1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tập huấn khuyến nông kỹ thuật trồng mè

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 853,89 KB

Nội dung

1 SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH VĨNH LONG TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG KỸ THUẬT TRỒNG MÈ (Ban hành theo Quyết định số 280/QĐ TTKN, ngày 24/5/2017 của Giám đốc Trung[.]

SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH VĨNH LONG TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG KỸ THUẬT TRỒNG MÈ (Ban hành theo Quyết định số 280/QĐ-TTKN, ngày 24/5/2017 Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Long) VĨNH LONG,1 THÁNG 5/2017 KỸ THUẬT TRỒNG MÈ (Sesamum indicum) Biên soạn: KS Nguyễn Thị Hồng Thắm Trạm Khuyến nơng huyện Bình Tân I TỔNG QUAN VỀ CÂY MÈ Giới thiệu chung 1.1 Nguồn gốc phân bố mè Cây mè (Sesamum indicum) có nguồn gốc từ Châu Phi Có nhiều ý kiến cho Ethiopi nguyên sản giống mè trồng Tuy nhiên có ý kiến cho vùng Afghan - Persian nguyên sản giống mè trồng Mè loại có dầu trồng lâu đời (khoảng 2.000 năm trước công nguyên) Sau đưa vào vùng tiểu Á (Babylon) di phía Tây vào Châu Âu phía Nam vào Châu Á phân bố đến Ấn Độ số nước Nam Á Trung Quốc Ấn Độ xem trung tâm phân bố mè Ở Nam Mỹ, mè du nhập qua từ Châu Phi sau người Âu Châu khám phá Châu Mỹ vào năm 1492 (do Chritophecoloms người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) đem mè bán Cây mè coi lấy dầu lâu đời biết đến, hóa 5.000 năm trước Mè chịu hạn Nó gọi trồng “sống sót”, với khả phát triển nơi mà hầu hết trồng thất bại 1.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng mè Mè có giá trị dinh dưỡng cao, hạt mè có chứa 45 - 55% dầu, 19 20% Protein, 8-11% đường, 5% nước, 4-6% chất tro Thành phần axit hữu chủ yếu dầu mè loại acid béo chưa no sau: - Axit oleic (C18H34O2): 45,3 - 49,4% - Axit linoleic (C18H 32O2): 37,7 - 41,2% Do hạt mè sử dụng phổ biến để chế biến nhiều dạng thức ăn (kẹo mè, chè mè ) Trong dân gian, dùng mè để nấu cháo (nấu nếp với mè) cho người mẹ cho bú tốt Ngồi mè cịn ép lấy dầu Dầu mè sản phẩm tiêu thụ nhiều nhất, dầu mè tốt, khác với loại dầu khác khơng bị oxy hóa nên khơng chuyển thành mùi khó chịu Vì mè có chứa chất sesamol, ngăn cản q trình oxy hóa Trong kỹ nghệ, dầu mè sử dụng để bơi trơn máy móc cao cấp: máy bay, máy dùng khoa học kỹ thuật, dầu dùng để pha sơn, pha vecni tốt có màu láng bóng Trong y học, dùng để làm thuốc viên nhộng Dầu mè dùng mỹ phẩm, Ấn Độ, người ta dùng dầu mè để bơi vào tóc cho bóng mượt Nếu so sánh hàm lượng acid amin có bột mè thịt, ta thấy acid amin có bột mè gần tương đương với acid amin có thịt Sau bảng phân tích thành phần dinh dưỡng có bột mè thịt: Acid amin Bột mè % Thịt % Lysin 2,8 10,0 Triptophan 1,8 1,4 Methionine 3,2 3,2 Phenilatanine 8,0 5,0 Leucine 7,5 8,0 Isoleucine 4,8 6,0 Valine 5,1 5,5 Threonine 4,0 5,0 Ngoài mè dùng làm thuốc chữa bệnh Mè có 02 loại mè trắng mè đen, mè đen nhiều dược tính nên dùng làm thuốc chữa bệnh Theo Đơng y, hạt mè có tính ngọt, khí bình, khơng độc, bổ não, nhuận trường, giúp gan lọc chất độc, bổ ngũ tạng, hư nhược, ích khí lực, đầy tủy não, bền gân cốt, sáng mắt, thêm thông minh, nuôi máu, cường thận, làm đen râu tóc, thêm sức chịu đựng đói khát, hư nhược tổn khí Hạt mè có tác dụng ích khí, dưỡng huyết, nhuận táo, bổ trung, hòa ngũ tạng, chữa chứng phong thấp, lỡ ngứa hư lao Dùng đắp trị sưng tấy, vết bỏng làm cao dán nhọt Lá mè vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng ích khí, bổ não tủy, mạnh gân cốt, khỏi tê thấp Nấu mè làm nước gội đầu thường xuyên giúp tóc có màu đen mượt, da mặt thêm tươi tắn Nếu giã mè tươi vắt lấy nước cốt uống chữa bệnh rong huyết Theo phân tích Tây y, mè có dồi chất đạm chất béo chưa bão hịa (có tác dụng chống xơ vữa động mạch); ngồi ra, cịn có nhiều sinh tố, đặc biệt sinh tố B1, B2, tiền sinh tố A (bổ mắt, chống bệnh quáng gà mù khô mắt), chất khống chất vơi, sắt, iốt (chống bướu cổ), v.v…, lại thêm chất sesamolin chống tan hóa (làm cho máu chua) lão hóa (bị già cỗi) thể; chất Lecithin cần cho não hệ sinh dục (tạo kích thích tố kéo dài tuổi xuân) Đặc điểm hình thái 2.1 Rễ Thuộc loại rễ cọc, rễ ăn sâu Đồng thời hệ rễ bên mè phát triển bề ngang Rễ mè phân bố chủ yếu lớp đất từ - 25 cm Nếu mè vùng đất cát, vùng khơ hạn, rễ ăn sâu từ 1m đến 1,2 m để tìm nguồn nước ngầm Trên đất cát, rễ mọc tốt đất sét không chịu ngập thời gian ngắn Đặc tính rễ mè phát triển nên dễ bị đổ ngã có mưa to gió lớn Vì trồng mè, ý phải vun gốc, xẻ rãnh để thoát nước (nhất trồng vào mùa mưa) 2.2 Thân Thân mè thuộc thân thảo, thân thường có hình cạnh với tiết diện vuông rãnh dọc Tuy nhiên, có dạng thân rỗng hình chữ nhật Thân trịn, thân có nhiều lóng lóng Đặc tính để phân biệt giống Màu sắc thân thay đổi từ màu xanh nhạt đến màu tím, phổ biến màu xanh đậm Thân cao từ 60-120 cm Trong điều kiện hạn, thân thấp hơn, có giống đạt đến 3m Hình Cây mè A: Thân B: Lá C: Hoa D: Trái chẻ dọc 2.3 Lá Lá mè biến đổi dạng kích thước giống Lá thường rộng đơi có thùy, mép (rìa) hình cưa hướng ngồi thường ngun hình móc, đơi cưa hẹp Lá mọc đối hay luân phiên tùy giống, cách xếp ảnh hưởng đến số hoa mang nách suất hạt Lá mọc đối tạo điều kiện có nhiều hoa Kích thước thay đổi từ -17,5 cm chiều dài 1-1,5 cm chiều rộng Lá có màu xanh đậm, xanh nhạt tùy thuộc vào giống Mặt có lơng tơ bao phủ Theo nhiều thí nghiệm cho thấy tốc độ dẫn nước mè không nứt nhanh mè nứt Do đó, vùng thiếu nước khơng thích hợp cho giống mè mở Hình Các dạng mè 2.4 Cành Xuất phát từ thân chính, cành mọc cách hay mọc đối nhau, cành mang hoa trái, cành cịn có cành cấp hai Sự phân cành thân yếu tố để phân biệt giống mè, thường màu cành thân giống thân 2.5 Hoa Hoa mè thuộc hình chng Cuống hoa ngắn, tràng hoa gồm cánh hợp thành hình chng Đài hoa màu xanh, cánh cạn Ống hoa dài - cm Hoa mọc nách thành chùm Mỗi chùm có - hoa Nhị đực có bất dục Bầu nhụy nằm đài hoa, có ngăn với nhiều vách giả Hình Hoa mè giai đoạn phát triển hoa mè 2.6 Quả (trái) Là loại nang, tiết diện hình chữ nhật, có rãnh sâu, có đầu nhọn hình tam giác ngắn Hình dạng yếu tố để phân biệt giống Chiều dài trái thay đổi từ 2,5 – cm, đường kính trái thay đổi từ 0,5-2 cm, số vách ngăn từ 1-12/trái thường có lơng tơ bao phủ Trái mở cách chẻ dọc vách ngăn từ xuống Mức độ mở trái đặc tính quan trọng chọn giống để trồng cho phù hợp với điều kiện thu hoạch Chất lượng khác tùy vị trí đóng Thường vị trí thấp có hạt lớn vị trí cao Hình Quả (trái) mè 2.7 Hạt Hạt mè hạt song tử diệp Cấu tạo hạt có nội phơi nhủ, hạt mè nhỏ thường có hình trứng dẹp trọng lượng 1.000 hạt từ - gram Vỏ láng nhăn màu đen, trắng, vàng, nâu đỏ hay xám, có hạt màu xám nâu, xanh olive nâu đậm Hạt mè tương đối mảnh chứa nhiều dầu, dễ sức nảy mầm sau thu hoạch Một số giống mè có tính miên trạng kéo dài đến tháng sau thu hoạch Giống có trái nhiều khía hạt nhỏ giống có trái khía Hình Hạt mè Đặc điểm sinh thái 3.1 Yêu cầu nhiệt độ Cây mè có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt độ trung bình thích hợp khoảng 2530 C Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm, sinh trưởng, phận dinh dưỡng hình thành hoa khoảng 25 - 27oC Nhiệt độ thích hợp cho nở hoa phát triển vào khoảng 28 - 32oC Nếu nhiệt độ 20oC kéo dài thời gian nảy mầm Nhiệt độ 18oC gây khó khăn cho phát triển nhiệt độ 10oC ngừng phát triển chết Nhiệt độ cao 40oC vào thời gian hoa cản trở thụ phấn, thụ tinh, tăng tỷ lệ hoa rụng làm giảm số hoa o 3.2 Yêu cầu ánh sáng Mè công nghiệp ngắn ngày Mè cần ánh sáng, số nắng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến suất mè Trong thời gian sinh trưởng, sau trổ hoa, mè cần khoảng 200-300 nắng/tháng trái chín 3.3 Yêu cầu nước Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất mè Mè tương đối chịu hạn cho suất thấp, đất có ẩm độ 70% Mè yêu cầu lượng nước phân bố vụ: Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng 34%; thời kỳ hoa kết 45%; thời kỳ chín 21% Độ ẩm đất thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cho suất mè khoảng 70 - 80% Tuy nhiên mè có khả chịu hạn 3.4 Yêu cầu gió Mè dễ bị thiệt hại gặp mưa to gió lớn, thân phát triển, gió làm cho hạt trái bị nứt Do đó, canh tác mè thường chọn giống có lóng ngắn, chiều dài thân tương đối ngắn cho nhiều trái (chẳng hạn mè đen ĐH-1), ý cần phải vun gốc cho 3.5 Yêu cầu đất Mè phát triển nhiều loại đất khác nhau, phát triển tốt loại đất phì nhiêu, thủy tốt Cơ cấu đất nặng nên có biện pháp nước tốt, chết nước ngập kéo dài, thời kỳ sinh trưởng đầu Ẩm độ đất thích hợp 70% - 80% pH đất thích hợp để trồng mè từ 5,5 – Đối với Đồng sông Cửu Long, số vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Trung nơi thích hợp phát triển mè Mè thích hợp với đất phù sa ven sông Cồn Khương (Cần Thơ), Châu Phú (An Giang) phù sa bồi đắp sau vụ lúa nổi, trồng mè thường cho suất cao Riêng đất Vĩnh Long, vùng ven tuyến sông Tiền, sơng Hậu thích hợp để canh tác mè II KỸ THUẬT TRỒNG 2.1 Thời vụ Mè trồng quanh năm, nhiên tùy điều kiện sản xuất, địa hình vùng chọn thời điểm xuống giống thích hợp mang lại hiệu kinh tế Ở Vĩnh Long, thời vụ để canh tác phát triển tốt mè vụ Đông Xuân Xuân Hè - Vụ Đông Xuân (ĐX): Gieo từ tháng 12-1dl, thu hoạch tháng 2–3 dl, vụ cho suất cao năm, thuận lợi cho thu hoạch phơi hạt dễ dàng, hạt có màu sáng đẹp, bị nấm mốc cơng Trồng mè vụ ĐX đỗ ngã, sâu bệnh - Vụ Xuân Hè (XH): Xuống giống tháng 2-3 dl thu hoạch 5-6 dl Vụ nằm trọn mùa khô Mặc dù mè chịu hạn tốt phát triển thường xuyên bị thiếu nước tưới, cần có hệ thống tưới tiêu hợp lý - Vụ Hè Thu (HT): Nên trồng đất cao, thoát nước tốt, tránh úng gặp mưa nhiều Gieo vào tháng 4-5 dl thu hoạch vào tháng 6-7 dl Vụ suất không cao, thường trồng để lấy giống cho vụ sau 2.2 Chọn giống mè Tùy theo điều kiện sản xuất, thị trường tiêu thụ, thời vụ trồng để chọn giống cho phù hợp Những giống mè vàng dễ tiêu thụ nước mè đen, xuất mè đen có giá trị cao mè vàng, mè đen vỏ giá trị cao mè đen hai vỏ 2.2.1 Một số giống mè địa phương a) Nhóm mè vàng - Mè vàng An Giang: trổ hoa 30 ngày sau trồng phân cành (2-3 cành cây), thân màu xanh, chiều cao khoảng 80 cm, thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 85 ngày Năng suất bình qn 1,2 tấn/ha, trái có tám khía, trồng phổ biến vùng Châu Phú (An Giang) - Mè vàng Miền Đông: trổ hoa 30 ngày sau trồng, phân cành trung bình (4 cành/cây), thân màu xanh đậm, chiều cao thấp (70 cm), thời gian sinh trưởng ngắn (80 ngày), suất cao (1,5 tấn/ha) Giống trồng phổ biến Đồng Nai, Sông Bé vùng đất cao, trái có bốn đến tám khía - Mè vàng Cồn Khương: Trổ hoa ngày thứ 35 sau trồng, phân cành 4-6 cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 75 ngày, suất 1,4 tấn/ha Trồng phổ biến Cồn Khương (Cần Thơ), trái có bốn đến sáu khía b) Nhóm mè đen: - Mè đen Trà Ơn: trổ hoa ngày thứ 35 sau gieo, phân cành nhiều (4-6 cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 95 ngày, suất cao (1,4 tấn/ha) Trồng phổ biến Trà Ơn (Vĩnh Long), trái có từ đến khía - Mè đen Campuchia: nhập từ Ấn Độ, phân cành nhiều, có cành cấp hai mang trái, chiều cao từ 90-100 cm, thời gian sinh trưởng 100 ngày, suất cao giống (1,6 tấn/ha), nhiên hạt có nhiều màu sắc khác (có đỏ, trắng, nâu), khó chọn hạt để xuất 2.2.2 Một số giống mè triển vọng a) Giống mè đen ĐH-1: - Giống mè đen ĐH-1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam phục tráng từ giống mè địa phương huyện Đức Huệ tỉnh Long An - Giống thuộc dạng hình thấp cây, chiều cao khoảng 90- 120 cm, đốt lóng ngắn (2-5 cm), Hình Giống mè đen ĐH-1 phân nhiều cành, mật độ thưa - khả phân cành cao, mật độ 40 x 60 (70) cm, cho từ 10-15 cành Thân cuống có màu xanh vàng, có lơng thân - Hoa nở màu tím, hoa mọc hướng lên, đầu tràng hoa hướng xuống Chiều cao đóng trái thấp (vị trí có trái tính từ mặt đất) thấp (

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w