1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tập huấn khuyến nông kỹ thuật trồng đậu nành

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH VĨNH LONG TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNH (Ban hành theo Quyết định số 280/QĐ TTKN, ngày 24/5/2017 của Giám đốc[.]

SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH VĨNH LONG TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNH (Ban hành theo Quyết định số 280/QĐ-TTKN, ngày 24/5/2017 Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Long) VĨNH LONG, THÁNG 5/2017 KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNH Biên soạn: Ths Trương Thị Mỹ Lộc Phịng Khuyến nơng Trồng trọt - TTKN I Tổng quan đậu nành 1 Giới thiệu chung Đậu nành có tên khoa học Glycine max L., thuộc họ Đậu (Fabaceae), gọi đậu tương, hạt đậu nành có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Ở miền Nam đậu nành trồng vùng gồm: vùng Đơng Nam Bộ, đồng sơng Cửu Long Tây Nguyên Đậu nành loại thân thảo, năm Thân mảnh, cao từ 0,8m đến 0,9m, có lơng, cành hướng lên phía Lá mọc cách có ba chét hình trái xoan, mũi gần nhọn, khơng gốc Hoa có màu trắng hay tím xếp thành chùm nách cành Quả thõng, hình lưỡi liềm, gân bị ép, có nhiều lông mềm màu vàng, thắt lại hạt Các hạt thứ 2, 3, gần hình cầu, hạt cịn lại hình thận dài, có màu vàng rơm nhạt 1.2 Đặc điểm hình thái Đậu nành hai mầm có rễ cọc, rễ tập trung tầng đất mặt 30 – 40 cm, độ ăn lan khoảng 20 – 40 cm Trên rễ có nốt sần cố định đạm vi khuẩn cộng sinh Rhizobium japonicum; Thân đậu nành có màu xanh tím phân cành, có từ 14-15 lóng, chiều cao trung bình từ 0,5 – 1,2 m; Tùy theo thời kỳ sinh trưởng, phát triển mà có dạng lá: mầm, đơn kép có chét Hoa đậu nành thuộc hoa cánh bướm, mọc thành chùm trung bình chùm có từ – hoa, hoa có màu tím trắng Khi kết trái, đậu nành thuộc loại nang tự khai, trái trung bình có từ – hạt, có có hạt có hình trịn, bầu dục, trịn dẹp, có màu vàng, vàng xanh nâu đen 1.3 Đặc điểm sinh thái Đậu nành trồng nhiều loại đất khác nhau: đất đỏ, đất xám, đất phù sa, đất giồng cát Nhưng để trồng đậu nành có hiệu phải trồng đất có thành phần giới nhẹ, pH từ 6,0-6,5 Nhiệt độ sinh trưởng phát triển thích hợp từ 24-300C; II Kỹ thuật trồng đậu nành 2.1 Thời vụ trồng Đậu nành cơng nghiệp ngắn ngày, nên bố trí vào mơ hình ln canh, xen vụ để tăng vòng quay đất, nâng giá trị kinh tế cho người sử dụng, đồng thời hạn chế nguồn sâu bệnh lưu tồn qua mùa vụ canh tác Đậu nành trồng quanh năm với thời vụ canh tác khác có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, tình hình sâu bệnh, suất, phẩm chất hạt, chi phí sản xuất Tại vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), thời vụ canh tác thích hợp Đơng Xn (xuống giống tháng 11 – 12 dl thu hoạch vào tháng 2-3 dl) Xuân Hè (xuống giống tháng 2-3 dl thu hoạch vào tháng 5-6 dl) Vụ Hè Thu phải quản lý nước tốt 2.2 Giống Tại ĐBSCL, giống đậu nành có suất cao, phù hợp thổ nhưỡng trồng phổ biến là: MTĐ 176, Giống đậu nành Nhật 17A – 7, MTĐ 760-4, BC 19… Các giống đậu nành triển vọng: HLĐN 29, HLĐN 910… Trước gieo, phơi lại hạt giống nắng nhẹ từ 2- 3giờ; Không phơi xi măng, sân gạch không phơi nắng gắt từ 10 sáng đến chiều 2.3 Làm đất Tại đồng sơng Cửu Long, đậu nành trồng thích hợp loại đất đất phù sa, đất nhiễm phèn nhẹ…Đối với loại đất có thành phần giới nặng sử dụng thêm phân hữu 2.3.1 Cách trồng có làm đất Ngay sau thu hoạch lúa xong tiến hành cắt gốc rạ Dùng máy cắt gốc rạ rải mặt ruộng Nên cắt gốc rạ trước gieo hạt, cắt trước gieo thuận lợi cho việc gieo hạt công cụ sạ hàng Cày đất lúc có ẩm độ vừa phải, sau xới lại 10 cm, tránh cày đất lúc cịn q ướt Trường hợp đất q khơ, phải chủ động cho nước vào, rút nước chờ đến đất có đủ độ ẩm thích hợp cày Nếu khơng cày xới 20 cm cho tơi xốp, để hệ thống rễ đậu phát triển tốt, tránh làm đất tơi, gặp mưa, dễ bị đóng váng, cản trở việc hút nước, dinh dưỡng cây, sinh trưởng yếu, nốt sần nhỏ Đường kính đất cày vừa phải (4 – 5cm) * Ưu điểm - Diệt cỏ dại - Nâng cao độ tơi xốp tầng đất mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống rễ phát triển mạnh giai đoạn đầu - Hạn chế việc bốc phèn (xì phèn) lên lớp đất mặt mao dẫn * Nhược điểm - Tốn thời gian làm đất, kéo dài thời vụ trồng đậu nành Có thể ảnh hưởng đến trồng vụ sau - Tốn chi phí làm đất, tưới nước (vì muốn làm đất, phải để đất tương đối khô, sau gieo, phải tưới nhiều nước) dẫn đến lợi nhuận bị giảm phần Do việc áp dụng làm đất nên áp dụng trường hợp đất khô, nhiều cỏ dại 2.3.2 Cách trồng không làm đất Trồng chân đất ruộng sau thu hoạch lúa, ruộng có nhiều cỏ gốc rạ cịn tươi phải cắt phun thuốc để diệt cỏ gốc rạ Sau vài ngày cỏ gốc rạ chết, tiến hành cắt gốc rạ Trường hợp lượng rơm chuẩn bị không đủ gốc rạ cắt phơi khơ sử dụng để đậy tủ cho ruộng đậu * Ưu điểm - Tranh thủ thời vụ, chờ đợi thời gian làm đất - Giảm chi phí khâu làm đất nên hiệu kinh tế - Tận dụng độ ẩm đất sau thu hoạch lúa, tiết giảm chi phí tưới nước * Nhược điểm - Sâu bệnh phát triển nhiều - Gặp trở ngại việc ứng dụng phân bón, loại phân địi hỏi phải trộn lấp xuống đất phân lân, phân hữu cơ, vôi, Tuy nhiên phương pháp phải lưu ý: * Do biện pháp tưới cho đậu nành sau tưới tràn, nên hệ thống thủy lợi nội đồng phải bảo đảm đưa nước vào rút nhanh, khơng đọng vũng, đậu trồng cạn dễ bị chết úng nước * Theo thực tế canh tác nhiều năm qua, ĐBSCL đa số nông dân áp dụng phương pháp khơng làm đất tính chủ động, cách thức thực đơn giản mà suất thu khơng chênh lệch với phương pháp có làm đất 2.3.3 Xẻ rãnh ruộng Đậu nành trồng cạn nên dễ bị chết úng nước, cần phải đào rãnh dẫn thoát nước Tùy độ cao, độ phẳng mặt ruộng, vị trí ruộng xa hay gần kênh rạch hình dạng ruộng mà bồ trí rãnh nước dầy hay thưa, theo chiều dọc hay chiều ngang ruộng; Ruộng trủng thấp nằm xa kênh rạch bố trí rãnh khít ruộng gị cao gần kênh rạch; Trung bình cách 2,5m – 3m đào rãnh nước kích thước lưỡi giá (sâu 25cm, ngang 20cm) 2.4 Gieo hạt 2.4.1 Mật độ khoảng cách trồng Tùy theo chiều cao giống, mùa vụ độ phì đất Lượng hạt giống: 60-100 kg/ha Tuy nhiên nguyên tắc chung để xác định mật độ là: * Giống cao phân cành nhiều trồng thưa * Đất tốt, thâm canh trồng thưa đất xấu đất thâm canh * Mùa nắng trồng dầy mùa mưa 2.4.2 Các phương pháp gieo hạt Thời điểm gieo thích hợp lúc đất cịn đủ ẩm, in dấu chân không lún Trường hợp đất khô, tưới tràn, sau tháo nước ra, ngày hơm sau gieo hạt Có phương pháp gieo hạt thường áp dụng: * Tỉa, gieo theo hàng: Áp dụng tỉa gieo hàng với khoảng cách 40 cm x 10 cm, lỗ 2-3 hạt, lượng hạt giống sử dụng 60 – 80 kg/ha Nếu gieo hạt cách tỉa lỗ, nên sử dụng chày có đường kính cm, có đầu dẹp nhọn tránh làm dẽ đất xôm lỗ với độ sâu: 2,5cm; Lấp hạt đất phân chuồng hoai mục tro trấu * Sạ lan: Lượng hạt giống sử dụng 80 – 100 kg/ha Có cách sạ đậu sạ trước rãi rơm sau rãi rơm: - Trường hợp rãi rơm trước sạ đậu: cần lưu ý phải gieo trước lúc trời tối để tránh sương xuống làm rơm bị thấm ướt, hạt giống gieo nằm rơm, không tiếp xúc với đất, làm hạn chế khả nẩy mầm làm ảnh hưởng đến phát triển Sạ hạt xong cho nước vào ruộng, thời gian từ bắt đầu đưa nước vào ruộng đến rút hết khơng q 10 III Kỹ thuật chăm sóc 3.1 Tủ rơm Sau gieo cần phải rãi rơm rãi thêm rơm tủ cho ruộng đậu để giữ độ ẩm, hạn chế cỏ dại, giảm công tưới hạn chế xì phèn Lượng rơm cần tủ cho 1.000 m2 đậu từ 1.500 - 2.000 m2 rơm 3.2 Tỉa dặm Sau xuống giống từ 5-7 ngày lên khỏi mặt đất (cây - thật) cần quan sát nhổ chổ dầy, dặm lại nơi không lên để đảm bảo mật độ trồng, nên dặm vào buổi chiều mát 3.3 Làm cỏ Làm cỏ kết hợp với lần bón phân vun gốc đậu Trước sau xuống giống - ngày làm cỏ tay sử dụng loại thuốc trừ cỏ diệt mầm như: Dual Gold, Dual…Sau đó, từ 14-18 ngày sau gieo có cỏ (từ 3-6 lá), nên sử dụng loại thuốc trừ cỏ hậu diệt mầm như: Onecide, Targa Super, Select… Chú ý giai đoạn sau không nên sử dụng loại thuốc trừ cỏ, làm cỏ tay 3.4 Quản lý dinh dưỡng Do thời gian sinh trưởng ngắn, suất sinh vật cao, nên đậu nành cần nhiều dinh dưỡng kể đạm, lân kali Tuy nhiên đậu nành có khả tự tổng hợp chất đạm từ nitơ khí trời có vi khuẩn nốt sần cộng sinh rễ, đó, việc bón nhiều lượng phân đạm cho đậu nành không cần thiết, cần ý đến việc bón thêm phân Lân Kali để cân đối N-P-K Phân Đạm nên bón vào đầu giai đoạn tăng trưởng, để kích thích phát triển trước vi khuẩn nốt sần rễ lấy đạm từ khí để ni Ngồi ra, đậu nành cần nguyên tố trung lượng khác Canxi, Magiê Do đó, cần bón tập trung vào giai đoạn đầu thời kỳ sinh trưởng Nhưng lưu ý đất trồng đậu nành lần đầu đất luân canh với lúa, khơng áp dụng chủng vi khuẩn nốt sần đậu nành khơng có nốt sần Vì vậy, để đậu nành phát triển tốt cần bón thêm 100-150 kg urê/ha 3.4.1 Liều lượng phân thời điểm bón Tùy theo loại đất, loại giống, mùa vụ,… mà sử dụng lượng phân bón cho thích hợp Có thể áp dụng cơng thức phân bón cho sau: * Công thức 1: 80 – 100 kg Urea + 120 – 150kg DAP + 60kg KCl + Bón thúc lần (7-10 ngày sau gieo): 30 - 35kg Urea + 40 – 50 kg DAP + Bón thúc lần (20-25 NSKG): `40 - 50kg Urea + 50 - 70kg DAP + 30kg KCl + Bón thúc lần (35-40 NSKG): 10 - 15kg Urea + 30kg DAP + 30kg KCl * Công thức 2: 105kg Urea+ 300kg Super lân + 50kg DAP + 60kg KCl + Bón lót tồn phân Super lân 300 kg + Bón thúc lần (7-10 ngày sau gieo): 25kg Urea + 50kg DAP + Bón thúc lần (20-25 NSKG): 40kg Urea+ 30kg KCl + Bón thúc lần (35-40 NSKG): 40kg Urea + 30kg KCl * Lưu ý: Nếu có kiện, bón 5- phân hữu cơ/ha vào giai đoạn trước tỉa hạt (bón lót) Trên đất phèn, tùy vào pH đất, bón lót thêm 30-100kg vơi bột/1.000m2, sử dụng phân tự ủ; * Phương pháp ủ phân hữu Để tận dụng nguồn phụ phẩm, dư thừa động/thực vật rơm rạ, phân chuồng sẵn có để tạo nguồn phân hữu cần thiết cho trồng nói chung đậu nành nói riêng tự ủ phân ủ nhà Có thể ủ với nấm đối kháng Trichoderma: để hạn chế nấm bệnh, bệnh tác nhân Phytophthora sp gây Cách ủ sau: xác bả thực vật (rơm rạ, lục bình, cây, cỏ,…), phân động vật, nấm TRICÔ-ĐHCT (20 - 30 g/m3), tro bếp – kg/m3 , phân ure, bạt để phủ lên giữ ẩm Lượng ure pha tưới cho đống ủ sau: Xác bả thực vật (kg) Phân động vật (bao 40 kg) Phân ure (g/m3) 200 bao 250 bao 50-75 g 300 bao 100-150 g 450 200-250 g Nên làm đống ủ đáy m, cao 1,2-1,5 m, dài tùy ý Xác bả thực vật nên làm ẩm trước ngày ủ ngày để mềm Nền làm đống ủ nên cao xung quanh có đào rãnh xung quanh nhằm tránh đọng nước Chất lớp xác bả thực vật, tưới nước đạp dẻ thành lớp 0,2 m, rải tro bếp lên; tưới ure; lớp phân động vật; tưới Trico-ĐHCT; tiếp tục đến lớp xác bả thực vật; tiếp tục đến đạt chiều cao mong muốn Nước tưới vừa đủ ẩm (nắm chặt vừa rịn nước) Tưới nước bổ sung hàng tuần để đủ ẩm Đảo đống ủ sau tuần Đống ủ hoai sau 6-8 tuần Sử dụng phân bón cho rau, màu ăn trái tốt Chú ý: Các nguyên liệu hữu gom lại, trộn với vơi để xử lý số mầm bệnh đống ủ Để gia tăng tiến trình phân hủy, trộn thêm phân lân phân đạm làm thức ăn cho vi sinh vật ...KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNH Biên soạn: Ths Trương Thị Mỹ Lộc Phịng Khuyến nơng Trồng trọt - TTKN I Tổng quan đậu nành 1 Giới thiệu chung Đậu nành có tên khoa học Glycine max L., thuộc họ Đậu. .. họ Đậu (Fabaceae), gọi đậu tương, hạt đậu nành có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Ở miền Nam đậu nành trồng vùng gồm: vùng Đơng Nam Bộ, đồng sông Cửu Long Tây Nguyên Đậu nành loại thân thảo, năm... nhẹ, pH từ 6,0-6,5 Nhiệt độ sinh trưởng phát triển thích hợp từ 24-300C; II Kỹ thuật trồng đậu nành 2.1 Thời vụ trồng Đậu nành cơng nghiệp ngắn ngày, nên bố trí vào mơ hình ln canh, xen vụ để tăng

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w