1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo cơ sở lý luận và phương pháp điều trị bội thực dạ cỏ

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa Nông Học ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỘI THỰC DẠ CỎ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Thời gian : : : : ĐỒNG NAI - 11/2021 Thầy Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Minh Trung K66A6 11/2022 PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa Nông Học ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỘI THỰC DẠ CỎ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Thời gian : : : : Thầy Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Minh Trung K66A6 11/2022 ĐỒNG NAI - 11/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .4 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu chung .6 1.1.1 Giải phẫu sinh lý 1.1.2 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 1.1.2.1 Sơ lược chức phận đường tiêu hóa 1.1.2.2 Tuyến nước bọt .8 1.1.2.3 Ruột 1.1.2.4 Sự nhai lại .9 1.1.2.5 Hệ vi sinh vật cỏ 1.1.2.6 Tác động tương hỗ vi sinh vật cỏ .13 1.1.2.7 Vai trò hệ VSV cỏ 14 2.2 Bệnh bội thực cỏ 16 2.2.1 Nguyên nhân 16 2.2.2 Cơ chế sinh bệnh: 17 2.2.3 Triệu chứng: 17 2.2.4 Chẩn đoán bệnh 18 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ, THỰC HIỆN 19 3.2 Hộ lý dùng thuốc .19 PHẦN IV: KẾT LUẬN 21 4.1 Kết luận 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành thú y ngày phát triển, người dân ngày có nhiều nhu cầu ni thú cưng (chó, mèo, chuột hamster, sóc …) Chó mèo người bạn thân thiết bên cạnh buồn vui, đơi lúc chúng có ích canh nhà, đặc biệt cún người bạn trung thành với người Chính điều phải đáp lại tình cảm chúng tình thương u, chăm sóc ân cần Có người nói “thú cưng đứa trẻ” cần chăm sóc cần tỉ mỉ, đơi lúc thú cưng ta mắc bệnh Một số bệnh nguy hiểm bệnh truyền nhiễm (parvo, carre, ) có tính lây lan mà người ni khơng biết Bên cạnh đó, việc chăm sóc gia súc (Heo, bị, …), gia cầm (gà, vịt, ngang…) để phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi người dân quan trọng Ngồi việc chăm sóc ni dưỡng, vấn đề bệnh xảy vật nuôi thường xuyên xảy ra, khơng thể khơng nhắc tới bệnh bội thực cỏ vật ni có hệ tiêu hóa dày kép, đặc biệt trâu, bị Cho nên, việc nhà trường cho sinh viên theo học môn bệnh nội khoa cần thiết Giúp cho sinh viên trang bị kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết cho bác sĩ thú y tương lai Với mong muốn hiểu rõ vấn đề bệnh bội thực cỏ Với hướng dẫn thầy, cô tạo hội cho em tìm hiểu chủ đề “CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỘI THỰC DẠ CỎ” PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Giới thiệu chung 1.1.1 Giải phẫu sinh lý Hình 2.1 Mặt cắt bị nhìn từ bên trái Hình 2.2 mặt cắt bị nhìn từ bên phải 1.1.2 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 1.1.2.1 Sơ lược chức phận đường tiêu hóa Hình 2.3 Cấu tạo dày kép gia súc nhai lại (DeLaval, 2002) Dạ dày gia súc nhai lại dày kép gồm túi: Trong ba túi trước (dạ cỏ, tổ ong, sách) gọi chung là dày trước, khơng có tuyến tiêu hố riêng Túi thứ 4, gọi múi khế, tương tự dày động vật dày đơn, có hệ thống tuyến tiêu hoá phát triển mạnh Đối với gia súc non bú sữa cỏ tổ ong phát triển, sữa sau xuống qua thực quản dẫn trực tiếp xuống sách múi khế qua rãnh thực quản Rãnh thực quản gồm có đáy hai mép Hai mép khép lại tạo ống để dẫn thức ăn lỏng Khi bê bắt đầu ăn thức ăn cứng cỏ tổ ong phát triển nhanh đến trưởng thành chiếm đến khoảng 85% tổng dung tích dày nói chung Trong điều kiện bình thường gia súc trưởng thành rãnh thực quản không hoạt động nên thức ăn nước uống thẳng vào cỏ tổ ong Dạ cỏ: túi lớn nhất, chiếm hầu hết nửa trái xoang bụng, từ hoành đến xương chậu Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dày, 75% dung tích đường tiêu hố, có tác dụng tích trữ, nhào trộn chuyển hoá thức ăn Dạ cỏ khơng có tuyến tiêu hố mà niêm mạc có nhiều núm hình gai Sự tiêu hố thức ăn nhờ hệ vi sinh vật (VSV) cộng sinh Dạ cỏ có mơi trường thuận lợi cho VSV lên men yếm khí: yếm khí, nhiệt độ tương đối ổn định khoảng 38-42oC, pH từ 5,57,4 Hơn dinh dưỡng bổ sung đặn từ thức ăn, thức ăn khơng lên men chất dinh dưỡng hồ tan sinh khối VSV thường xuyên chuyển xuống phần đường tiêu hố Có tới khoảng 50-80% chất dinh dưỡng thức ăn lên men cỏ Sản phẩm lên men a-xit béo bay (ABBH), sinh khối VSV khí thể (metan cácbơnic) Phần lớn ABBH hấp thu qua vách cỏ trở thành nguồn lượng cho gia súc nhai lại Các khí thể thải qua phản xạ ợ Trong cỏ cịn có tổng hợp vitamin nhóm B vitamin K Sinh khối VSV thành phần không lên men chuyển xuống phần đường tiêu hoá Dạ tổ ong: túi nối liền với cỏ, niêm mạc có cấu tạo giống tổ ong Dạ tổ ong có chức đẩy thức ăn rắn thức ăn chưa nghiền nhỏ trở lại cỏ, đồng thời đẩy thức ăn dạng nước vào sách Dạ tổ ong giúp cho việc đẩy miếng thức ăn lên miệng để nhai lại Sự lên men hấp thu chất dinh dưỡng tổ ong tương tự cỏ Dạ sách: túi thứ ba, niêm mạc cấu tạo thành nhiều nếp gấp (tương tự tờ giấy sách) Dạ sách có nhiệm vụ nghiền ép tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng a-xit béo bay dưỡng chấp qua Dạ múi khế: dày tuyến gồm có thân vị hạ vị Các dịch tuyến múi khế tiết liên tục dưỡng chấp từ dày trước thường xuyên chuyển xuống Dạ múi khế có chức tiêu hoá men tương tự dày đơn nhờ có HCl, pepsin, kimozin lipaza 1.1.2.2 Tuyến nước bọt Nước bọt trâu bò phân tiết nuốt xuống cỏ tương đối liên tục Nước bọt có kiềm tính nên có tác dụng trung hồ sản phẩm axit sinh cỏ Nó cịn có tác dụng quan trọng việc thấm ướt thức ăn, giúp cho trình nuốt nhai lại dễ dàng Nước bọt cịn cung cấp cho mơi trường cỏ chất điện giải Na+, K+, Ca++, Mg++ Đặc biệt nước bọt cịn có urê phốtpho, có tác dụng điều hồ dinh dưỡng N P cho nhu cầu VSV cỏ, đặc biệt nguyên tố bị thiếu phần Sự phân tiết nước bọt chịu tác động chất vật lý thức ăn, hàm lượng vật chất khơ phần, dung tích đường tiêu hố trạng thái tâm-sinh lý Trâu bị ăn nhiều thức ăn xơ thô phân tiết nhiều nước bọt Ngược lại trâu bò ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn nghiền nhỏ giảm tiết nước bọt nên tác dụng đệm dịch cỏ kết tiêu hoá thức ăn xơ giảm xuống 1.1.2.3 Ruột Q trình tiêu hố hấp thu ruột non gia súc nhai lại diễn tương tự gia súc dày đơn nhờ men tiêu hoá dịch ruột, dịch tuỵ tham gia dịch mật Trong ruột già có lên men VSV lần thứ hai Sự tiêu hố ruột già có ý nghĩa thành phần xơ chưa phân giải hết cỏ Các ABBH sinh ruột già hấp thu sử dụng, protein VSV bị thải ngồi qua phân mà khơng tiêu hố sau phần 1.1.2.4 Sự nhai lại Thức ăn sau ăn nuốt xuống cỏ lên men Phần thức ăn chưa nhai kỹ nằm cỏ tổ ong lại ợ lên xoang miệng với miếng không lớn nhai kỹ lại miệng Khi thức ăn nhai lại kỹ thấm nước bọt lại nuốt trở lại cỏ Sự nhai lại diễn 5-6 lần ngày, lần kéo dài khoảng 50 phút Thời gian nhai lại phụ thuộc vào chất vật lý thức ăn, trạng thái sinh lý vật, cấu phần, nhiệt độ môi trường v.v Thức ăn thô phần thời gian nhai lại ngắn Trong điều kiện yên tĩnh gia súc bắt đầu nhai lại (sau ăn) nhanh Cường độ nhai lại mạnh vào buổi sáng buổi chiều Hiện tượng nhai lại bắt đầu xuất bê cho ăn thức ăn thô 1.1.2.5 Hệ vi sinh vật cỏ Hệ vi sinh vật cỏ phức tạp phụ thuộc nhiều vào phần Hệ vi sinh vật cỏ gồm có nhóm chính: vi khuẩn (Bacteria), động vật nguyên sinh (Protozoa) nấm (Fungi) Vi khuẩn (Bacteria): Vi khuẩn xuất cỏ lồi nhai lại lứa tuổi cịn non, chúng nuôi cách biệt với mẹ chúng Thông thường vi khuẩn chiếm số lượng lớn VSV cỏ tác nhân q trình tiêu hóa xơ Tổng số vi khuẩn cỏ thường 109-1011 tế bào/g chất chứa cỏ Trong cỏ vi khuẩn thể tự chiếm khoảng 30%, số lại bám vào mẩu thức ăn, trú ngụ nếp gấp biểu mơ bám vào protozoa Trong cỏ có khoảng 60 loài vi khuẩn xác định Sự phân loại vi khuẩn cỏ tiến hành dựa vào chất mà vi khuẩn sử dụng hay sản phẩm lên men cuối chúng Sau số nhóm vi khuẩn cỏ chính: - Vi khuẩn phân giải xenluloza Vi khuẩn phân giải xenluloza có số lượng lớn cỏ gia súc sử dụng phần giàu xenluloza Những loài vi khuẩn phân giải xenluloza quan trọng Bacteroides succinogenes, Butyrivibrio fibrisolvens, Ruminoccocus flavefaciens, Ruminococcus albus, Cillobacterium cellulosolvens - Vi khuẩn phân giải hemixenluloza Hemixenluloza khác xenluloza chứa đường pentoza hexoza thường chứa axit uronic Những vi khuẩn có khả thuỷ phân xenluloza có khả sử dụng hemixenluloza Tuy nhiên, khơng phải tất lồi sử dụng hemixenluloza có khả thuỷ phân xenluloza Một số loài sử dụng hemixenluloza Butyrivibrio fibrisolvens, Lachnospira multiparus Bacteroides ruminicola Các loài vi khuẩn phân giải hemixenluloza vi khuẩn phân giải xenluloza bị ức chế pH thấp - Vi khuẩn phân giải tinh bột Trong dinh dưỡng carbohydrat loài nhai lại, tinh bột đứng vị trí thứ hai sau xenluloza Phần lớn tinh bột theo thức ăn vào cỏ, phân giải nhờ hoạt động VSV Tinh bột phân giải nhiều lồi vi khuẩn cỏ, có vi khuẩn phân giải xenluloza Những lồi vi khuẩn phân giải tinh bột quan trọng Bacteroides amylophilus, Succinimonas amylolytica, Butyrivibrio fibrisolbvens, Bacteroides ruminantium, Selenomonas ruminantium Steptococcus bovis 10 - Vi khuẩn phân giải đường Hầu hết vi khuẩn sử dụng loại polysaccharid nói sử dụng đường disaccharid đường monosaccharid Celobioza nguồn lượng cung cấp cho nhóm vi khuẩn chúng có men bêta- glucosidaza thuỷ phân cellobioza Các vi khuẩn thuộc lồi Lachnospira multiparus, Selenomonas ruminantium có khả sử dụng tốt hydratcacbon hoà tan - Vi khuẩn sử dụng axit hữu Hầu hết vi khuẩn có khả sử dụng axit lactic lượng axit cỏ thường không đáng kể trừ trường hợp đặc biệt Một số sử dụng axit succinic, malic, fumaric, formic hay acetic Những loài sử dụng axit lactic Veillonella gazogenes, Veillonella alacalescens, Peptostreptococcus elsdenii, Propioni bacterium Selenomonas lactilytica - Vi khuẩn phân giải protein Trong số loài vi khuẩn phân giải protein sinh amoniac Peptostreptococus Clostridium có khả lớn Sự phân giải protein axit amin để sản sinh amoniac cỏ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt phương diện tiết kiệm nitơ nguy dư thừa amoniac Amoniac cần cho loài vi khuẩn cỏ để tổng hợp nên sinh khối protein thân chúng, đồng thời số vi khuẩn đòi hỏi hay kích thích axit amin, peptit isoaxit có nguồn gốc từ valine, leucine isoleucine Như cần phải có lượng protein phân giải cỏ để đáp ứng nhu cầu vi sinh vật cỏ - Vi khuẩn tạo mêtan Nhóm vi khuẩn khó ni cấy ống nghiệm, thơng tin VSV cịn hạn chế Các lồi vi khuẩn nhóm Methano baccterium, Methano ruminantium Methano forminicum - Vi khuẩn tổng hợp vitamin Nhiều lồi vi khuẩn cỏ có khả tổng hợp vitamin nhóm B vitamin K 11 Động vật nguyên sinh (Protozoa): Protozoa xuất cỏ gia súc bắt đầu ăn thức ăn thực vật thô Sau đẻ thời gian bú sữa dày trước khơng có protozoa Protozoa khơng thích ứng với mơi trường bên ngồi bị chết nhanh Trong cỏ protozoa có số lượng khoảng 105-106 tế bào/g chất chứa cỏ Có khoảng 120 lồi protozoa cỏ Mỗi lồi gia súc có số loài protozoa khác Protozoa cỏ thuộc lớp Ciliata có hai lớp phụ Entodiniơmrphidia Holotrica Phần lớn động vật nguyên sinh cỏ thuộc nhóm Holotrica có đặc điểm đường xoắn gần miệng có tiêm mao, cịn tất chỗ cịn lại thể có tiêm mao Protozoa có số tác dụng sau: - Tiêu hố tinh bột đường Tuy có vài loại protozoa có khả phân giải xenluloza chất đường tinh bột, mà gia súc ăn phần nhiều bột đường số lượng protozoa tăng lên - Xé rách màng tế bào thực vật Tác dụng có thơng qua tác động học làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn, mà thức ăn dễ dàng chịu tác động vi khuẩn - Tích luỹ polysaccarit Protozoa có khả nuốt tinh bột sau ăn dự trữ dạng amylopectin Polysaccarit phân giải sau không bị lên men cỏ mà phân giải thành đường đơn hấp thu ruột Điều quan trọng protozoa mà cịn có ý nghĩa dinh dưỡng cho gia súc nhai lại nhờ hiệu ứng đệm chống phân giải đường nhanh làm giảm pH đột ngột, đồng thời cung cấp lượng từ từ cho nhu cầu thân VSV cỏ thời gian xa bữa ăn - Bảo tồn mạch nối đôi axit béo không no Các axit béo không no mạch dài quan trọng gia súc (linoleic, linolenic) protozoa nuốt đưa xuống phần sau đường tiêu hoá để cung cấp trực tiếp cho vật chủ, không axit béo bị làm no hoá vi khuẩn Tuy nhiên gần nhiều ý kiến cho protozoa cỏ có số tác hại định : 12 - Protozoa khơng có khả sử dụng NH3 vi khuẩn Nguồn nitơ đáp ứng nhu cầu chúng mảnh protein thức ăn vi khuẩn Nhiều nghiên cứu cho thấy protozoa xây dựng protein thân từ amit Khi mật độ protozoa cỏ cao tỷ lệ lớn vi khuẩn bị protozoa thực bào Mỗi protozoa thực bào 600-700 vi khuẩn mật độ vi khuẩn 109/ml dịch cỏ Do có tượng mà protozoa làm giảm hiệu sử dụng protein nói chung Protozoa góp phần làm tăng nồng độ amoniac cỏ phân giải protein chúng - Protozoa không tổng hợp vitamin mà sử dụng vitamin từ thức ăn hay vi khuẩn tạo nên nên làm giảm nhiều vitamin cho vật chủ Nấm (Fungi): Nấm cỏ thuộc loại yếm khí Nấm vi sinh vật xâm nhập tiêu hoá thành phần cấu trúc thực vật bên Những loài nấm phân lập từ cỏ cừu gồm: Neocallimastix frontalis, Piramonas communis Sphaeromonas communis Chức nấm cỏ là: - Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật, làm giảm độ bền chặt cấu trúc này, góp phần làm tăng phá vỡ mảnh thức ăn trình nhai lại Sự phá vỡ tạo điều kiện cho bacteria men chúng bám vào cấu trúc tế bào tiếp tục trình phân giải xenluloza - Mặt khác, nấm tiết loại men tiêu hoá xơ Phức hợp men tiêu hố xơ nấm dễ hồ tan so với men vi khuẩn Chính nấm có khả công tiểu phần thức ăn cứng lên men chúng với tốc độ nhanh so với vi khuẩn Như có mặt nấm giúp làm tăng tốc độ tiêu hoá xơ Điều đặc biệt có ý nghĩa việc tiêu hố thức ăn xơ thơ bị lignin hố 1.1.2.6 Tác động tương hỗ vi sinh vật cỏ Vi sinh vật cỏ, thức ăn biểu mô cỏ, kết hợp với q trình tiêu hố thức ăn, lồi phát triển sản phẩm loài Sự phối hợp có tác dụng giải phóng sản phẩm phân giải cuối lồi đó, đồng thời tái sử dụng yếu tố cần thiết cho lồi sau Ví dụ, vi khuẩn phân giải 13 protein cung cấp amôniac, axit amin isoaxit cho vi khuẩn phân giải xơ Quá trình lên men cỏ liên tục bao gồm nhiều lồi tham gia Trong điều kiện bình thường vi khuẩn protozoa có cộng sinh có lợi, đặc biệt tiêu hố xơ Tiêu hố xơ mạnh có mặt vi khuẩn protozoa Một số vi khuẩn protozoa nuốt vào có tác dụng lên men tốt protozoa tạo kiểu “dạ cỏ mini” với điều kiện ổn định cho vi khuẩn hoạt động Một số lồi ciliate cịn hấp thu ơxy từ dịch cỏ giúp đảm bảo cho điều kiện yếm khí cỏ tốt Protozoa nuốt tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ sinh axit lactic, hạn chế giảm pH đột ngột, nên có lợi cho vi khuẩn phân giải xơ Tuy nhiên nhóm vi khuẩn khác có cạnh tranh điều kiện sinh tồn Chẳng hạn, gia súc ăn phần ăn giàu tinh bột nghèo protein số lượng vi khuẩn phân giải xenluloza giảm mà tỷ lệ tiêu hố xơ thấp Đó có mặt lượng đáng kể tinh bột phần kích thích vi khuẩn phân giải bột đường phát triển nhanh nên sử dụng cạn kiệt yếu tố dinh dưỡng quan trọng (như loại khoáng, amoniac, axit amin, isoaxit) yếu tố cần thiết cho vi khuẩn phân giải xơ vốn phát triển chậm 1.1.2.7 Vai trò hệ VSV cỏ Vi khuẩn: Được chia làm nhiều nhóm vi khuẩn có khả phân giải xenluloza, hemixenluloza, tinh bột, đường, protein…chúng sử dụng NH3 Động vật nguyên sinh: Xé rách màng tế bào thực vật, làm tăng diện tích tiếp xúc, dễ bị tác động VSV khơng có khả sử dụng NH3 Nấm: Nấm VSV xâm nhập, tiêu hóa thành phần cấu trúc thực vật bên cách mọc chồi phá vỡ TB thực vật, mặt khác nấm tiết loại men tiêu hóa chất xơ, làm tăng khả phân giải VSV 14 Đặc tính gia súc nhai lại có dày gồm túi, đặc biệt cỏ, nơi chứa đựng lên men phân giải thức ăn với hoạt động cộng sinh VSV cỏ Gia súc nhai lại bắt buộc phải nhai lại để làm nhuyễn thức ăn tiết nước bọt trung hịa mơi trường cỏ Như vậy, phải cung cấp đầy đủ thức ăn thô xanh để trình nhai lại thực Do VSV phân giải tinh bột VSV phân giải thức ăn thô xanh hoạt động tốt hai môi trương pH khác Vì vậy, làm để cung cấp thức ăn tinh thức ăn thô xanh để hai nhóm VSV khơng ức chế cạnh tranh Tốt nên cung cấp thức ăn tinh làm nhiều lần ngày để cân pH cỏ không nên cho ăn thức ăn tinh trước cho ăn thức ăn thơ xanh Có thể bổ sung nguồn nitơ phi prơtein urê cho q trình sinh tổng hợp VSV, có hiệu tốt mà lại nguồn thức ăn rẻ tiền *Một số bệnh liên qua đến cỏ Chướng cỏ Do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh nhiều tích cỏ→ cỏ chớng phình to, ép vào hồnh làm trở ngại tới hơ hấp tuần hồn Do vậy, vật có biểu thở khó ngạt thở - Việt Nam gia súc hay mắc bệnh vào vụ đông xuân, lúc cỏ non mọc nhiều sương giá Chứng ACIDOSIS cỏ (Axit cỏ) Một nguyên nhân phổ biến gây acid hóa cỏ sảy chuyển từ thức ăn nhiều chất xơ sang thức ăn giàu chất tinh carbohydrate lên men (tinh bột đường) Một số lượng lớn tinh bột đường kích thích vi khuẩn tạo acid lactic Trong trường hợp này, vi khuẩn thường sử dụng acid lactic sử dụng kịp làm tăng lượng acid cỏ (pH cỏ giảm) 15 2.2 Bệnh bội thực cỏ Bệnh cỏ bội thực (hay cịn gọi tích thức ăn cỏ) cỏ chứa nhiều thức ăn khó tiêu hóa làm cho thể tích dày tăng lên gấp bội, vách dày căng Nếu thức ăn tích lại lâu cỏ thường kế phát viêm ruột gây rối loạn hô hấp, thể bị nhiễm độc→ vật chết Đây bệnh trâu bò hay mắc (chiếm 40% bệnh dày túi) Bệnh tiến triển chậm (thường xảy sau ăn từ 6-9 giờ) Hình 2.3 Ảnh bị bị bội thực cỏ 2.2.1 Nguyên nhân Do ăn no: Trâu bò ăn no loại thức ăn khô, thức ăn gặp nước dễ trơng nở (nh rơm, cỏ khô, họ đậu, bã đậu) gia súc nhịn đói lâu ngày ăn no, ăn xong uống nhiều nước lạnh dẫn đến cỏ bội thực Do chăm sóc thay đổi thức ăn đột ngột (trâu bò cày kéo bị mắc bệnh làm việc mệt nhọc, ăn xong làm ngay, bò sữa mắc bệnh thiếu vận động) Do thể gia súc suy yếu, máy tiêu hoá hoạt động kém, kế phát 16 từ bệnh khác nh nghẽn sách, liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật múi khế biến vị Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng, ) 2.2.2 Cơ chế sinh bệnh: Hoạt động cỏ hệ thần kinh thực vật chi phối Vì vậy, nhân tố gây bệnh bên hay thể làm trở ngại hoạt động thần kinh mê tẩu, làm giảm nhu động cỏ → thức ăn tích lại cỏ Khi thức ăn tích lại cỏ làm tăng áp lực xoang bụng → gây rối loạn hô hấp tuần hồn Do vậy, vật có biểu thở khó Hơn thức ăn tích lại lâu lên men, thối rữa sinh nhiều sản vật phân giải (nh loại khí; axit hữu cơ) Những chất kích thích vào vách cỏ, làm cho cỏ co giật → vật đau bụng không yên Nếu sinh nhiều gây chớng hơi, mặt khác thức ăn trình lên men trơng to làm căng vách dày dẫn tới giãn dày Bệnh tiến triển làm cho trơn co bóp yếu dần → bệnh nặng thêm, vách cỏ bị kích thích gây viêm hoại tử, chất phân giải ngấm vào máu gây trúng độc → vật chết 2.2.3 Triệu chứng: Bệnh xảy sau ăn từ - Triệu chứng lâm sàng thể rõ: Con vật giảm ăn hay không ăn, ngừng nhai lại, ợ có mùi chua, hay chảy dãi, vật đau bụng (khó chịu, quất mạnh vào thân, xoay quanh cọc buộc, lấy chân sau đạp bụng, đứng nằm khơng n có chổng vó giẫy giụa, dắt di thấy vật cử động cứng nhắc, hai chân dạng Mé bụng trái vật phình to, sờ nắn thấy chắc, ấn tay vào có dạng bột nhão, vật đau, cho tay qua trực tràng sờ vào cỏ thấy nh sờ vào túi bột, vật khó chịu Gõ vào vùng cỏ thấy âm đục tơng đối lấn lên vùng âm bùng Vùng âm đục tuyệt đối lớn chiếm vùng âm đục tơng đối Tuy vậy, vật chớng kế phát gõ có âm bùng 17 Nghe thấy âm nhu động cỏ giảm hay ngừng hẳn, bệnh nặng vùng trái chớng to, vật thở nhanh, nông, tim đập mạnh, chân loạng choạng, run rẩy, mệt mỏi, có nằm mê mệt khơng muốn dậy Có thể gây viêm ruột kế phát Lúc đầu vật táo, sau ỉa chảy, sốt nhẹ 2.2.4 Chẩn đốn bệnh Trâu bị mắc bệnh có đặc điểm: Bụng trái căng to, sờ vào chắc, ấn tay vào vùng cỏ để lại vết tay, gia súc không ăn, nhai lại giảm Cần phân biệt với bệnh: + Dạ cỏ chớng hơi: Bệnh phát nhanh, vùng bụng trái căng to, sờ cỏ căng nhquả bóng, gia súc khó thở chết nhanh + Liệt cỏ: Nắn vùng bụng trái cảm thấy thức ăn nhão nh cháo, nhu động cỏ + Viêm tổ ong ngoại vật: Con vật có triệu chứng đau khám vùng tổ ong 18 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ, THỰC HIỆN 3.1Điều trị Nguyên tắc tắc điều trị : Phải làm hồi phục tăng cường nhu động cỏ, tìm cách thải thức ăn tích lâu ngày cỏ Hình 3.1 Điều trị bệnh bội thực cỏ (nguồn: hoinongdanqnam.org.vn) 3.2Hộ lý dùng thuốc * Hộ lý - Cho gia súc nhịn ăn 1- ngày (không hạn chế nước uống), tăng cường xoa bóp vùng cỏ, dắt cho gia súc vận động để tăng cường vận động cỏ 19 - Những ngày sau cho gia súc ăn thức ăn mềm, dễ tiêu cho ăn làm nhiều lần ngày, đồng thời thụt cho gia súc nước ấm - Moi phân trực tràng kích thích bàng quang cho vật tiểu * Dùng thuốc Dùng thuốc tẩy trừ chất chứa cỏ: Sulfat natri: 300- 500 g/con (trâu, bò) 50- 100 g/con (bê, nghé) 20- 50 g/con (dê, cừu) Hòa với nước cho vật uống lần ngày đầu điều trị Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ: Pilocacpin 3%:5- 10 ml/con (trâu, bò) 3- ml/con (bê, nghé) 2- ml/con (dê, cừu) Tiêm bắp, ngày lần Tăng cường tiêu hóa cỏ: Dùng HCl (10-12ml nguyên chuẩn hịa với lít nước) Cho vật uống ngày lần Đề phòng thức ăn lên men cỏ Ichthyol: trâu, bò (20-30g), dê, cừu, bê, nghé 1-2g) Cho uống ngày lần Hoặc dùng formol (15 ml ngun chuẩn hồ với lít nước cho vật uống: trâu, bị (1 lít/con); bê, nghé, dê (200 - 300 ml/con) Cho uống ngày lần Hoặc dùng: cồn + tỏi; nước da chua, nước thị cho vật uống - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường giải độc cho thể: huốc râu, bò (ml) Bê, nghé, dê, cừu (ml) Dung dịch Glucoza 20% 1000 - 000 500 - 1000 Cafein natribenzoat 20% 10 - 15 - 10 Canxi clorua 10% 50 - 70 15 - 20 Urotropin 10% 50 - 70 20 - 30 Vitamin C 5% 20 10 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần Chú ý: - Nếu bội thực cỏ có kế phát chớng cấp tính phải dùng troca chọc Với biện pháp mà thức ăn tích cỏ mổ cỏ lấy bớt thức ăn 20 PHẦN IV: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận - Bệnh bội thực cỏ bệnh xảy phổ biến động vật lồi nhai lại Qua nhận thấy tình hình bệnh hộ chăn nuôi nhỏ lẻ mơ hình bán cơng nghiệp cơng nghiệp Bệnh bội thực cỏ xảy thường xuyên trâu bò ăn no: ăn loại thức ăn thô rơm, cỏ khô, họ đậu, bã đậu v.v Do chăm sóc thay đổi thức ăn đột ngột Hoặc thể vật nuôi suy yếu, dẫn đến máy tiêu hóa hoạt động Áp dụng kiến thức trình tìm hiểu kế thừa tư liệu em phần biết cách nhìn nhận chẩn đốn đưa hướng xử lý bệnh bội thực cỏ gia súc nhai lại 21 ... bệnh bội thực cỏ Với hướng dẫn thầy, tạo hội cho em tìm hiểu chủ đề “CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỘI THỰC DẠ CỎ” PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Giới thiệu chung 1.1.1 Giải phẫu sinh lý Hình... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa Nông Học ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỘI THỰC DẠ CỎ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Thời gian : : : : Thầy Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn... 3. 1Điều trị Nguyên tắc tắc điều trị : Phải làm hồi phục tăng cường nhu động cỏ, tìm cách thải thức ăn tích lâu ngày cỏ Hình 3.1 Điều trị bệnh bội thực cỏ (nguồn: hoinongdanqnam.org.vn) 3.2Hộ lý

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w