1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển nguồn nước bảo đảm cấp nước an toàn cho tphcm và ứng phó biến đổi khí hậu

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐỀ XUẤT ĐẦU TƯ DỰ ÁN Phát triển nguồn nước, bảo đảm cấp nước an toàn cho TPHCM và ứng phó biến đổi khí hậu TP HCM , tháng 6 năm 2017 MỤC LỤC I Nguồn cấp nước cho Thành phố Hồ Chí Minh 1 II Tác động củ[.]

ĐỀ XUẤT ĐẦU TƯ DỰ ÁN Phát triển nguồn nước, bảo đảm cấp nước an toàn cho TPHCM ứng phó biến đổi khí hậu TP HCM , tháng năm 2017 MỤC LỤC I Nguồn cấp nước cho Thành phố Hồ Chí Minh .1 II Tác động biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế đến an toàn cấp nước III An toàn cung cấp nước từ nguồn nước sơng Sài gịn IV Ứng phó V Đề xuất dự án “Phát triển nguồn nước, bảo đảm cấp nước an tồn cho TPHCM ứng phó biến đổi khí hậu” Mục tiêu dự án đầu tư Lựa chọn giải pháp để đầu tư .5 Phạm vi đầu tư & giải pháp kỹ thuật Hình thức đầu tư kinh doanh VI Kết luận kiến nghị 10 I Nguồn cấp nước cho Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn nước thơ chủ yếu cung cấp cho nhà máy xử lý nước để phục vụ người dân TP HCM khai thác từ 02 dịng sơng sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn với tổng cơng suất 2.150.000 m3/ngày Nguồn nước Sơng Đồng Nai Sơng Sài Gịn Nhà máy nước + Cụm nhà máy nước Thủ Đức công suất 1.350.000 m3/ngày (quy hoạch 2.500.000 m3/ngày) + Cụm nhà máy nước BOT Bình An cơng suất 100.000 m3/ngày Cụm nhà máy nước Tân Hiệp công suất 600.000 m3/ngày (quy hoạch 900.000 m3/ngày) II Tác động biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế đến nguồn nước Các nguồn nước TP Hồ Chí Minh ngày bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu tốc độ phát triển nhanh thị hóa cơng nghiệp hóa dẫn đến tình trạng bị nhiễm mặn nhiễm nguồn nước Vào mùa khô, nguồn cung cấp nước cho TPHCM sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn bị tình trạng nhiễm mặn Tình trạng xâm thực mặn ngày sâu vào đất liền ghi nhận, đặc biệt sơng Sài gịn khơng làm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước thô cho xử lý, mà gây nhiều ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, vườn ăn trái lâu địa bàn Lái Thiêu, Mỹ phước (thuộc Bình Dương), Bình Mỹ, Trung An, Phú Hịa Đơng huyện Củ Chi Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mặn sông điều mà Tổng Công ty Cấp nước Sài Gịn (SAWACO), đơn vị chịu trách nhiệm công tác cấp nước địa bàn TP.HCM quan tâm Việc sông bị ô nhiễm nặng nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp vùng dân cư khu công nghiệp thuộc TPHCM vùng lân cận Đồng Nai, Bình Dương Tây Ninh, đặc biệt, tác động xấu ghi nhận ngày từ sông Sài Gịn III An tồn cung cấp nước từ sơng Sài gịn Kết phân tích theo dõi nhiều năm cho thấy, chất lượng nước sông Sài Gòn (khai thác Bến Than, xã Hòa Phú, huyện Củ Chi) thấp hàm lượng chất hữu cao điển COD, BOD cao với lượng oxi hịa tan (DO) thấp, ngun nhân chất thải sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp Ngồi ra, lưu lượng dịng chảy nước mưa lớn làm ảnh hưởng xấu tới thông số chất lượng nước màu sắc, hàm lượng Mangan (Mn) độ đục nước Số lượng trực khuẩn, E coli, độ đục hàm lượng ammoni (NH3-N), Mangan (Mn), tất vượt chuẩn cho phép Việt Nam tổ chức sức khỏe giới (WHO) nước cấp cho cộng đồng Hình Số lượng trực khuẩn mẫu nước thơ sơng Sài Gịn lấy nhà máy xử lý nước Tân Hiệp Hình Độ đục mẫu nước thơ song Sài Gịn lấy nhà máy xử lý nước Tân Hiệp Hình Hàm lượng oxi hịa tan mẫu nước thơ sơng Sài Gòn lấy nhà máy xử lý nước Tân Hiệp HÌnh Hàm lượng Mangan mẫu nước thơ sơng Sài Gòn lấy nhà máy xử lý nước Tân Hiệp IV Ứng phó Biến đổi khí hậu ô nhiễm nguồn nước đe dọa an toàn cấp nước cho người dân thành phố Vấn đề SAWACO, Sở, Ngành UBND Thành phố đặc biệt quan tâm Hiện tại, SAWACO trả chi phí cho Cơng ty quản lý Hồ Dầu Tiếng để xả nước xuống dịng sơng Sài Gịn để đẩy mặn hịa trộn, giảm thiểu nhiễm Tuy nhiên, giải pháp gây lãng phí nguồn tài lượng nước khai thác nhỏ nhiều so với lượng nước xả xuống sơng Sài gịn cho mục đích đẩy mặn Từ năm 2012, SAWACO trình báo cáo ngày 29/9/2012 UBND Thành phố HCM có văn số 4983/UBND-DTMT việc đạo thực Đề cương bảo vệ ứng phó với thay đổi chất lượng nước nguồn hệ thống cấp nước thành phố Tiếp theo đạo này, tổ chức JICA hợp tác với SAWACO tổ chức nghiên cứu tiền khả thi số định hướng phát triển nguồn nước địa bàn Báo cáo cuối hồn thành vào tháng 8/2013 Trên quy mơ lớn hơn, phủ Việt nam nhận khoản viện trợ 10 triệu Euro từ phủ Hà Lan cho việc nghiên cứu “Biến đổi khí hậu Cung cấp nước” cho đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Theo dự án này, nhà khoa học Hà Lan thông qua công ty tư vấn Vitens Evides, Viện Giáo dục ngành nước UNESCO phối hợp với Tổng công ty cấp nước Sài gịn, Cơng ty Cấp nước Sóc Trăng, Cơng ty cấp thoát nước Trà Vinh Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu – Đại học Cần Thơ tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động Dự án tiến hành thời gian tương đối dài thời gian năm (4/2013 đến 3/2017) Hội thảo khoa học kết nghiên cứu cho Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức từ ngày 5/4 -8/4/2016 Kết nghiên cứu cho thấy, cần thiết phải có hành động cho việc ứng phó với thay đổi xấu nguồn nước sơng Sài Gịn Các giải pháp nhà khoa học đề xuất sau: (a) Giải pháp dài hạn #1: Dời điểm lấy nước lên phía thượng lưu sơng Sài Gịn rạch Nàng Âm, xây dựng “Lá phổi xanh” dọc theo rạch Nàng Âm Láng The với diện tích 1.000 hecta, dài khoảng 19km, xây dựng trạm bơm nước thơ có cơng suất 600.000 m3/ngày để đưa Nhà máy nước Tân Hiệp hữu (b) Giải pháp dài hạn #2: Dời điểm lấy nước lên phía thượng lưu sơng Sài Gịn khu vực Trung An, huyện Củ Chi Xây dựng đập ngăn mặn kiểm sốt nhiễm phía thượng lưu ngã ba sơng Sài gịn – Thị tính (nguồn nhiễm chính) Xây dựng trạm bơm mới, đường ống nước thô dài khoảng 7km, kết nối với đường ống có để đưa nước NMN Tân Hiệp (c) Giải pháp dài hạn #3: Dời điểm lấy nước lên hồ Dầu tiếng, xây dựng đường ống nước thô D1800 dài 62km, xây dựng trạm bơm tăng áp để đưa nước NMN Tân Hiệp (d) Giải pháp dài hạn #4: Xây dựng điểm lấy nước từ kênh thủy lợi K45, xây dựng trạm bơm nước thô với công suất 600.000 m 3/ngày, xây dựng 20km đường ống xD1500 đề đưa nước NMN Tân Hiệp, cải tạo gia cố Kênh K45 xuống cấp, xây dựng hồ chứa dự phịng với diện tích khoảng 85 Kết đạt sau trình nghiên cứu hội thảo khoa học, Vitens Evides SAWACO có báo cáo đề xuất cho UBND Thành phố Ngày 17 tháng năm 2016, UBND Thành phố có văn đạo số 2323/UBNDDTMT “Sẵn sàng ứng phó với biến đổi nguồn nước đảm bảo an toàn cấp nước cho thành phố” V Đề xuất dự án “Phát triển nguồn nước, bảo đảm cấp nước an tồn cho TPHCM ứng phó biến đổi khí hậu” Mục tiêu dự án đầu tư Như phân tích phần trên, mục đích dự án đầu tư “Phát triển nguồn nước, đảm bảo cấp nước an tồn cho TPHCM ứng phó biến đổi khí hậu” Bên cạnh đó, việc đầu tư dự án giúp cho việc khai thác nguồn tài nguyên nước sơng Sài gịn, hồ Dầu tiếng hồ Phước Hòa trở nên tiết kiệm hiệu Qua đó, dự án gián tiếp cải thiện tình hình nhiễm mặn ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp cho số khu vực địa bàn huyện Củ chi Thành phố Hồ Chí Minh, huyện Bến Cát Tỉnh Bình Dương Lựa chọn giải pháp để đầu tư Với quan điểm nhà đầu tư lĩnh vực dịch vụ đô thị, đưa tiêu chí để xem xét, đánh giá lực chọn giải pháp đầu tư theo tiêu chí ưu tiên sau:  Đáp ứng mục tiêu lâu dài, ồn định bền vững  Giải pháp có tính khả thi cao mặt triển khai: diện tích sử dụng đất nhất, đền bù giải phóng mặt thấp nhất, thời gian đầu tư ngắn  Kinh phí đầu tư hợp lý  Chi phí vận hành, bảo dưỡng thấp  Khơng có tác động thay đổi chi phí đầu vào lớn giá thành nước đến với người dân Theo đó, tiến hành so sánh, đánh giá 04 giải pháp dài hạn kết nghiên cứu nhà khoa học sau: Stt Tiêu chí đánh giá Nguồn nước Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp #1 #2 #3 #4 Sơng Sài Sơng Sài gịn + hồ gòn + hồ Hồ Dầu Dầu tiếng Dầu tiếng tiếng Hồ Dầu (dự phòng) (dự phòng) Diện tích đất cần sử dụng Chiều dài đường ống cần xây dựng Số trạm bơm cần xây dựng Cải tạo kênh thủy lợi Khả dự trữ nước Chi phí đầu tư (CAPEX) Chi phí đền bù GPMB Chi phí vận hành (OPEX) Chi trả phí nước 10 thơ(950 đồng/m3) Thời gian thực 11 đầu tư 12 Rủi ro vận hành tiếng thông qua kênh thủy lợi K45 Chưa xác 1.000 10 – 30 km km x 62 km x 20 km 01 01 02 01 Không Rất lớn Không Rất lớn Không Lớn Phải cải tạo Không lớn Cao Thấp Rất cao Cao Rất cao Thấp Rất cao Rất cao Thấp Thấp Cao Trung bình Khơng Khơng Có Có Rất dài Ngắn Rất dài Trung bình Thấp Thấp Thấp Cao định 85 Với phân tích so sánh trên, chúng tơi ghi nhận rằng, Giải pháp #2: Dời điểm lấy nước lên phía thượng lưu sơng Sài Gịn khu vực Trung An, huyện Củ Chi Xây dựng đập ngăn mặn kiểm sốt nhiễm phía thượng lưu ngã ba sơng Sài gịn – Thị tính (nguồn ô nhiễm chính) Xây dựng trạm bơm mới, đường ống nước thô dài khoảng 7km, kết nối với đường ống có để đưa nước NMN Tân Hiệp giải pháp tối ưu khả thi để đầu tư Phạm vi đầu tư & giải pháp kỹ thuật Như phân tích lựa chọn giải pháp khả thi nhất, Giải pháp #2 giải pháp đề xuất đầu tư Pháp vi đầu tư dự án giải pháp công nghệ sơ đề xuất sau: a) Đập ngăn mặn kiểm sốt nhiễm Đập ngăn mặn kiểm sốt ô nhiễm đề xuất xây dựng cuối đường Trung An, thuộc xã Trung An, huyện Củ Chi Đập bố trí để chắn hồn tồn dịng sơng Sài gòn với chiều rộng 80m Đập xây dựng theo dạng cửa lật điều khiển đóng mở hệ thống nâng hạ độc lập (Bản đồ vị trí mơ hình cửa đập hình đây) Do chế độ thủy văn sơng Sài Gịn bán nhật triều, đó, dịng sơng có nước chảy 02 chiều theo nước Vì vậy, thủy triều xuống, dịng sơng mang nước thải từ nhánh sơng Thị Tính, Mỹ Phước khu vực lấy nước Hịa Phú Ngược lại, thủy triều lên, sơng Sài Gịn lại mang nước mặn nước thải sinh hoạt công nghiệp từ Thủ Dầu Một, Lái Thiêu ngược lên thượng lưu ngang qua khu vực lấy nước Giao thông thủy phát triển khu vực từ phía hạ lưu ngã ba sơng Thị Tính Phía thượng lưu có cá ghe nhỏ, canoe chở khách tham quan địa đạo Củ chi Vì vậy, với cửa đập thiết kế xây dựng phía thượng lưu ngã ba sơng Thị Tính, hồn tồn kiểm sốt ơm nhiễm ngăn mặn theo chế độ vận hành sau: Cửa đập mở thủy triều xuống (nước sơng Thị tính khơng qua đập) cửa đập đóng thủy triều lên Việc vận hành đập cho phép ghe thuyền nhỏ qua đập mở Do đó, khơng có ảnh hưởng lớn đến giao thông thủy Hơn nữa, việc vận hành đập tạo dòng chảy chiều phía thượng lưu sơng Sài Gịn Theo đó, dịng sơng tạo hồ chứa nước len lỏi tự nhiên rữa mặn cho kênh nhỏ có nhận nước từ phía thượng lưu Trong trường hợp thiếu hụt nguồn nước sông (do biến đổi khí hậu, mùa nắng kéo dài), đập đóng hồn tồn nguồn nước bổ sung từ hồ Dầu tiếng hồ Phước Hòa khai thác cho cấp nước cách hiệu b) Công trình thu trạm bơm nước thơ Cơng trình thu trạm bơm nước thô thiết kế với công suất khai thác đến 900.000 m3/ngày, đảm bảo cho việc cung cấp nước cho nhà máy nước Tân Hiệp giai đoạn 1, theo quy hoạch Thiết bị bơm lắp đặt thành nhiều giai đoạn cho phù hợp với công suất khai thác Các máy bơm lắp với máy biến tần để đảm bảo hiệu suất cao tiết kiệm lượng Khi vận hành trạm bơm nước thơ mới, trạm bơm Hịa Phú hữu bố trí thành cơng trình dự phòng c) Nhà Chlor cho xử lý sơ Nhà Chlorine xây dựng để làm kho dự trữ, lắp đặt thiết bị châm Chlorine để xử lý sơ chống đóng cặn đường ống d) Tuyến ống nước thô mở rộng Xây dựng tuyến ống nước thô DN1800 dài khoảng 7km để nối trạm bơm với 02 đường ống nước thơ có ngã ba đượng Bến Than Tỉnh lộ thuộc xã Hịa Phú, huyện Củ Chi Hình thức đầu tư kinh doanh Hình thức đầu tư đề xuất hình thức “đầu tư xã hội hóa” Theo đó, chấp thuận, nhà đầu tư hợp tác với Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn (SAWACO) để đầu tư dự án Mơ hình hợp tác SAWACO nhà đầu tư hình thức góp vốn thành lập công ty cổ phần (SAWACO nắm giữ tối đa 20% cổ phần) để làm chủ đầu tư dự án Đây mơ hình đầu tư xã hội hóa áp dụng phổ biến TP.HCM dự án NMN Tân Hiệp 2, NMN Thủ Đức Chủ đầu tư dự án UBND Thành phố cho phép ký kết hợp đồng mua bán sĩ nước thô với SAWACO để đưa vào xử lý nhà máy nước Tân Hiệp NMN Tân Hiệp tương lai Kinh phí đầu tư xã hội hóa hồn trả thơng qua việc tính vào giá thành nước cung cấp cho người dân Chi phí gia tăng so với mức chi phí hữu để bù đắp cho cơng trình thành phố nghiên cứu điều chỉnh giá bán nước cho SAWACO giai đoạn sau đầu tư Thời hạn kinh doanh dự án không giới hạn dịch vụ cấp nước cung cấp cho người dân VI Kết luận kiến nghị Qua phân tích, đến số kết luận sau: i Việc hoàn thành dự án giúp cho thành phố ngành cấp nước sớm hồn thành sẵn sang để ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, ứng phó với biến đổi chất lượng nước thơ trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố tỉnh Bình Dương ii Đảm bảo thực kế hoạch cấp nước an toàn theo tiêu chí yêu cầu phủ iii Lựa chọn giải pháp số 2: Dời điểm lấy nước lên phía thượng lưu sơng Sài Gịn khu vực Trung An, huyện Củ Chi Xây dựng đập ngăn mặn kiểm sốt nhiễm phía thượng lưu ngã ba sơng Sài gịn – Thị tính (nguồn nhiễm chính) Xây dựng trạm bơm mới, đường ống nước thô dài khoảng 7km, kết nối với đường ống có để đưa nước NMN Tân Hiệp giải pháp tối ưu theo tiêu chí đánh giá tính khả thi iv Việc đầu tư xã hội hóa cơng trình giúp giảm áp lực đầu tư công, đồng thời huy động nội lực nguồn tài từ bên ngồi để phát triển hạ tầng cấp nước v Giải pháp lựa chọn giải pháp có kinh phí đầu tư thấp nhất, không yêu cầu nhiều công tác GPMB, chi phí vận hành thấp (dự kiến 1.500 đồng/m3 cho năm đầu tiên), không làm thay đổi đáng kể giá thành nước cung cấp cho người dân (dự kiến tăng khoảng 3% giá bán nước bình quân tại) cho năm vi Đây giải pháp đầu tư có tính khả thi cao Với kết luận trên, kiến nghị Thành Ủy, UBND thành phố chấp thuận cho phép sớm triển khai dự án đầu nói 10

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w