Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của việt nam giai đoạn 2006 2017 và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

30 1 0
Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của việt nam giai đoạn 2006 2017 và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại và diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực Trong xu thế đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam[.]

MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu thời đại diễn ngày sâu rộng nội dung, quy mô nhiều lĩnh vực Trong xu đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn từ lâu, kể từ Việt Nam khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước vào năm 1986 Việt Nam gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 ký kết hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song đa phương khác Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), mốc son quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng Trong kinh tế mở hội nhập quốc tế, mối quan hệ quốc gia phong phú đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, du lịch, văn hố, qn sự, trị, Hệ quan hệ dẫn đến việc nước trả lẫn cho nhau, nghĩa môt quốc gia phát sinh khoản thu chi với nước khác Để theo dõi phân tích khoản thu chi này, quốc gia lập bảng cân đối gọi Cán cân toán quốc tế Cán cân tốn quốc tế cơng cụ quan trọng đế đề sách phát triến kinh tế Những diễn biến cán cân toán nước mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Trong thời kì cụ thể xảy trường hợp: cân bằng, dư thừa, thâm hụt Vậy thực chất cán cân tốn quốc tế gì, vai trị sức ảnh hưởng đến đâu kinh tế thời kỳ hội nhập Việt Nam Để làm rõ hơn, nhóm nghiên cứu đề tài: “Cơ cấu cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2006-2017 ý nghĩa vấn đề nghiên cứu” Bài thảo luận gồm phần: Phần 1: Tổng quan cán cân toán quốc tế (BOP) Phần 2: Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2006-2017 Phần 3: Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Phần I Tổng quan cán cân toán quốc tế (BOP) Khái niệm BOP - Là bảng cân đối, so sánh, đối chiếu khoản tiền thu đượcvới khoản tiền chi trả cho nước nước khoảng thời gian định - Là biểu tổng hợp phản ánh tất giao dịch hình thức tiền tệ nước với nước khác - Theo định nghĩa thức Quỹ tiền tệ quốc tế ( International Monetary Fund – IMF): “ Cán cân toán quốc tế (Balance of Payment – BOP) Là báo cáo thống kê ghi chép phản ánh giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú Phân loại BOP - Cán cân toán thời kỳ cán cân toán thời điểm + Cán cân toán thời kỳ xác định khoảng thời gian định (thông thường năm) phản ánh khoản thu chi phát sinh thời kỳ Cán cân toán thời kỳ sở để hoạch định sách kinh tế dài hạn + Cán cân toán thời điểm xác định thời điểm định, phản ánh khoản thu, chi thu chi Cán cân toán thời điểm sở để đưa dự báo tình hình biến động tỷ giá ngắn hạn - Cán cân toán song phương cán cân toán đa phương + Cán cân toán song phương bảng tổng hợp phản ánh giao dịch kinh tế phát sinh nước với nước khác (ví dụ: Cán cân tốn song phương Việt Nam Nhật Bản) + Cán cân toán đa phương: bảng tổng hợp phản ánh toàn giao dịch kinh tế phát sinh nước với phần lại giới Nội dung BOP - Cán cân vãng lai – current account balance: Phản ánh luồng thu nhập chi tiêu  Cán cân thương mại  Cán cân dịch vụ  Cán cân thu nhập  Cán cân chuyển giao vãng lai chiều - Cán cân di chuyển vốn – capital account balance: Phản ánh thay đổi tài sản nguồn vốn  Cán cân di chuyển vốn dài hạn  Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn  Cán cân di chuyển vốn chiều Phần II Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2006-2017 Cán cân vãng lai a Cán cân thương mại Nền kinh tế Việt Nam trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ nội kinh tế: Tăng trưởng cao chưa ổn định; Lạm phát tăng cao đặc biệt tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng môi trường đầu tư Việt Nam chưa cải thiện mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước vào Việt Nam chưa vững Mặc dù mức thâm hụt có xu hướng cải thiện song tình trạng chắn gây sức ép khơng nhỏ đến cán cân tốn quốc tế khả chống đỡ cú sốc bên tính bền vững kinh tế, dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp không vững Kim ngạch xuất nhập hàng hóa từ năm 2006-2016 Nguồn: tổng cục hải quan  Xuất nhập cán cân thương mại VIỆT NAM giai đoạn 2006-2010 Năm 2008, tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế tồn cầu dẫn đến đình trệ sản xuất hạn chế tiêu dùng nước vốn thị trường xuất lớn Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, EU Tổng kim ngạch xuất năm 2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008 Tình hình xuất khơng xấu nhìn vào nguyên nhân Kim ngạch xuất giảm giá giới giảm (riêng yếu tố giảm giá tháng đầu năm làm kim ngạch xuất giảm tỷ USD) - yếu tố tầm kiểm sốt chúng ta; khối lượng hàng hố xuất có tăng đáng kể giúp giảm thiểu đáng kể đến tốc độ tăng kim ngạch xuất xa giảm thiểu tác động tiêu cực đến việc làm thu nhập người lao động Vấn đề tồn lớn xuất bộc lộ nhiều năm qua việc phụ thuộc nhiều vào mặt hàng khống sản, nơng, lâm, thuỷ, hải sản Các mặt hàng cơng nghiệp chế biến mang tính chất gia cơng Như vậy, xuất chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa xây dựng ngành cơng nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất Từ phân tích xem xét thấy, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam năm năm 2009 chủ yếu thay đổi cung cầu nhóm hàng hố có liên quan đến xuất- nhập khẩu, nguyên nhiên liệu, máy móc, thiết bị , biến động bất lợi thị trường giới khả cạnh tranh chưa thật cao hàng hoá, dịch vụ Việt Nam điều kiện khủng hoảng tài suy giảm kinh tế tồn cầu gây ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Trong năm 2009, tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đồng la Mỹ có điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ đồng Việt Nam góp phần hạn chế tính cứng nhắc tỷ giá so với biến động thị trường tự song bảo đảm ổn định phục vụ có hiệu cho việc lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp ổn định kinh tế vĩ mô sau khủng hoảng Hơn nữa, mức độ thâm hụt cán cân thương mại chưa phải đến mức báo động (chỉ vào khoảng 1012% GDP) việc nhập máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu nhóm hàng chủ yếu nhằm tạo khả thúc đẩy sản xuất nước đẩy mạnh xuất giai đoạn Do đó, thâm hụt thương mại với xu hướng gia tăng cịn phản ánh q trình chuyển đổi cấu kinh tế để phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói thâm hụt thương mại Việt Nam năm 2009 “thâm hụt để chữa trị thâm hụt” giai đoạn Sang năm 2011, thâm hụt vãng lai giảm khoảng tỷ USD 2012 cán cân vãng lai Việt Nam thặng dư nhẹ với thặng dư cán cân vốn, tạo thành thặng dư kép cán cân toán quốc tế Việt Nam Tình trạng thâm hụt nghiêm trọng cán cân vãng lai Việt Nam dường khắc phục trạng thái thặng dư trì suốt năm gần 2012 - 2015 Điều coi thành công đáng ghi nhận, đặc biệt bối cảnh hồi phục không chắn kinh tế nước, diễn biến phức tạp tình hình tài quốc tế, khủng hoảng nợ cơng bất ổn kinh tế, trị, xã hội châu Âu nhiều nước khác Trước diễn biến cải thiện tình hình cán cân vãng lai Việt Nam 2012 - 2015, nhiều chuyên gia tài nhà quản lý phân tích, đánh giá cho diễn biến tích cực nói Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp điều chỉnh tỷ giá, điều tiết cung - cầu tiền tệ, tăng trưởng tín dụng áp dụng từ năm 2011 Trong quan điểm số nhà khoa học quản lý khác lại cho nhờ gia tăng chi tiêu phủ để kích thích đầu tư, cứu trợ doanh nghiệp, sách nới lỏng chi tiêu, đầu tư cơng yếu tố quan trọng  Thặng dư thương mại Việt Nam năm 2016 lên đỉnh 11 năm Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 12/2016 tổng kim ngạch xuất nhập nước đạt 350,74 tỷ USD, tăng 7,1%, tương ứng tăng gần 23,16 tỷ USD so với kỳ năm trước Trong đó, xuất đạt 176,63 tỷ USD, tăng 9%, tương ứng tăng gần 14,62 tỷ USD; nhập đạt 174,11 tỷ USD, tăng 5,2%, tương ứng tăng 8,54 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa nước năm 2016 2,52 tỷ USD Về thị trường xuất Việt Nam năm 2016 chủ yếu tập trung khu vực Châu Á với kim ngạch 85,28 tỷ USD, chiếm 48,3% tổng kim ngạch xuất nước Trong nhiều thị trường tăng mạnh kim ngạch như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thị trường nhập Việt Nam năm 2016 chủ yếu tập trung Châu Á với kim ngạch 140,76 tỷ USD, tăng 4,5% so với kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 80,8% tổng kim ngạch nhập nước Trong đó, thị trường nhập lớn Việt Nam Trung Quốc với kim ngạch gần 49,93 tỷ USD, tăng 0,9%, chiếm tỷ trọng 28,7% Các thị trường tiếp sau gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản  Cán cân thương mại Việt Nam năm 2017 tiếp tục thặng dư Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam tháng 10/2017 ước tính thặng dư 900 triệu USD Qua đó, nâng mức thặng dư Việt nam đến hết tháng 10 năm 2017 đạt 1,23 tỷ USD Tổng cục Hải quan cho biết, mặt hàng xuất chủ yếu gồm, điện thoại loại linh kiện, ước tính xuất nhóm hàng tháng 10/2017 tỷ USD, tăng 3,1% so với tháng trước Ước tính đến hết tháng 10/2017, xuất hàng điện thoại loại linh kiện nước đạt 36,54 tỷ USD, tăng 28,8% so với kỳ năm trước… Về nhập khẩu, mặt hàng nhập chủ yếu máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Ước tính nhập nhóm hàng tháng 10/2017 3,6 tỷ USD, giảm 3,9% so với tháng trước Ước tính đến hết tháng 10/2017, nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nước 30,92 tỷ USD, tăng 35,3% so với kỳ năm trước Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng ước tính nhập nhóm hàng 10/2017 2,6 tỷ USD, giảm 1,5% so với tháng trước Ước tính đến hết tháng 10/2017, nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng nước 27,98 tỷ USD, tăng 23,1% so với kỳ năm 2016 Các số liệu thống kê cho thấy, khu vực doanh nghiệp FDI giữ vai trị ngày quan trọng xuất hàng hóa Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng xuất cao, trung bình 24,4%/năm giai đoạn 2006-2016, tỷ trọng xuất hàng hóa khu vực doanh nghiệp FDI tổng trị giá xuất nước tăng trưởng nhanh chóng, từ mức 37% năm 2006 lên 70% năm 2016 Ngược lại, khối doanh nghiệp có vốn hồn tồn nước có tỷ trọng giảm từ 63% năm 2006 xuống 29,8% năm 2016 Tốc độ tăng xuất bình quân khu vực doanh nghiệp thấp nhiều so với doanh nghiệp FDI, trung bình 8,6%/năm giai đoạn 2006-2016 Các số liệu thống kê cho thấy, năm 2017 khu vực doanh nghiệp FDI đạt tốc độ tăng trưởng cao 72,5%, cao mức 27,5% khu vực doanh nghiệp nước 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016 Thị trường xuất năm 2016 chủ yếu tập trung khu vực Châu Á với kim ngạch 85.28 tỷ USD, chiếm 48.3% tổng kim ngạch xuất nước Nổi bật thị trường Trung Quốc với kim ngạch 21.97 tỷ USD, tăng 28.4% so với kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 12.4% tổng kim ngạch xuất nước; thị trường Nhật Bản đạt gần 14.68 tỷ USD, tăng 3.9%, chiếm tỷ trọng 8.3%; Hàn Quốc đạt gần 11.42 tỷ USD, tăng 28%, chiếm tỷ trọng 6.5%; Thị trường châu Mỹ đạt kim ngạch 47.38 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 26.8% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch 38.46 tỷ USD; tăng 14.9%, chiếm tỷ trọng 21.78%; thị trường - Hơn 13,8 tỷ USD kiều hối chuyển Việt Nam năm 2017 Đây mức cao từ trước tới Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, số tăng 16% so với năm 2016 Lượng kiều hối chủ yếu từ thị trường Mỹ, chiếm 60% châu Âu gần 20% số nước khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu hút kiều hối nhiều nhất, ước tính khoảng 5,2 tỷ USD Càng gần Tết, lượng tiền chuyển nhiều Các chuyên gia cho rằng, kinh tế tăng trưởng tốt kéo theo thu nhập, dòng tiền bà người Việt nước chuyển nhiều Nhìn chung, cán cân thương mại có tác động quan trọng đến trạng thái cán cân vãng lai thâm hụt cán cân thương mại ngun nhân gây nên tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Ngoài ra, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập chuyển giao vãng lai chiều có tác động định tới cán cân vãng lai Việt Nam Ðặc biệt, mức thặng dư chuyển giao vãng lai chiều giúp cải thiện phần tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Thặng dư tài khoản vãng lai tăng trở lại năm 2016 lên 4,1% GDP Cán cân vốn a Cán cân di chuyển vốn dài hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2015 2014 2013 Đầu tư 1,367 1,22 ,200 0,70 kinh tế 2012 2011 2010 1,091 1,010 924,49 830,2 708,8 616,7 532,0 404,7 ,136 78 ,114 2009 26 2008 35 2007 93 2006 12 Đầu tư 519,5 486, 440,5 406,5 341,55 316,2 287,5 209,0 197,9 185,1 khu vực 00 800 05 85 519,5 468, 410,5 385,0 356,04 299,4 240,1 217,0 204,7 154,0 500 32 87 265, 240,0 218,5 226,89 214,5 181,1 190,6 129,3 65,60 400 99 06 14 34 31 89 02 nhà nước Đầu tư khu vực tư 00 27 09 34 05 06 nhân Khu vực 318,1 vốn đầu tư 00 73 83 70 99 nước nguồn : http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/50/fdi.htm Đầu tư khu vực tư nhân khu vực nhà nước có xu hướng tăng qua năm từ 2006 đến 2015 có phát triển Bảng số liệu vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2006-1016 Năm Số dự án Tổng vốn đăng kí (triệu USD) 2006-2010 283 3898 2011-2016 643 11768 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Giai đoạn từ năm 2006-2015 đánh giá bùng nổ đầu tư trực tiếp Việt Nam nước với tốc độ tăng vốn trung bình 52%/năm Từ năm 2016 đến nay, đầu tư trực tiếp nước tiếp tục xu hướng gia tăng Theo Tổng cục Thống kê, quý I/2018: + Cả nước có 23 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đầu tư phía Việt Nam 123,6 triệu USD; có dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm 25,9 triệu USD + Tính chung vốn cấp tăng thêm, tổng vốn đầu tư Việt Nam nước đạt 149,5 triệu USD, đó, lĩnh vực tài chính, ngân hàng đạt 105 triệu USD, chiếm 70,2% tổng vốn đầu tư; 17 lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 19,9 triệu USD, chiếm 13,3%; lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 12 triệu USD, chiếm 8%; lĩnh vực bán buôn, bán lẻ đạt 8,5 triệu USD, chiếm 5,7% + Có 16 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư Việt Nam, dẫn đầu Lào chiếm 53,5% tổng vốn đầu tư; Campuchia chiếm 17,3%; Cuba chiếm 13,3%; Australia chiếm 8% Như ,hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ngày đa dạng hơn, thể rõ nét qua đa dạng thị trường, ngành đầu tư, quy mơ, hình thức đầu tư, thành phần kinh tế loại hình DN tham gia đầu tư 24,7% 44,3% 8,4% 22,6% CN chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện Bất động sản Còn lại Năm 2017, nhà đầu tư nước tiếp tục đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trội lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn 16437,6 triệu USD, chiếm 44,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Nguyên nhân FDI đầu tư mạnh vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo phần Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, so với quốc gia khu vực giới, lao động Việt Nam đánh giá rẻ Bên cạnh đó, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực Chính phủ quan tâm, ưu tiên thu hút đầu tư, nhằm đạt mục tiêu công nghiệp hóa vào năm 2020 Nếu năm 2016, bán bn, bán lẻ, sửa chữa lĩnh vực thứ nhắc tới năm 2017, sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, điều hịa điện lạnh lại đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 8374,1 triệu USD, chiếm 22,6% tổng vốn đầu tư đăng ký, bất ngờ doanh nghiệp Nhà nước Đứng thứ lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản nhà đầu tư nước quan tâm với tổng vốn đầu tư đăng ký 3107,5 triệu USD, chiếm 8,4 % tổng vốn đầu tư đăng ký 11,9% 32,4% 19,6% 36,1% Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Duyên hải miền Trung Vùng lại Năm 2017, nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh, thành phố so với năm 2016 51 tỉnh Như vậy, năm 2017 có mở rộng thêm tỉnh, với lĩnh vực khác nhau, đó, Đơng Nam Bộ vươn lên dẫn đầu địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 13310,7 triệu USD, chiếm 36,1% tổng vốn đầu tư Đồng Bằng sông Hồng đứng thứ với tổng vốn đăng ký 12006,6 triệu USD, chiếm 32,4% tổng vốn đầu tư Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung đứng thứ với tổng số vốn đăng ký 7278,6 triệu USD, chiếm 19,6% tổng vốn đầu tư Tình hình Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư dài hạn khác Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tháng đầu năm 2017, có 3.742 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước (FII) với tổng giá trị vốn góp 4,2 tỷ USD, tăng 64% so với kỳ năm trước, cao số năm 2016 đạt (năm 2016 vốn FII vào Việt Nam đạt 3,42 tỷ USD) Trong tháng đầu năm có 660 triệu USD vốn đầu tư gián tiếp nước vào thị trường chứng khoán ...Phần 2: Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2006- 2017 Phần 3: Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Phần I Tổng quan cán cân toán quốc tế (BOP) Khái niệm BOP - Là bảng cân đối, so sánh, đối chiếu... chuyển vốn ngắn hạn  Cán cân di chuyển vốn chiều Phần II Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam 2006- 2017 Cán cân vãng lai a Cán cân thương mại Nền kinh tế Việt Nam trải qua thăng trầm ảnh... hụt” giai đoạn Sang năm 2011, thâm hụt vãng lai giảm khoảng tỷ USD 2012 cán cân vãng lai Việt Nam thặng dư nhẹ với thặng dư cán cân vốn, tạo thành thặng dư kép cán cân toán quốc tế Việt Nam Tình

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan