ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÔ VIỆT HÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM AGRIBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ L[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÔ VIỆT HÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM - AGRIBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÔ VIỆT HÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM - AGRIBANK CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ HUẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO World Trade Organization Tổ chức Thương Mại Thế giới TCTD Tổ chức tín dụng BLDS Bộ Luật dân NHNN Ngân hàng Nhà nước BLTTDS Bộ Luật Tố tụng dân BTTH Bồi thường thiệt hại HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên VPĐD Văn phòng đại diện THA Thi hành án Agribank Vietnam Bank for Agriculture and rural Development - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .8 Phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .8 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận pháp luật bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng 1.1 Khái quát Hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng tín dụng .10 1.2 Khái quát bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng 11 1.2.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng .13 1.2.3 Bản chất bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng 15 1.2.4 Phân loại bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng .15 1.3 Vai trị bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng 19 1.4 Pháp luật bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng 21 1.4.1 Căn bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng 21 1.4.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng 25 1.4.3 Chủ thể bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng 29 Kết luận chương .44 Chương Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng thực tiễn Agribank 45 2.1 Tổng quan Agribank .45 2.1.1 Thành lập hoạt động Agribank 45 2.1.2 Tổ chức quản lý Agribank .48 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Agribank 49 2.2.1 Căn bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Agribank 49 2.2.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Agribank 52 2.2.3 Chủ thể bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Agribank .52 2.2.4 Xác định thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Agribank .53 2.2.5 Thủ tục giải bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Agribank 54 2.3 Đánh giá hoạt động bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Agribank .55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Khó khăn, vướng mắc 57 Kết luận Chương 62 Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Agribank 63 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật HĐTD BTTH theo hợp đồng tín dụng 63 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng 64 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo khả an tồn vốn cho tổ chức tín dụng 65 3.1.3 Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm giải phóng tiềm sẵn có nguồn lực tài tổ chức tài tổ chức tín dụng khách hàng họ, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn kinh tế, đáp ứng đủ vốn cho kinh tế .65 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia .66 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm tạo thống hệ thống pháp luật quốc gia tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế 66 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng .67 3.2.1 Các giải pháp pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật 67 3.2.2 Các giải pháp giáo dục tuyên truyền 70 3.2.3 Các giải pháp quan chức 71 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Agribank 72 3.3.1 Giải pháp tổ chức hoạt động 72 3.3.2 Giải pháp nâng cao trình độ cán 73 Kết luận Chương 78 PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Được thành lập từ ngày 26/3/1988, với cố gắng nhiều hệ cán bộ, nhân viên, Agribank vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để xây dựng phát triển bền vững, trở thành ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam vốn điều lệ, tổng tài sản, quy mô mạng lưới, đội ngũ cán bộ, nhân viên số lượng khách hàng Cùng với phát triển mạng lưới quy mô hoạt động phát sinh nhiều vi phạm hợp đồng trình hoạt động kinh doanh Vì vậy, để giảm thiểu tranh chấp xảy ra, Agribank trọng đến việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng hoạt động kinh doanh Với lý đó, tơi chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng – thực tiễn áp dụng Ngân hàng NN PTNT Việt Nam - Agribank” làm luận văn thạc sỹ Trong Chương I “Những vấn đề lý luận pháp luật bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng” tác giả khái quát hợp đồng tín dụng, khái quát bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng, nêu lên vai trò bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Thơng qua luận văn mình, tác giả nêu lên số đặc trưng hợp đồng tín dụng, đặc điểm việc bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng, phân loại việc bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng nêu vai trị bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng đặc biệt Chương I tác giả nêu lên khái quát quy định pháp luật vai trò pháp luật BTTH theo HĐTD; bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng; nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng; Chủ thể bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng; Xác định thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Thủ tục giải bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Ngồi ra, tác giả cịn lấy số ví dụ so sánh với pháp luật số nước giới việc bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Trong Chương II “Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng thực tiễn Agribank” tác giả nêu tổng quát trình thành lập hoạt động Agribank, tổ chức quản lý Agribank Nêu lên Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Agribank Trên sở phân tích đánh giá thực trạng đơn vị từ đưa kết đạt khóa khăn vướng mắc, cụ thể: Những thành cơng đạt Với mạng lưới hoạt động: 2.230 chi nhánh phịng giao dịch tồn quốc 01 chi nhánh Campuchia; Số cán bộ, nhân viên: Gần 40.000 người có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề nghiệp Agribank trọng đầu tư đổi ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ công tác quản trị kinh doanh phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Hiện nay, Agribank đối tác đáng tin cậy 30.000 doanh nghiệp, triệu hộ sản xuất 12 triệu khách hàng cá nhân; có quan hệ đại lý với 825 ngân hàng 88 quốc gia vùng lãnh thổ [22] Cùng với phát triển mạng lưới quy mô hoạt động phát sinh nhiều vi phạm hợp đồng, Trong năm 2015, 2016, 2017 Agribank phát sinh gần 6.438 vụ việc vi phạm hợp đồng hoạt động cho vay với số tiền 33.706.322 triệu đồng [22] Đa số vụ việc giải việc thương lượng, hòa giải Việc thương lượng, hịa giải nhìn chung bên lựa chọn phát sinh tranh chấp hợp đồng, bên chủ động gặp gỡ để thỏa thuận giải quyết, biện pháp đa số bên lựa chọn khơng phải nộp án phí, rút ngắn thời gian thực hợp đồng, bí mật kinh doanh khơng bị lộ lọt ngồi biện pháp giải hiệu Những khó khăn vướng mắc Khó khăn phát sinh tranh chấp khơng thể thương lượng, hòa giải (xuất phát từ ý thức bên giao kết hợp đồng, từ nội dung, hình thức hợp đồng giao kết chưa đảm bảo chặt chẽ theo quy định pháp luật, từ lỗi cố ý bên nhận thức bên trình thương thảo, ký kết hợp đồng bên cố tình trì hỗn việc thực khơng đúng, thực khơng đầy đủ nội dung thỏa thuận, hịa giải dẫn đến vụ việc trở nên phức tạp, kéo dài, gây thiệt hại hoạt động kinh doanh không lường hết được) Khó khăn hệ thống pháp luật chưa cụ thể, đồng Khó khăn việc cung cung cấp thông tin tài sản xác minh điều kiện thi hành án Khó khăn việc cưỡng chế tài sản người phải thi hành án mà có tranh chấp với người khác Vướng mắc kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án gắn liền với tài sản người khác, xử lý tài sản xây dựng vi phạm đất thuộc tài sản chấp chưa có chấp thuận Ngân hàng Vướng mắc trình thay đổi Chấp hành viên Cơ quan Thi hành án Khó khăn việc định giá tài sản giảm giá tài sản Một số khó khăn khác Trong Chương III “Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng tín dụng Agribank” tác giả gắn định hướng, mục tiêu Agribank, với tồn công tác bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng đơn vị Chương II để đưa định hướng hoàn thiện pháp luật HĐTD BTTH theo hợp đồng tín dụng; Giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo hợp đồng tín dụng Agribank cụ thể: Tại Trụ sở Agribank thành lập tổ xây dựng quy chế, quy trình hướng dẫn nghiệp vụ trực tiếp soạn thảo hợp đồng (trong có hợp đồng tín dụng) với chức nghiên cứu quy định pháp luật, văn Ngân hàng nhà nước để tham mưu, tư vấn dự thảo văn bản, quy chế, quy định ban hành phù hợp với quy định pháp luật, văn Ngân hàng nhà nước nhằm áp dụng có hiệu trọng hoạt động kinh doanh bảo đảm an toàn vốn cho Agribank; Tại chi nhánh trực thuộc Agribank thành lập phận pháp chế với chức năng, nhiệm vụ thẩm định, chịu trach nhiệm mặt pháp lý dự thảo quy trình, quy chế, hướng dẫn nghiệp vụ; đàm phán, ký kết loại hợp đồng (trong có hợp đồng tín dụng) với đối tác trong, ngồi nước giải pháp nâng cao trình độ cán hệ thống Agribank KẾT LUẬN Bên cạnh thành tựu đạt pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng cịn nhiều bất cập thực tiễn áp dụng Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải có thống nội cao quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng với quy phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật nước khác cam kết WTO Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Hơn nữa, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Sự rủi ro hoạt động cho vay không ảnh hưởng lợi ích hai bên tham gia quan hệ mà cịn có tính dây chuyền cao, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người gửi tiền, gây sụp đổ hệ thống ngân hàng gây khủng hoảng lớn cho kinh tế đất nước Hội nhập kinh tế diễn sâu rộng Việt Nam, cạnh tranh kinh doanh diễn ngày khốc liệt, điều làm cho rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng ngày cao Trong điều kiện kinh tế giới có nhiều biến động, lạm phát diễn phạm vi toàn cầu, nhiều ngân hàng Mỹ rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, số ngân hàng tuyên bố phá sản an tồn hoạt động cho vay đặt hết Điều đặt cho Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng với mục tiêu tạo bình đẳng cho chủ thể kinh doanh, đảm bảo quyền tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm chủ thể đồng thời đảm bảo an toàn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Hồn thiện pháp luật HĐTD BTTH theo HĐTD TCTD phải sở nghiên cứu tình hình kinh tế, trị nước giới, kinh nghiệm pháp luật nước khác đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật quốc gia Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật BTTH theo hợp đồng tín dụng TCTD tại, bất cập tồn tại, tác giả đề xuất kiến nghị số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật BTTH theo hợp đồng tín dụng TCTD Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng để đạt kết nghiên cứu trình bày, song trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện thêm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động tổ chức tín dụng, cho vay hoạt động truyền thống, hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho tổ chức tín dụng 10