay c trong bi cnh khng hong... Trn Vnh Trung QTKDQT48A mnh t lnh y, ly k n ht nm 2009, ó cú tng s 445 d ỏn u t vi 107 d ỏn FDI v 338 d ỏn DDI Con s ny cũn cú ý ngha bi t tỏc ng t khng hong kinh t, ti chớnh ton cu, cỏc yu t: lm phỏt, chng khoỏn, ngõn hng ó nh hng ln n vic u t, c bit l u t ca khu vc kinh t FDI Mt tớch cc trong vic thu hỳt vn FDI vo Vnh Phỳc l ngy cng m rng cỏc quc gia u t; bờn cnh cỏc quc gia truyn thng nh i Loan, . " Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp là kết quả của quá trình thực tập và nghiên cứu tại Bộ kế hoạch và đầu. đề tài Tình hình thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Vĩnh Phúc_ Thực trạng và giải pháp làm chuyên đề thực tập của mình sau một thời gian thực tập tại Bộ kế