Năng lực của nữ trí thức sau tuổi nghỉ hưu

6 2 0
Năng lực của nữ trí thức sau tuổi nghỉ hưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Anh Năng lực của nữ trí thức sau tuổi nghỉ hưu Nguyễn Hoàng Anh Học viện Phụ nữ Việt Nam 68 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việ[.]

Nguyễn Hồng Anh NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Năng lực nữ trí thức sau tuổi nghỉ hưu Nguyễn Hồng Anh Học viện Phụ nữ Việt Nam 68 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Email: hoanganh@vwa.edu.vn TÓM TẮT: Tiếp cận từ nhu cầu Việt Nam nguồn nhân lực chất lượng cao để xây dựng, phát triển kinh tế tri thức, từ thực tiễn đặc biệt khả cống hiến thực tế đội ngũ nữ trí thức độ tuổi 55, tác giả chứng minh độ tuổi đó, nữ trí thức cịn đủ sức khỏe để làm việc, độ tuổi chín muồi lĩnh nghề nghiệp, trình độ kinh nghiệm chun mơn, tự tạo ổn định cân sống riêng, có điều kiện tập trung trí tuệ, tâm huyết thời gian cho cơng việc Nữ trí thức nghỉ hưu độ tuổi 55 vừa bất bình đẳng hội thăng tiến, phát triển nữ, vừa làm lãng phí nguồn nhân lực trí tuệ cao công phát triển đất nước Từ lập luận trên, tác giả đề xuất số giải pháp phát huy, khai thác lực thực tế đội ngũ nữ trí thức sau tuổi nghỉ hưu TỪ KHĨA: Trí thức; nữ trí thức; tuổi nghỉ hưu; lực nữ trí thức nghỉ hưu; quy định tuổi nghỉ hưu Nhận 15/12/2017 Đặt vấn đề Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ (PN) ln khẳng định vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, chiếm 50,69% dân số 48,4% lực lượng lao động (theo ước tính năm 2016 Tổng cục Thống kê), PN Việt Nam không ngừng vươn lên, phát huy vai trị mặt đời sống kinh tế, trị xã hội đất nước Đội ngũ trí thức nữ phận tinh hoa PN Việt Nam, người gương mẫu thực tốt nghĩa vụ cơng dân, với trình độ chun môn kiến thức xã hội sâu rộng, truyền thống lao động cần cù, thơng minh, sáng tạo, có đầy đủ phẩm chất lực quản lí lãnh đạo, Nhận kết phản biện chỉnh sửa 08/02/2018 Duyệt đăng 25/02/2018 công tác tất lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại… Thời đại ngày nay, người ngày nhận thức rõ hữu hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn tri thức, khoa học công nghệ, định hướng phát triển kinh tế tri thức ngày trở nên rõ nét Vai trò khoa học cơng nghệ vị tầng lớp trí thức ngày coi trọng Trong hoạt động chuyên mơn, đội ngũ nữ trí thức khơng ngừng trưởng thành Tỉ lệ nữ có trình độ đại học tồn quốc chiếm 36,24%; thạc sĩ: 43% tiến sĩ: 21% [1]; tỉ lệ nữ phong danh hiệu phó giáo sư giáo sư khiêm tốn tăng qua năm (xem Bảng 1) Bảng 1: Tỉ lệ nữ công nhận đủ tiêu chuẩn đạt chức danh giáo sư, phó giáo sư qua năm Học hàm Năm công nhận đạt chức danh 2000 2007 2013 2014 2015 2016 2017 Phó giáo sư 7.0 11.7 22.57 23.59 26.38 29.93 30.56 Giáo sư 4.3 5.1 5.26 5.08 9.62 9.23 9.46 (Nguồn: http://www.hdcdgsnn.gov.vn) Mặt học vấn giúp PN tham gia ngày tích cực cơng tác quản lí nhà nước Trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nữ trí thức có nhiều đóng góp quan trọng vào nghiệp đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế, bước đưa nước ta phát triển kịp nước khu vực giới Theo đánh giá Văn phòng Quốc hội, việc tham gia xây dựng pháp luật sách, đóng góp ý kiến cho cơng tác quản lí nhà nước tiếp xúc cử tri nữ đại biểu Quốc hội ngày có chất lượng Tuy nhiên, 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM so với tiềm nguồn lực cán nữ hệ thống trị tỉ lệ cán quản lí, lãnh đạo nữ khiêm tốn Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội có xu hướng tăng: Khóa X đạt 26,2%, khóa XI đạt 27,3%, khóa XII đạt 25,7%, khóa XIII cịn 24,4%, khóa XIV đạt 26,8% chưa đạt tiêu (35%) mà Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị đặt Lần đầu tiên, Việt Nam có nữ Chủ tịch Quốc hội, trì chức danh Phó Chủ tịch Quốc hội Phó Chủ tịch nước có nữ, Bộ Chính trị có đến nữ ủy viên (khóa XII) đạt 15,8% Tỉ lệ nữ Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng từ 8,13% Nguyễn Hồng Anh khóa X lên 8,57% khóa XI 10% khóa XII Đối với cấp tỉnh, huyện xã, tỉ lệ chưa đạt đến 20% cấp ủy nữ Ở cấp đảng sở, tỉ lệ nữ nắm giữ vị trí chủ chốt cịn thấp Nội Chính phủ có thành viên nữ số 27 thành viên Chính phủ Thực tế cho thấy PN nói chung, nữ trí thức nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn việc phát huy tiềm năng, phát triển nghiệp thân Một phận nữ trí thức chưa thực phấn đấu vươn lên [2], chưa ý thức đầy đủ tiềm năng, vai trị mình, chưa phát huy nội lực để nỗ lực, vượt khó, khẳng định lực lĩnh, vươn lên bước phát triển Rào cản không từ môi trường xã hội mang nặng định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ, từ khuôn mẫu giới truyền thống, ràng buộc từ phía gia đình… mà cịn từ sách thiếu nhạy cảm giới, có quy định khơng bình đẳng nam nữ tuổi nghỉ hưu Sự khác biệt độ tuổi nghỉ hưu có liên quan trực tiếp tới hội đào tạo, bổ nhiệm, thăng tiến PN, hạn chế cống hiến cho xã hội tác động tiêu cực đến tiền lương phụ nữ, đặc biệt nữ trí thức Với thời gian làm việc địa vị thấp hơn, nữ trí thức có hội tối đa hóa tiền lương suốt trình làm việc Điều ngược với Luật Bình đẳng giới tiến xã hội Bài viết có sử dụng kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất tuổi nghỉ hưu nữ trí thức” Hội Liên hiệp PN Việt Nam thực năm 2011, đồng thời bổ sung thông tin, số liệu cập nhật Nội dung nghiên cứu 2.1 Năng lực nữ trí thức 2.1.1 Tự đánh giá khả làm việc nữ trí thức nghỉ hưu Phân tích vấn sâu [3] 31 nữ trí thức (trước hưu làm việc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy đại học y tế) nghỉ hưu từ năm 1995 trở lại cho thấy hầu hết nữ trí thức tiếp tục làm việc với khả hoạt động trí óc đảm bảo tốt - đủ trí tuệ, minh mẫn (90,3%); lí quan trọng khác là: Sức khỏe tốt; thân mong muốn tiếp tục làm việc, cống hiến (74,2%); muốn truyền đạt kinh nghiệm cho hệ trẻ (71,0%); Một nữ trí thức tâm sự: “Nhà nước nên kéo dài quy định tuổi nghỉ hưu PN đến 60 tuổi thấy độ tuổi 60, có sức khoẻ tốt, cịn say mê làm việc muốn khai thác kết mà tích lũy năm để tiếp tục cống hiến Muốn vậy, lại quan làm việc thuận lợi hơn.” (Phỏng vấn sâu nữ trí thức 73 tuổi) Và việc tiếp tục hoạt động trí óc lại yếu tố quan trọng để trì sức khỏe thể chất, phát huy sức sáng tạo, giữ cho hệ thần kinh, trí tuệ người chậm lão hóa, phịng chống hữu hiệu dấu hiệu tuổi già chứng sa sút tâm thần người cao tuổi theo quy luật tự nhiên Như vậy, sức khỏe tốt, trí lực tốt lí khiến cho nữ trí thức tiếp tục làm việc sau tuổi 55, chí đến 70 tuổi Thêm vào đó, với q trình làm việc 30 năm, nữ trí thức tạo dựng uy tín giới khoa học nước, niềm tin lãnh đạo đồng nghiệp; có lịng say mê khoa học, có trách nhiệm cao quan trọng khát vọng tiếp tục cống hiến cho nghiệp khoa học cháy bỏng Về trí lực/trí tuệ, minh mẫn, khả làm việc trí óc PN từ 55-60 tuổi hồn tồn khơng thua nam giới độ tuổi Sau 60 tuổi, nữ trí thức khỏe mạnh Quan trọng hơn, họ say mê cống hiến, làm nhiều việc, đặc biệt cơng việc trí óc giới hạn tuổi tác 2.1.2 Đánh giá khả làm việc nữ trí thức nghỉ hưu Trí thức nói chung, nữ trí thức nói riêng thường có tích lũy kinh nghiệm định để bắt đầu thành đạt độ tuổi 40 Ở độ tuổi này, nữ trí thức nhẹ bớt gánh nặng gia đình, họ tập trung cao cho nghiệp Nhiều lãnh đạo đơn vị sử dụng nữ trí thức độ tuổi 55 bày tỏ khơng đồng tình với chế quản lí nhân bất cập gây lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao “Độ tuổi 55-60 độ tuổi chín muồi kinh nghiệm lực làm việc, PN lại không vướng bận nhiều gia đình nữa, lại khơng họ có hội làm việc?” (PVS lãnh đạo Viện nghiên cứu) “Để cán hưu sớm lãng phí vơ cùng: Trong khoa học, trừ Tốn học, cịn ngành khoa học, khoa học tự nhiên khoa học xã hội đỉnh cao kiến thức, kinh nghiệm cách cư xử nằm khoảng 55 đến 70 tuổi Tuổi trẻ có sức khỏe khơng đủ độ sâu trí tuệ độ tuổi này” (PVS lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) Có thể nói, độ tuổi 55, nữ trí thức người có chun mơn giỏi Trong đời học tập cơng tác, họ trải qua nhiều chương trình đào tạo, bồi dưỡng khác nhau, Nhà nước cá nhân họ phải tốn nhiều chi phí thời gian để đào tạo nên nhà trí thức Đến 55 tuổi, nhiều nữ trí thức đạt đến trình độ cao tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, phó giáo sư, giáo sư… nhiều người trở thành chuyên gia đầu ngành với bề dày kinh nghiệm thực tế tri thức tích lũy “Về sức khỏe, Cơ D cán nữ khác viện mà tơi biết từ 55 đến 60 tuổi cịn khoẻ, khơng có thay đổi so với giai đoạn trước Như cô D (65 tuổi) đến khỏe minh mẫn.” (PVS lãnh đạo bệnh viện tuyến trung ương) “Chị H làm việc tốt lắm, khen nhiều Đến bây giờ, chị làm Chủ tịch Hội đồng khoa học đào tạo Viện Các đề tài chị làm chủ nhiệm đạt loại xuất sắc, Bộ Khoa học Công nghệ khen Riêng Số 02, tháng 02/2018 71 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN đề tài cấp tám sáng chế độc quyền cấp quốc gia.” (PVS lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Tìm hiểu khả làm việc nữ trí thức sau nghỉ hưu cho thấy: - Phần lớn nữ trí thức nghỉ hưu tích cực hoạt động nghề nghiệp với quan cũ với tư cách cộng tác viên Trong số 31 đối tượng vấn, có 10 người tiếp tục cơng việc quan cũ, có 10 người vừa tiếp tục làm việc quan cũ đồng thời tham gia công việc với quan khác 11 người không làm việc quan cũ mà làm việc cho quan sáng lập tổ chức khác… để tiếp tục thực đề tài nghiên cứu khoa học, viết sách, giảng dạy đại học, tham gia hội đồng khoa học, tham gia đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, hướng dẫn nghiên cứu sinh học viên cao học, khám chữa bệnh, chủ trì chương trình trọng điểm, điều phối tham gia hoạt động xã hội… - Trong thời gian làm việc sau tuổi nghỉ hưu (đến thời điểm khảo sát), bình quân nữ trí thức làm chủ nhiệm 3,3 đề tài nghiên cứu tham gia thực thêm 2,4 đề tài khác, mà hầu hết đề tài cấp Nhà nước, cấp hợp tác với quốc tế Có thể nhắc đến số trường hợp tiêu biểu cố PGS TS Lê Thị Nhâm Tuyết sau nghỉ hưu thực khoảng 40 đề tài lớn có cơng trình xuất tuổi 80; NSND Phạm Thị Thành, PGS.TS Bùi Thị An,… thực nhiều đề tài/dự án cấp Nhà nước sau nghỉ hưu - Trong số người khảo sát, trung bình nữ trí thức cơng bố 3,4 đầu sách báo đăng tạp chí chuyên ngành quốc gia, bên cạnh đó, cịn đồng tác giả 1,4 sách/bài báo khoa học khác - Trong thời gian làm việc kéo dài, nhiều nữ trí thức dựa kết nghiên cứu lí thuyết trước đó, vận dụng để thực dự án triển khai cho đời sản phẩm thiết yếu phục vụ sống Nhiều đề tài nghiên cứu nữ trí thức đạt loại xuất sắc, khen thưởng, sáng tạo nhiều sản phẩm cấp sáng chế độc quyền cấp quốc gia - Về truyền đạt kinh nghiệm cho hệ trẻ, đa số nữ trí thức khảo sát có tham gia giảng dạy sau đại học, trung bình người dạy 136,2 giờ/năm Thực tế cho thấy, độ tuổi 55, nữ trí thức cịn đủ sức khỏe thể chất tinh thần, kiến thức un bác, sống gia đình ổn định, có điều kiện tập trung trí tuệ, tâm huyết thời gian cho cơng việc Đó độ tuổi vững vàng lĩnh nghề nghiệp, chín muồi kinh nghiệm chuyên môn Như vậy, nhiều lĩnh vực, lĩnh vực hoạt động kinh tế quản lí, tuổi 55 nữ trí thức coi độ tuổi đạt trải nghiệm, có lĩnh tỏa sáng Họ tích cực tham gia với tỉ lệ gần tương đương (theo ước tính GS Phạm Thị Trân Châu, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam) với thành viên nữ trí thức trẻ Hội Nữ trí thức Việt Nam Nếu nữ trí thức nghỉ hưu lúc 55 tuổi 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM dẫn tới lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao quý báu hoi 2.2 Một số lưu ý mặt sách liên quan đến nữ trí thức Nữ trí thức nghỉ hưu sớm dẫn tới lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao Điều khơng hợp lí tính đến tuổi thọ trung bình PN ln cao nam giới Trong hoàn cảnh Việt Nam thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao để xây dựng phát triển kinh tế tri thức, có số vấn đề sau cần quan tâm: - Quy định tuổi nghỉ hưu Việt Nam thực suốt 55 năm qua, từ 1/1/1962 Theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 Hội đồng Chính phủ, điều 42 quy định: Cơng nhân, viên chức nhà nước nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi hưu - Năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định 71/2000/NĐCP quy định kéo dài thời gian làm việc chuyên gia cấp cao; người có học vị tiến sĩ khoa học, giáo sư, phó giáo sư người có tài quan, đơn vị thừa nhận - Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định 53/2015 có điều chỉnh tuổi nghỉ hưu lên 65 tuổi với nam 60 tuổi với nữ giữ chức danh lãnh đạo cấp thứ trưởng, phó trưởng ban Đảng, Phó bí thư tỉnh/thành ủy tỉnh thành trực thuộc trung ương, chủ tịch HĐND phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, sĩ quan cấp tướng… - Độ tuổi nghỉ hưu áp dụng cho tất đối tượng cán bộ, công chức, viên chức khu vực hành nghiệp khu vực sản xuất kinh doanh, lao động trí óc lao động phổ thông môi trường đặc điểm lao động khu vực khác - Tuổi nghỉ hưu nữ ̣ thấp, chưa thể quyền bình đẳng nam nữ - Tuổi nghỉ hưu người có trình độ chun mơn cao có nữ trí thức chưa luật hóa, chưa quy định đầy đủ, cụ thể đối tượng, phạm vi, điều kiện áp dụng - Quy định tuổi nghỉ hưu nữ nói chung (55 tuổi) cịn thấp so với nước giới, tuổi thọ trung bình Việt Nam ngày tăng 2.2.1 Xu quy định tuổi nghỉ hưu số nước giới Nhìn nước khác giới, bình đẳng giới tuổi nghỉ hưu có thay đổi theo thời gian Đầu năm 1950, 20 số 23 quốc gia OECD (Cơ quan Hợp tác Phát triển Châu Âu) áp dụng tuổi nghỉ hưu cho PN độ tuổi 60 cao Cùng với gia tăng lao động làm công ăn lương, tình trạng già hóa dân số, việc nâng tuổi nghỉ hưu PN lên ngang với nam giới bước áp dụng từ năm 1990 hầu OECD Nguyễn Hoàng Anh Trước đây, điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển hệ thống hưu trí hình thành, để đạt mục tiêu bình đẳng giới, nhiều nước ủng hộ quan niệm cần phải có “ưu tiên” lao động nữ, đặc biệt PN phải chịu gánh nặng công việc gia đình Do vậy, lao động nữ quyền nghỉ hưu sớm so với lao động nam Tuy nhiên, sau nảy sinh số vấn đề già hóa dân số, tuổi thọ dân cư tăng nhanh… làm ảnh hưởng đến cân đối quỹ hưu trí gánh nặng chi trả lương hưu cho lao động nữ với thời gian hưởng ngày dài Hơn nữa, PN vươn lên ngang nam giới nhiều mặt Do vậy, nhiều nước dần dỡ bỏ “ưu tiên” với quan niệm rằng, PN nam giới phải có quyền lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, có tuổi nghỉ hưu Trong nước có tuổi nghỉ hưu ngang nay, từ đầu tuổi nghỉ hưu nam nữ quy định ngang Tại Đông Á, Trung Quốc Việt Nam quy định tuổi nghỉ hưu nữ giới thấp nam giới [4] Có thể nói, nhiều nước, việc tiến tới có bình đẳng tuổi thực nghỉ làm việc nam nữ phải trải qua quy trình thảo luận đề xuất lâu dài Việc đề xuất thảo luận thường dựa yếu tố sau đây: 1) Về mặt xã hội, luật pháp bình đẳng giới tạo tảng thể chế cho đề xuất bình đẳng tuổi thực nghỉ làm việc 2) Về sức khỏe, điều kiện kinh tế công nghệ phát triển tốt hơn, PN giảm nhiều cơng việc nội trợ, chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hồn tồn tiếp tục làm việc sau độ tuổi nghỉ hưu 3) Về khía cạnh phát triển đất nước, yêu cầu đảm bảo lực lượng lao động bối cảnh xu hướng già hóa dân số địi hỏi lao động nữ phải kéo dài thêm thời gian làm việc quốc gia thêm nguồn nhân lực có kinh nghiệm quý báu 4) Việc bình đẳng tuổi thực nghỉ làm việc giúp PN có cơng thăng tiến, lợi ích tài cao cống hiến cho xã hội nhiều 5) Để đảm bảo bình đẳng ngành khác nhau, cần có quy định tuổi nghỉ hưu nghỉ làm việc phù hợp với ngành nghề đặc thù, nhóm đối tượng cụ thể nên có quy định cho phép người lao động lựa chọn thời điểm nghỉ hưu 2.2.2 Tình hình thực tế Việt Nam Việc xác định tuổi nghỉ hưu người lao động cần dựa bối cảnh trị, kinh tế - xã hội cụ thể, đòi hỏi vừa đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép, vừa phục vụ hiệu chiến lược phát triển đất nước giai đoạn định Đây vấn đề lớn sách phát triển nguồn nhân lực an sinh xã hội quốc gia Những năm 1960, Việt Nam thời kì chiến tranh, người lao động nói chung, nữ trí thức nói riêng phải làm việc vất vả điều kiện khó khăn, thiếu thốn, quy định tuổi nghỉ hưu có phân biệt giới thực chế độ ưu việt, mang tính nhân văn, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động bối cảnh đất nước thời Sáu thập kỉ qua, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có thay đổi vượt bậc mặt Điều làm cho trực tiếp để xác định tuổi nghỉ hưu khả sức khỏe hay độ tuổi giảm sút sinh học thể người tuổi thọ trung bình người lao động; mơi trường pháp lí bình đẳng giới; yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước giai đoạn mới… thay đổi mạnh mẽ Năm 2008, Việt Nam khỏi nhóm nước nghèo, gia nhập nhóm thứ có thu nhập trung bình thấp Với mục tiêu sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Việt Nam cần phải “phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài”, coi phát triển nhanh nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ba đột phá mang tính chiến lược [5] Trong việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao có việc “tận dụng” nguồn nhân lực chất lượng cao sẵn có cần thiết Một giải pháp quan trọng, thiết thực quy định tăng độ tuổi nghỉ hưu người lao động, với đối tượng trí thức - để người có thời gian làm việc/cống hiến nhiều Điều kiện chăm sóc y tế - dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến thể trạng, sức khỏe độ tuổi giảm sút mặt sinh học tuổi thọ người Trong vòng 50 năm, đặc biệt 20 năm trở lại đây, điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người dân nói chung, người lao động nói riêng đạt nhiều tiến Thực tế, PN Việt Nam có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt trước nhiều số lần sinh Giai đoạn từ 1965-1969, PN sinh trung bình 6,8 con; đến năm 2005 giảm xuống 2,1 năm 2014 2,09 Số giảm đi, giúp PN không nhiều sức khỏe thời gian cho lần mang thai, sinh nở q trình chăm sóc, ni dưỡng trước Từ tháng 5/2013 thời gian nghỉ thai sản nâng lên tháng, sức khỏe PN đảm bảo tốt Số ít, sống tiện nghi, dịch vụ xã hội thuận lợi phúc lợi xã hội cải thiện rõ ràng giải phóng nhiều sức lao động PN khỏi công việc nội trợ, chăm sóc gia đình, giúp người PN lao động trí óc khỏe mạnh, trẻ trung hơn, có thời gian tham gia công tác, cống hiến cho đất nước dài Tăng tuổi thọ trung bình thành tựu bật phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua nước ta Việt Nam đánh giá có mức tăng tuổi thọ nhanh cao gấp khoảng 1,5 lần mức gia tăng tuổi thọ trung bình giới 50 năm qua, tuổi thọ bình quân người dân giới tăng 23 tuổi (từ 48 lên 71,4) tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng 35 tuổi - từ 40 tuổi vào đầu năm 60, lên 73,2 tuổi năm 2014 (trong nam 70,6 tuổi nữ 76,0 tuổi) [6], năm 2015 lên Số 02, tháng 02/2018 73 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 75,78 tuổi (https://www.statista.com/statistics/444579/lifeexpectancy-at-birth-in vietnam/) Tuy nhiên, PN ln phải hưu trước nam giới tuổi điều kiện nên số năm hưởng lương hưu PN cao so với nam giới so với số năm đóng bảo hiểm xã hội họ Việt Nam Quỹ Dân số Liên hợp quốc coi nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Để chuyển từ dân số vàng sang dân số già, Pháp cần 115 năm, Thụy Điển 70 năm, Mĩ trải qua 30 năm, Việt Nam cần khoảng 15 - 20 năm Việc già hóa dân số nhanh đặt thách thức lớn chưa kịp chuẩn bị cho giai đoạn Già hóa dân số làm cho sức lao động giảm, hệ thống công ăn việc làm, an sinh xã hội cho nhóm chưa đủ điều kiện đáp ứng Như vậy, dân số Việt Nam già chưa khai thác sử dụng hiệu để làm cho đất nước giàu Để đào tạo trí thức, nhà nước thân cá nhân họ phải nhiều thời gian, kinh phí để đào tạo Nghỉ hưu sớm lãng phí lớn nguồn vốn người, nguồn tài nguyên chất xám quý giá Để đạt mục tiêu quốc gia xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ [7] quy định tuổi nghỉ hưu đến cần điều chỉnh để người lao động – dù nam hay nữ - có quyền làm việc độ tuổi quy định Bởi vì, độ tuổi nghỉ hưu khơng liên quan chặt chẽ đến việc ổn định, phát triển kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện để thực bình đẳng giới nhiều lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, lao động - việc làm, giáo dục, đào tạo Việc tiếp tục quy định tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam tuổi dẫn tới hàng loạt hệ lụy, tạo rào cản thăng tiến phát triển PN Một PN trung bình khoảng 10 năm dành cho thiên chức làm mẹ chăm nuôi nhỏ nghỉ hưu trước năm nên phải khỏi độ tuổi cử đào tạo, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển… sớm nam giới năm mục tiêu tăng tỉ lệ nữ lãnh đạo, quản lí ln thách thức Khi khoảng cách giới lĩnh vực trị cịn lớn việc đạt bình đẳng giới nhiều lĩnh vực khác cịn xa vời Mặc dù bình đẳng khơng có nghĩa phải đối xử cào với nam giới PN xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội xu hướng hội nhập quốc tế, để thực thi Luật Bình đẳng giới có hiệu sách “ưu tiên” cho PN nghỉ hưu trước năm khơng cịn phù hợp Sự ưu việt chế độ nên thể theo cách khác Chẳng hạn quy định Bảo hiểm xã hội nay, lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội 25 năm tính 30 năm nam Theo quan niệm vậy, cách quy định việc kéo dài thời gian làm việc thêm từ - năm với người có trình độ cao Nghị định 71/2000/NĐ – CP Chính phủ khơng cịn phù hợp Ngược lại, quy định độ tuổi làm việc 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM lao động nam nữ luật gốc (Bộ Luật Lao động), nam nữ có quyền nghỉ làm việc trước tuổi quy định Việc kéo dài thời gian làm việc người lao động trí óc có trình độ chun mơn cao cần luật hóa, tránh gây tâm lí e ngại, ức chế phải làm đơn xin tiếp tục làm việc Việc thực “Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 20112020” năm nước rút, cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, bắt đầu phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số Nếu khơng có sách khai thác, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp; không điều chỉnh tuổi nghỉ hưu người lao động hợp lí thời gian ngắn, đối mặt với khó khăn kép: Vừa thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hố; vừa phải tăng chi phí bảo hiểm xã hội dịch vụ an sinh xã hội khác cho người nghỉ hưu 2.3 Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu phát huy lực nữ trí thức sau tuổi nghỉ hưu Từ luận điểm trên, viết kiến nghị số giải pháp phát huy lực nữ trí thức nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Kiến nghị với quan chủ quản nữ trí thức: Với quan điểm coi trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, quan nghiên cứu khoa học, trường đại học, học viện, bệnh viện tạo điều kiện, bố trí, xếp để nữ trí thức tuổi 55 tiếp tục tham gia, đảm nhiệm đầu mối công việc chuyên môn sở trường, đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng, giảng dạy, hướng dẫn học viên sau đại học: Cao học, nghiên cứu sinh, bác sĩ chuyên khoa 1, 2; phát huy lực nữ trí thức vai trị chủ trì, tham gia các seminar khoa học, hội thảo khoa học quốc tế, khu vực, quốc gia, cơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm quốc gia, chương trình, đề án, dự án Kiến nghị với đội ngũ nữ trí thức độ tuổi 55: Tiếp tục nuôi dưỡng niềm say mê hoạt động chuyên môn, tự tạo động lực phát huy tính tích cực, chủ động, nhiệt tình cống hiến hoạt động chun mơn hoạt động trị - xã hội phù hợp, khẳng định lĩnh, sức sáng tạo; nêu gương sáng, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt hệ trẻ theo ngun tắc tơn trọng yêu cầu cao để giúp em phát triển lực nói riêng, nhân cách nói chung, góp phần xây dựng đội ngũ trí thức nước nhà ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng Kiến nghị sách: Thời gian qua, vấn đề điều chỉnh tuổi hưu lao động nữ nói chung ln nóng bàn nghị với nhiều tranh luận, có số nghiên cứu đề cập đến vấn đề từ nhiều góc độ Rất cần xem xét quyền nghỉ hưu trước tuổi nhóm lao động nặng (đối với nam nữ) trình độ thấp, lao động phổ thơng, ngành nghề lao động nặng nhọc, độc hại… Cần tiếp tục nghiên cứu để có phương án sửa đổi hướng dẫn thực quy định tuổi nghỉ hưu nữ trí thức phù hợp Nguyễn Hồng Anh với thực tế Bộ Luật Lao động - luật gốc điều chỉnh vấn đề lao động, việc làm - cần khẳng định quyền nghỉ hưu lao động nữ lao động nam độ tuổi theo luật định Đồng thời, cần tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn thực quy định tuổi nghỉ hưu số nhóm đối tượng PN đặc biệt nữ trí thức sửa đổi quy định độ tuổi cử đào tạo bồi dưỡng, tuổi đề bạt, bổ nhiệm… PN nói chung, nữ trí thức nói riêng theo hướng bình đẳng giới, để khơng kìm hãm phát triển, thăng tiến khát khao cống lực lượng lao động chất lượng cao này, đồng thời đảm bảo ưu tiên cho nghỉ hưu sớm nhóm lao động đặc thù Với phương án này, vừa đảm bảo với luật theo nghĩa nữ quyền nghỉ hưu đủ 55 tuổi, đồng thời tôn trọng quyền tiếp tục lao động, cống hiến nữ trí thức Trước mắt, cần có sách chế khuyến khích nữ trí thức tiếp tục làm việc sau nghỉ hưu Thực tế nay, người lao động sau nghỉ hưu tiếp tục tham gia lực lượng động thường không tổ chức bảo vệ Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo số 454/BC-CP Thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Chính phủ ngày 17/10/2017 [2] Kết luận số 55-KL/TW Ban Bí thư ngày 18/1/2013 Tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X Cơng tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước [3] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, (2012), Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu đề xuất tuổi nghỉ hưu nữ trí thức [4] Cơ quan An sinh Xã hội Hoa Kì, (2006) Vì vậy, cần có quy định chế độ làm việc sau tuổi nghỉ hưu phù hợp với điều kiện lao động, đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu đáng đội ngũ nữ trí thức, đồng thời phát huy, khai thác tối đa lực sáng tạo, kinh nghiệm chuyên môn, tâm huyết khả cống hiến nhóm lao động nữ đặc thù công xây dựng bảo vệ đất nước Kết luận Đội ngũ trí thức nữ phận tinh hoa PN Việt Nam, người gương mẫu thực tốt nghĩa vụ cơng dân, với trình độ chun mơn kiến thức xã hội sâu rộng, truyền thống lao động cần cù, thơng minh, sáng tạo, có đầy đủ phẩm chất lực quản lí lãnh đạo, cơng tác tất lĩnh vực Việc xác định tuổi nghỉ hưu người lao động cần dựa bối cảnh trị, kinh tế - xã hội cụ thể, địi hỏi vừa đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép, vừa phục vụ hiệu chiến lược phát triển đất nước giai đoạn định Đây vấn đề lớn sách phát triển nguồn nhân lực an sinh xã hội quốc gia [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia [6] Tổng cục Thống kê, (2014), Kết điều tra dân số nhà kì [7] Luật Bình đẳng giới, (2006) [8] Ngân hàng Thế giới, Viện Khoa học Lao động – Xã hội, (2009), Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam – Bình đẳng giới bền vững quỹ bảo hiểm xã hội, Hà Nội [9] Tổng cục Thống kê, (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049 [10] Bộ Luật Lao động, (2012) COMPETENCE OF FEMALE INTELLECTUALS AFTER THE RETIRED AGE Nguyen Hoang Anh Vietnam Women’s Academy 68 Nguyen Chi Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Email: hoanganh@vwa.edu.vn ABSTRACT: Starting from Vietnam's demand for high-quality human resources to build and develop the intellectual economy, the practical bases and especially the practical ability of the intellectual women from 55 years old, the author demonstrates that at this age groups, the intellectual women are still healthy enough to work, at the mature age of their profession, qualifications and professional experience, stable self-balance in their personal life, good condition to focus on knowledge , enthusiasm and time for work Intellectual female retirement at the age of 55 was both inequal opportunities for their promotion/ development and wasted high intellectual resources in the development of the country From the above arguments, the author proposes solutions for promoting and exploiting the actual competence of female intellectuals after the retired age KEYWORDS: Intellectual; female intellectuals; retired age; competence of retired female intellectuals; rules of the retired age Số 02, tháng 02/2018 75 ... phát huy lực nữ trí thức sau tuổi nghỉ hưu Từ luận điểm trên, viết kiến nghị số giải pháp phát huy lực nữ trí thức nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Kiến nghị với quan chủ quản nữ trí thức: Với... kinh tế - xã hội, có tuổi nghỉ hưu Trong nước có tuổi nghỉ hưu ngang nay, từ đầu tuổi nghỉ hưu nam nữ quy định ngang Tại Đơng Á, cịn Trung Quốc Việt Nam quy định tuổi nghỉ hưu nữ giới thấp nam giới... việc nữ trí thức nghỉ hưu Phân tích vấn sâu [3] 31 nữ trí thức (trước hưu làm việc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy đại học y tế) nghỉ hưu từ năm 1995 trở lại cho thấy hầu hết nữ trí thức

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan