1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tư tưởng chính trị trong tác phẩm luận ngữ của khổng tử

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chon đề tài Học thuyết Nho gia do Khổng Tử (551 479 TCN) sáng lập chiếm ngôi vị chủ đạo trong nền văn hoá lâu đời ở Trung Quốc, trở thành vũ khí trị quốc sắc bén của đa số các[.]

MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Học thuyết Nho gia Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập chiếm ngơi vị chủ đạo văn hố lâu đời Trung Quốc, trở thành vũ khí trị quốc sắc bén đa số nhà chấp Trung Quốc suốt thời kỳ phong kiến Trong năm trở lại đây, tác dụng tư tưởng Khổng Tử bắt đầu gây quan tâm ý giới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt trước phát triển mạnh mẽ số nước Phương Đông, nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội muốn tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới xuất rồng châu Á, họ nhận rằng, quốc gia dù chế độ xã hội có khác nhau, có điểm chung, coi trọng tư tưởng Nho giáo, mà Khổng Tử đại biểu cho tư tưởng Nho giáo đời vào kỷ thứ – TCN Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam từ thời kỳ Bắc thuộc Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam trình lâu dài phức tạp, nhiều đường khác nhau, song, bản, “đi theo vó ngựa quân xâm lược”, trở thành học thuyết phục vụ trực tiếp cho sách cai trị thuộc địa nhà Hán Xét theo phương diện đó, người Việt từ chỗ chống đối liệt qui định chặt chẽ Nho giáo lĩnh vực quản lý xã hội, sau dần tiếp nhận yếu tố thích hợp để làm giàu thêm văn hố dân tộc, đồng thời biến thành vũ khí sắc bén chống ngoại xâm Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thời Lê Sơ coi Nho giáo thứ bệ đỡ cho hệ tư tưởng thống để quản lý xã hội Khổng Tử không coi người sáng lập học thuyết này, mà cịn “chí thánh tiên sư”, “vạn sư biểu” cho giáo dục Nho học, học thuyết z “tu kỷ trị nhân”, trị quốc cho nhiều nước đồng văn Trung Hoa, có Việt Nam mà quan điểm giáo dục ơng từ xưa đến nhiều điểm cần quan tâm kế thừa cho nghiệp giáo dục nước ta Trong thời đại nay, sóng tồn cầu hố, tồn cầu hố kinh tế diễn nhanh chóng mạnh mẽ tồn giới, tạo môi trường để nước tăng cường hợp tác phát triển Những thuận lợi khó khăn, lợi bất lợi tồn cầu hoá đặt khác biệt nước, khu vực, tạo nên màu sắc khác phát triển Nguyên nhân sâu xa nhất, cho khác đường lối trị quốc gia tổ chức quốc tế Ở quốc gia vậy, trị tác động vào đời sống thơng qua hoạt động máy Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Chính trị đắn động lực cho phát triển Ngược lại, trị lạc hậu, bảo thủ cản trở bước tiến quốc gia, chí ảnh hưởng khơng đến phạm vi tồn giới Thực tế tồn cầu hố hội nhập quốc tế đòi hỏi hoạt động trị phải hướng tới giá trị phổ biến toàn nhân loại nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện, ổn định, hướng tới tương lai quốc gia Chính vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống sắc văn hóa dân tộc Mở rộng, phát huy dân chủ phải gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương ý thức trách nhiệm công dân, quan, đơn vị, doanh nghiệp cộng đồng” [66] Để giữ vững truyền thống sắc văn hóa dân tộc, khơng thể khơng kế thừa giá trị tích cực khứ lĩnh vực trị mà Nho giáo có đóng góp khơng nhỏ vào z Trước lý nêu trên, định chọn đề tài: “Tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần làm rõ ý thức hành vi trị tư tưởng Khổng Tử, từ làm rõ giá trị hình thành ý thức trị người Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo du nhập phát triển Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị Việt Nam, công cụ quan trọng việc cai trị, quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu Nho giáo nói chung, tư tưởng Khổng Tử nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nhiều tác giả nước ngồi nước Nhìn chung, phân định việc nghiên cứu Nho giáo nói chung tư tưởng trị Khổng Tử nói riêng thành số nhóm vấn đề sau đây: - Nhóm thứ sâu luận giải nguồn gốc, nội dung đặc điểm khác Nho giáo nói chung, tư tưởng Khổng Tử nói riêng để thấy ảnh hưởng xã hội người Việt Nam Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu phải kể đến cơng trình nghiên cứu “Nho giáo” Trần Trọng Kim, “Khổng học đăng” Phan Bội Châu, v.v Qua lăng kính nhà nho tác giả nhận thấy Nho giáo không học thuyết trị - xã hội, mà cịn học thuyết đạo đức, học thuyết triết học Các ông đặc biệt đề cao nhân tố tích cực Nho giáo việc xây dựng phát triển đạo đức người, xã hội; coi việc tu dưỡng thân nguồn gốc tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, v.v… Trong “Bàn đạo Nho”, nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện mặt tích cực mặt tiêu cực Nho giáo Khi đánh giá mặt tích cực, z ơng cho rằng: “Đạo Nho đóng vai trị quan trọng việc hình thành lịng u nước.” [63, tr.45] Nói điều tâm đắc nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo, ơng đánh giá cao tính “vừa phải” đạo làm người Nho giáo vấn đề “xử thế” Nho giáo - Nhóm thứ hai có quan điểm trái ngược với nhóm thứ vạch mặt hạn chế Nho giáo Một số cơng trình “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, “Nho giáo Việt Nam” Lê Sỹ Thắng, v.v Mặc dù, có lập luận kiến giải khác nhau, nhìn chung, tác giả phê phán mặt khắt khe quan niệm Nho giáo, đồng thời, đặt vấn đề kế thừa số mặt tích cực đạo đức Nho giáo Tác giả Quang Đạm Nho giáo xưa cho rằng, việc vạch mặt hạn chế, phá hoại Nho giáo, theo tác giả cần thiết, để “truy tố, bắt đền” nó, mà để “Nhìn rõ loại trừ tận gốc cách khách quan khoa học hậu cụ thể hệ tư tưởng sống xã hội ngày nay”, để “truy tặng, khen thưởng” nó, mà để “giữ gìn phát huy nhằm thúc đẩy nghiệp tiến lên” - Nhóm thứ ba: Trên sở đánh giá kinh nghiệm số nước chịu ảnh hưởng Nho giáo đạt số kết khả quan tốc độ phát triển kinh tế ổn định xã hội biết phát huy yếu tố tích cực Nho giáo, xuất phát từ thực tiễn đổi đất nước địi hỏi phải giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Nho giáo Việt Nam, nêu rõ ảnh hưởng lĩnh vực trị - xã hội, hệ tư tưởng, văn hoá, đạo đức, giáo dục - khoa cử Liên quan đến vấn đề có: Tác giả Nguyễn Đăng Duy với “Nho giáo với văn hoá Việt Nam”, Vũ Khiêu với “Nho giáo phát triển Việt Nam”, Nguyễn z Tài Thư với “Nho học Nho học Việt Nam”, v.v Các tác phẩm nêu trên, bên cạnh việc phê phán ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo nói chung tư tưởng Khổng Tử nói riêng, nhiều tác giả cịn đặt vấn đề kế thừa phát triển giá trị tích cực nhằm khắc phục mặt tiêu cực, góp phần xây dựng phát triển đất nước ta giai đoạn nay - Nhóm thứ tư cơng trình nghiên cứu vài khía cạnh Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam luận án Vấn đề người Nho học sơ kỳ Nguyễn Tài Thư; luận án Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống Trần Thị Hồng Thuý.v.v… Hay viết đăng tải tạp chí chuyên ngành như: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Triết học v.v viết vấn đề: Đạo người quân tử Khổng học Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc, số 6, 2002; Quân tử qua Tứ thư Trần Thị Hồng Thuý, Tạp chí triết học, số 3, 1992; Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Triết học số 3, 2001, v.v Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình với đề tài Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) phân tích Nho giáo với tính cách học thuyết trị - xã hội Tác giả bàn đến vấn đề Nho giáo góc độ trị - xã hội Từ đề cập đến thể tư tưởng chế độ phong kiến Việt Nam Bài viết Một số quan điểm trị Khổng học với phát triển Việt Nam tác giả Bùi Thanh Quất Phan Chí Thành đăng tạp chí Triết học, số 1, 2000 số quan niệm trị tổ chức đời sống trị, phẩm chất quan chức nhà nhà nước, phẩm chất cá nhân tư z tưởng Khổng Tử Từ thấy giá trị tư tưởng đời sống trị người Việt Nam Trong viết Khổng Tử Hồ Chí Minh tương đồng khác biệt, tác giả Trần Ngọc Ánh so sánh quan điểm đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh số vấn đề cụ thể Theo tác giả, tư tưởng đạo đức Khổng Tử sáng lập nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đó, tương đồng tư tưởng đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh tất yếu Song, thời đại lịch sử vai trò lịch sử khác nhau, việc tồn khác biệt tư tưởng đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh điều đương nhiên Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nói chung, tư tưởng trị Khổng Tử nói riêng vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề này, phải kể đến tác giả Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Hiến Lê, Phạm Văn Khối, Nguyễn Thanh Bình, v.v Mặc dù vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị Khổng Tử dừng lại báo đăng tạp chí, hay nghiên cứu tổng thể học thuyết trị - xã hội Nho giáo, tổng thể tư tưởng số nhà Nho tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam, công trình này, tác giả nét khái quát tư tưởng trị Khổng Tử đặc trưng tư tưởng đức trị Vấn đề tư tưởng Khổng Tử Luận ngữ thu hút số tác giả quan tâm đề cập đến, dừng vài khía cạnh, góc độ đơn lẻ đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành như: Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận ngữ” “Mạnh Tử” Hồng Thị Bình đăng tạp chí triết học, số 8, 2001, viết trình bày nội dung hai phạm trù học thuyết Khổng Mạnh Nhân Nhân nghĩa, đồng thời, z biểu nội dung hai phạm trù đường lối Nhân học thuyết Tác giả đánh giá tư tưởng Khổng – Mạnh qua quan điểm ông trách nhiệm nhà cầm quyền dân, thể tính nhân học thuyết trị hai ơng Tác giả cịn đưa nhận định rằng, “dân tộc Việt Nam phát triển tư tưởng Nhân thực cách sáng tạo, triệt để hơn” Bài Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục Khổng Tử Luận Ngữ tác giả Cung Thị Ngọc, đăng tạp chí Giáo dục lý luận số 7, 2005, tập trung trình bày nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Từ tác giả đưa nhận xét, tư tưởng giáo dục Khổng Tử bên cạnh nét khiếm khuyết hàm chứa giá trị mà tiếp tục khai thác Bài “Nhân” Luận Ngữ Khổng Tử Lê Ngọc Anh, đăng tạp chí Triết học số 11, 2004, trình bày quan điểm của Khổng Tử phạm trù “Nhân”, khẳng định: đạo nhân đạo làm người người Xuất phát từ sở tác giả đánh giá: ngày nay, chế độ xã hội khác trước, người ngày cần thứ nhân đạo chủ nghĩa phù hợp với thời đại Nhưng khơng phải mà tư tưởng "Nhân" Khổng Tử khơng cịn có ý nghĩa Bài viết Qn tử tiểu nhân Luận Ngữ tác giả Trần Đình Thảo đăng tạp chí Triết học số 8, 2009, trình bày phân tích quan niệm Khổng Tử quân tử tiểu nhân Luận ngữ Tác giả ba điểm khác hai loại người này: là, phương diện làm theo đạo “Trung dung”; hai là, phương diện nhận thức nghĩa lợi; ba là, z phương diện thực hành đạo đức Từ đó, viết nêu ý nghĩa việc so sánh hai loại người mục đích giáo dục – đào tạo mẫu người quân tử Nho giáo Bài viết Mẫu người quân tử - người toàn thiện “Luận Ngữ” Nguyễn Thị Kim Chung đăng tạp chí Triết học, số 9, 2003 đặc trưng mẫu người quân tử mà Khổng Tử thể Luận Ngữ, “sự chiến thắng người thân mình, vượt lên mình, phục hồi lễ, khơi phục thiện nhân khởi thuỷ Con đường giải phải người qn tử thực thơng qua tự hoàn thiện mà phương pháp mục tiêu tự hồn thiện thánh nhân vạch Con người tồn thiện người có phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức Nho giáo, nhân tính đặt lên hàng đầu Quân tử mắt khâu liên kết thánh nhân người thường, sợi nối khứ với tại” Một số cơng trình nghiên cứu tác phẩm Luận ngữ sở vận dụng nội dung vào vấn đề ứng xử sống như: Luận ngữ với sống đại Nguyễn Bá Thính Nhà xuất Quân đội nhân dân ấn hành năm 2009 Đây cơng trình sưu tầm biên soạn Luận ngữ theo nội dung: tam tài, quân tử, giao hữu, xử thế, tâm linh, lý tưởng nhân sinh Trên sở tư tưởng Khổng Tử, tác giả giải thích nội dung vận dụng vào sống đại Hay Luận ngữ với người quân tử thời đại Trần Tiến Khôi Nhà xuất Từ điển Bách khoa xuất năm 2008: Quyển sách gồm chương: Chương 1: Luận ngữ - Tác giả tác phẩm: Trong chương việc khái quát đời tư, vai trò Khổng Tử Nho giáo, giới thiệu Luận ngữ, tác giả cịn tìm hiểu nghiệp dạy học Khổng Tử, phương pháp giáo dục Khổng Tử; Chương 2: Bản dịch toàn văn Luận ngữ; Chương 3: Luận ngữ với người quân tử thời đại: Tác z giả bàn đặc trưng nhân cách người qn tử góc nhìn Khổng Tử, đồng thời luận giải đạo người quân tử có gốc hồ hợp xã hội Trên sở đó, tác giả khẳng định người quân tử thời đại cần học tập 13 phẩm chất rút từ Luận ngữ Cuối tác giả khái quát việc vận dụng thành công Nho giáo Hàn Quốc chung quanh việc giáo dục người để tiến lên xây dựng xã hội phát triển bền vững Chương 4: Châm ngôn Luận ngữ: Tác giả chọn 104 câu theo thiên để giới thiệu Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nói chung, tư tưởng trị Khổng Tử nói riêng, từ trước tới nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun biệt đề cập đến tư tưởng trị Khổng Tử tác phẩm Luận ngữ Tiếp tục hướng nghiên cứu tư tưởng trị Khổng Tử, từ góc độ nghiên cứu triết học, nhận thấy rằng, cần phải nghiên cứu, làm rõ thêm quan niệm Khổng Tử ý thức trị mối liên hệ mật thiết tới hành vi trị, để từ làm rõ giá trị hạn chế việc hình thành ý thức trị người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, hệ thống hóa số tư tưởng trị Khổng Tử tác phẩm Luận Ngữ, từ rút ý nghĩa hình thành ý thức trị người Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau : - Trình bày khái quát đời tác phẩm Luận Ngữ nội dung z - Làm rõ số tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử, đặc biệt ý thức trị hành vi trị người quân tử với tư cách chủ thể trị - Bước đầu đưa đánh giá tư tưởng trị Khổng Tử số ảnh hưởng hình thành ý thức trị người Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng trị Khổng Tử * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước tư tưởng trị Khổng Tử Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam * Nguồn tài liệu Tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử số tác phẩm kinh điển Nho giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam tài liệu nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài * Phương pháp nghiên cứu 10 z ... đời tác phẩm Luận Ngữ nội dung z - Làm rõ số tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử, đặc biệt ý thức trị hành vi trị người quân tử với tư cách chủ thể trị - Bước đầu đưa đánh giá tư tưởng trị Khổng. .. nhất, trực tiếp cho đời tư tưởng trị Khổng Tử Nếu khẳng định nguyên nhân tồn xã hội cho đời tư tưởng Khổng Tử chưa đủ Bản thân tư tưởng Khổng Tử nói chung, tư tưởng trị Khổng Tử nói 14 z riêng, hình... phát triển 1.1.2 Những tiền đề văn hoá, tư tưởng cho đời tư tưởng trị Khổng Tử Cũng tư tưởng khác, tư tưởng Khổng Tử học thuyết trị - đạo đức đời sở thực xã hội Chính nhu cầu thực tiễn thời đại

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w