1043 MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ ỨNG DỤNG BLOCKCHAIN TRONG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ CHO HÀNG HÓA VIỆT NAM SOME OPINIONS ABOUT THE BLOCKCHAIN APPLICATION IN THE IMPLEMENTATION OF THE RULES OF ORIGIN FOR VIETNA[.]
MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ ỨNG DỤNG BLOCKCHAIN TRONG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ CHO HÀNG HÓA VIỆT NAM SOME OPINIONS ABOUT THE BLOCKCHAIN APPLICATION IN THE IMPLEMENTATION OF THE RULES OF ORIGIN FOR VIETNAMESE GOODS ThS Hoàng Hải Hà Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Trong thời gian qua Việt Nam tham gia ký kết đàm phán 16 hiệp định thương mại tự (FTA) Khi thực hiệp định FTA này, phần lớn hàng hóa có xuất xứ Việt Nam hưởng miễn thuế nhập xuất sang đối tác FTA Và chìa khóa quan trọng để doanh nghiệp Việt tận dụng ưu đãi tuân thủ quy tắc xuất xứ hàng hóa Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại việc tiếp nhận đáp ứng quy tắc xuất xứ Xuất phát từ thực trạng trên, phạm vi viết này, tác giả trình bày số lý luận quy tắc xuất xứ FTA, bàn luận số nhóm khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải, đồng thời đưa trao đổi việc áp dụng cơng nghệ blockchain để doanh nghiệp vượt qua khó khăn Từ khóa: quy tắc xuất xứ, blockchain, FTAs Abstract Over the past time, Vietnam has participated in signing and negotiating 16 free trade agreements (FTA) When implementing these FTAs, the majority of Vietnamese origin goods are eligible for import tax exemption when exporting to FTA partners And the important key for Vietnamese businesses to take advantage of these incentives is to comply with the rules of origin of goods However, businesses still face many obstacles in receiving and meeting those rules of origin Based on the above situation, within this article, the author will present some basic theories about rules of origin in FTAs, discuss some of the difficult groups that Vietnamese enterprises are facing At the same time, we will discuss about the application of blockchain technology so that enterprises can overcome these difficulties Keywords: ROO, blockchain, FTAs Quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự 1.1 Một số lý luận quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Theo định nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), quy tắc xuất xứ tập hợp tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định nguồn gốc quốc tịch hàng hóa Theo định nghĩa ngày trở nên phổ biến Hiệp định Thương mại Tự (FTA) tồn cầu, có FTA mà Việt Nam thành viên, quy tắc xuất xứ 1043 ưu đãi (Preferential ROO) tập hợp tiêu chí thiết kế nhằm đảm bảo hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan FTA tuân thủ quy định xuất xứ áp dụng với hàng hóa FTA Mục đích quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự là: • Quy tắc xuất xứ hiểu “quốc tịch” hàng hóa, giúp quan hải quan xác định hàng hóa đến từ đâu, có “xứng đáng” hưởng ưu đãi thuế quan hay không Quy tắc xuất xứ FTA nhằm đảm bảo hàng hóa coi “có xuất xứ” FTA hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa có xuất xứ bên ngồi FTA khơng hưởng ưu đãi thuế quan • Quy tắc xuất xứ giúp cân “thuận lợi hóa thương mại” “phịng tránh gian lận thương mại” Một quy tắc xuất xứ đơn giản, linh hoạt, dễ áp dụng giúp “thuận lợi hóa thương mại” Bên cạnh đó, tiêu chí “đơn giản, linh hoạt” “có phần lỏng lẻo” dễ dẫn tới tình trạng “gian lận thương mại” Một quy tắc xuất xứ chặt chẽ, phức tạp, không dễ áp dụng giúp việc kiểm sốt quản lý tốt lại phần làm giảm yếu tố “thuận lợi hóa thương mại” Thơng qua việc quy định “quy tắc xuất xứ” hàm chứa yếu tố cân “thuận lợi hóa thương mại” “phịng chống gian lận thương mại” đo tính hiệu mà FTA mang lại cho người sử dụng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan FTA • Quy tắc xuất xứ giúp đo mức độ thụ hưởng ưu đãi thuế quan FTA Số đo tính kim ngạch xuất sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi đến thị trường thành viên FTA chia cho tổng kim ngạch xuất chung đến thị trường FTA Tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao, chứng tỏ số lượng hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi hưởng thuế quan ưu đãi nhiều • Hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi cấp C/O ưu đãi Tự chứng nhận xuất xứ ưu đãi - pháp lý quan trọng để hương ưu đãi thuế quan FTA, từ kích thích việc tìm kiếm sản xuất ngun phụ liệu, hàng hóa phạm vi FTA, kích thích đầu tư trực tiếp nước (FDI) quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên FTA để thụ hưởng lợi ích mà FTA mang lại Có loại quy tắc xuất xứ (hình 1), phân chia theo mục đích áp dụng thị trường nhập khẩu, “quy tắc xuất xứ ưu đãi” nhằm mục đích hưởng thuế quan ưu đãi thị trường nhập “quy tắc xuất xứ không ưu đãi” không nhằm mục đích hưởng thuế quan ưu đãi thị trường nhập mà Việt Nam khơng có FTA khơng bị ràng buộc thỏa thuận ưu đãi thuế quan 1044 Hình - Sơ đồ phân loại quy tắc xuất xứ (Nguồn: Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI) Trong đó, “quy tắc xuất xứ ưu đãi” phân thành loại: ưu đãi đơn phương, ưu đãi đa phương ưu đãi song phương • Ưu đãi đơn phương ưu đãi thuế quan mà kinh tế phát triển (Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, ) dành cho kinh tế phát triển phát triển (Việt Nam, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, ) Đây ưu đãi chiều kết đàm phán • Ưu đãi song phương kết trình đàm phán FTA thỏa thuận thương mại song phương Việt Nam có FTA song phương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Chi-lê FTA Việt Nam EU coi FTA song phương bên Việt Nam bên thị trường chung thống 28 thành viên EU • Ưu đãi đa phương kết trình đàm phán FTA thỏa thuận thương mại bao gồm nhiều Bên thành viên TPP RCEP FTA đa phương với nhiều bên thành viên tham gia đến từ kinh tế có trình độ phát triển khác 1.2 Doanh nghiệp Việt Nam quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Trong thời gian qua Việt Nam tham gia ký kết đàm phán 16 hiệp định thương mại tự (FTA) (Bảng 1) Khi thực hiệp định FTA này, phần lớn hàng hóa có xuất xứ Việt Nam hưởng miễn thuế nhập xuất sang đối tác FTA Và chìa khóa quan trọng để doanh nghiệp Việt tận dụng ưu đãi tuân thủ quy tắc xuất xứ hàng hóa Lợi ích mà doanh nghiệp nhận đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa vơ lớn Thơng qua việc đạt chứng nhận xuất xứ hàng hóa, doanh nghiệp có hội hưởng ưu đãi thuế quan, có lợi đưa hàng hóa xuất sang thị trường nước hiệp định Bảng 1: Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 02/2020 STT FTA AFTA ACFTA Hiện trạng FTAs có hiệu lực Có hiệu lực từ 1993 Có hiệu lực từ 2003 1045 Đối tác ASEAN ASEAN, Trung Quốc AKFTA AJCEP VJEPA AIFTA AANZFTA Có hiệu lực từ 2007 Có hiệu lực từ 2008 Có hiệu lực từ 2009 Có hiệu lực từ 2010 Có hiệu lực từ 2010 10 VCFTA VKFTA VN-EAEU FTA Có hiệu lực từ 2014 Có hiệu lực từ 2015 Có hiệu lực từ 2016 11 CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 12 AHKFTA 13 14 15 16 ASEAN, Hàn Quốc ASEAN, Nhật Bản Việt Nam, Ấn Độ ASEAN, Ấn Độ ASEAN, Úc, New Zealand Việt Nam, Chi Lê Việt Nam, Hàn Quốc Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia ASEAN, Hồng Kơng (Trung Quốc) Có hiệu lực Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 FTA ký chưa có hiệu lực EVFTA Ký kết vào 30/6/2019 Việt Nam, EU (28 thành viên) FTAs đàm phán RCEP Khởi động đàm phán tháng ASEAN, Trung Quốc, 3/2013, hoàn tất đàm phán Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn văn kiện Độ, Úc, New Zealand Việt Nam - EFTA FTA Khởi động đàm phán Việt Nam, EFTA (Thụy tháng 5/2012 Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) Việt Nam - Israel FTA Khởi động đàm phán tháng Việt Nam, Israel 12/2015 (Nguồn: Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI) Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất quan tâm đủ khả đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa quy định FTAs Ở phần nội dung tiếp sau đây, tác giả xin nhắc tới vài trở ngại mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt việc thực quy tắc xuất xứ 1.2.1 Sự thiếu chủ động tiếp cận tìm kiếm thơng tin Theo Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), thời gian qua, việc thực thi 10 FTA có hiệu lực với 21 thị trường Việt Nam cho thấy khoảng 30% hàng hóa xuất Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan từ FTA Như thấy phần lớn hàng hóa xuất thị trường dù có FTA phải chịu thuế thông thường mà chưa hưởng ưu đãi thuế quan Một nguyên nhân doanh nghiệp chưa nắm yêu cầu xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Tính phức tạp số lượng lớn quy tắc 1046 FTA mà doanh nghiệp phải tuân thủ khiến họ ngần ngại tận dụng ưu đãi từ việc áp dụng chứng nhận xuất xứ hàng hóa mang lại Nhiều doanh nghiệp cịn lúng túng quy tắc liên quan tới xuất xứ hàng hoá, đặc biệt điểm quy định xuất xứ theo EVFTA Việc nắm rõ thực tốt yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa thị trường xuất không giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế FTA mà giúp doanh nghiệp chủ động trước vấn đề phát sinh liên quan đến xuất xứ hoạt động xuất Đặc biệt, hoạt động xuất phải chịu cạnh tranh trước hàng rào phi thuế quan ngày nhiều, có rào cản liên quan trực tiếp đến xuất xứ hàng hóa Chính vậy, việc chủ động tiếp cận với nguồn tin với việc nghiên cứu chi tiết yêu cầu có liên quan đến ngành nghề mình, tâm điều chỉnh quy trình sản xuất kinh doanh, điều kiện tiên việc đáp ứng tốt yêu cầu xuất xứ hàng hóa FTA 1.2.2 Ngành công nghiệp phụ trợ nước chưa phát triển Một nguyên nhân quan trọng khiến doanh nghiệp Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ FTA ngành công nghiệp phụ trợ nước chưa phát triển Điển hình với ngành dệt may, quy định xuất xứ từ sợi CPTPP hay quy định xuất xứ từ vải AVFTA xem thách thức lớn Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may nước chưa chủ động sản xuất sợi vải, nguyên liệu lâu nhập từ quốc gia khơng thuộc khối EU Trong đó, nguyên nhân khiến ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam khó phát triển thiếu nguồn tài công nghệ tiên tiến 1.2.3 Nguy bị giả mạo xuất xứ từ doanh nghiệp nước Việc tham gia FTA thể hội nhập mạnh mẽ Việt Nam, đem lại nhiều hội phát triển kinh tế cho đất nước, nhiên điều khiến hàng hóa Việt Nam có nguy bị giả mạo xuất xứ cao Có nhiều doanh nghiệp tìm cách gian lận xuất xứ hàng hóa, lợi dụng xuất xứ hàng hóa Việt Nam để hưởng ưu đãi, lợi thương mại lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Việc gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa không quy định, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa xuất khẩu, nhập ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất doanh nghiệp làm ăn chân Đặc biệt, ảnh hưởng lớn tới uy tín hàng hóa, mơi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam 1.2.4 Khó khăn xuất trình minh chứng xuất xứ hàng hóa Những yêu cầu quy tắc xuất xứ, truy xuất nguồn gốc từ FTA động lực thúc đẩy buộc doanh nghiệp Việt Nam phải hồn thiện quy trình sản xuất minh bạch hóa quy trình muốn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu muốn tận dụng hội từ FTA Tuy nhiên, thực tế cho thấy trình kiểm tra xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam gặp số vấn đề chứng từ, liệu, sở sản xuất không đáp ứng yêu cầu kiểm tra 1047 Theo thống kê Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, khiếu nại từ thị trường xuất xuất xứ hàng hóa Việt Nam có xu hướng gia tăng Các mặt hàng bị yêu cầu thẩm tra phổ biến xe, lốp xe, đinh vít, quần áo, gạch men, tơm, thực phẩm, găng tay, da giày Trong thị trường EU chiếm 90%, lại 10% thị trường khác chủ yếu Đài Loan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq Nguyên nhân dẫn đến khiếu nại xuất xứ hàng hóa đối tác nghi ngờ có việc làm giả chữ ký có thẩm quyền ký C/O tổ chức cấp phát C/O theo quy định pháp luật Việt Nam hàng chuyển tải bất hợp pháp, hàng không đủ tiêu chuẩn xuất xứ Việt Nam Do vậy, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu sở sản xuất doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức việc quản trị chứng từ liên quan đến xuất xứ hàng hố Doanh nghiệp cần có hệ thống lưu trữ chứng từ đầy đủ để chứng minh xuất xứ hàng hóa có yêu cầu hậu kiểm, đảm bảo xác minh xuất xứ, giúp C/O hải quan nước nhập chấp nhận hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan Chính thế, việc áp dụng cơng nghệ hỗ trợ truy xuất xuất xứ áp dụng cho chuỗi cung ứng hệ thống logistics biện pháp thiết yếu để minh bạch quy tắc xuất xứ đem lại lợi ích lớn hoạt động xuất doanh nghiệp Thực tế cho thấy, việc giải vướng mắc trên, giúp doanh nghiệp có điểm xuất phát lý tưởng đua thương mại tồn cầu khơng phải chuyện làm triệt để thời gian ngắn Để hưởng lợi ích từ hiệp định thương mại quốc tế, Nhà nước doanh nghiệp cần phải đồng hành, hỗ trợ nỗ lực nhiều Và phạm vi nghiên cứu này, tác giả xin đề cập tới tảng cơng nghệ khắc phục phần khó khăn phía trên, đặc biệt việc truy xuất xuất xứ sản phẩm - công nghệ Blockchain Một số lý luận công nghệ blockchain 2.1 Công nghệ Blockchain Công nghệ Blockchain không đồng nghĩa với việc đề cập đến Bitcoin loại tiền điện tử khác Bitcoin đơn nhiều ứng dụng công nghệ Blockchain sổ ảo ghi lại giao dịch bên khác nhau; giao dịch tiền loại thông tin khác Trong hoạt động truyền thống, để đảm bảo an ninh an tồn bên thứ ba đáng tin cậy giữ hồ sơ giao dịch hai bên Tuy nhiên, nhiều trường hợp bên thứ ba làm chậm hỏng giao dịch Do đó, để phân cấp lưu giữ hồ sơ giao dịch, Satoshi Nakamoto, người tạo blockchain Bitcoin, thiết kế hệ thống nơi tất giao dịch công khai, ghi lại quản lý đồng thời nhiều người tham gia hệ thống, thay có quan quản lý nhà nước hay ngân hàng trung ương Bất kì thông tin hay giao dịch cần toàn thành viên mạng lưới chấp nhận trước thêm vào sở liệu (hình 2) Chính nhờ đặc điểm này, cơng nghệ Blockchain cho phép người khơng quen biết giao dịch an tồn với mà khơng cần tin tưởng 1048 Hình - Các thức vận hành Blockchain (Nguồn: Quora.com) Theo Satoshi Nakamoto, Blockchain định nghĩa loại công nghệ lưu trữ truyền tải thông tin khối liên kết với mở rộng theo thời gian tạo thành chuỗi, gọi chuỗi khối (Blockchain) Ngoài ra, tất giao dịch blockchain tuân theo giao thức bảo mật sử dụng mã hóa để đảm bảo liệu xác liệu lưu trữ truy cập trái phép 2.2 Đặc điểm cơng nghệ Blockchain - Tính phân tán: thơng tin blockchain bị thay đổi bổ sung thêm có đồng thuận phân tán tất nút hệ thống Nút chuỗi blockchain thiết bị điện tử kết nối internet, chẳng hạn máy tính điện thoại thơng minh Sau đủ nút báo cáo xác nhận việc thêm khối vào chuỗi khối, khối bị đóng khó để giả mạo Mỗi khối chuỗi chứa đựng thông tin thời gian khởi tạo liên kết với khối trước sau Trong hệ thống này, chuỗi máy tính thiết bị làm nhiệm vụ xác nhận ghi lại giao dịch Các nút khơng “quan tâm” thơng tin chuyển qua mà làm nhiệm vụ xác nhận thông tin chuyển qua Nhờ tính chất phân tán, phần hệ thống Blockchain sụp đổ, máy tính nút khác Blockchain tiếp tục hoạt động để bảo vệ thơng tin Có thể nhận thấy Blockchain thiết kế để chống lại thay đổi liệu, việc thay đổi thông tin chuỗi khơng thể - Chi phí thấp hơn: công nghệ blockchain tạo thuật ngữ mới, gọi "hợp đồng thông minh" Về chương trình phần mềm tự thực theo hướng dẫn ghi hợp đồng Điều làm giảm đáng kể chi phí phức tạp giao dịch khả xác nhận hoạt động thực Do đó, cần chi phí khơng q cao, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa triển khai blockchain hoạt động - Tốc độ nhanh hơn: khả đưa liệu nhiều bên đồng thời vào sổ chung đảm bảo tất bên thấy giao dịch xác minh chúng 1049 ... đảm bảo hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan FTA tuân thủ quy định xuất xứ áp dụng với hàng hóa FTA Mục đích quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự là: • Quy tắc xuất xứ hiểu “quốc tịch” hàng hóa, giúp... đãi cao, chứng tỏ số lượng hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi hưởng thuế quan ưu đãi nhiều • Hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ưu đãi cấp C/O ưu đãi Tự chứng nhận xuất xứ ưu đãi - pháp lý... dụng chứng nhận xuất xứ hàng hóa mang lại Nhiều doanh nghiệp cịn lúng túng quy tắc liên quan tới xuất xứ hàng hoá, đặc biệt điểm quy định xuất xứ theo EVFTA Việc nắm rõ thực tốt yêu cầu quy tắc