1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án hóa học 11 chủ đề axit nitric muối nitrat

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 485,34 KB

Nội dung

Ngày soạn 7/8/2018 CHỦ ĐỀ AXIT NITRIC MUỐI NITRAT (3 tiết) I Mục tiêu chủ đề 1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức HS nêu được + Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của + Dung dịch HNO3 loãng có đ[.]

Ngày soạn: 7/8/2018 CHỦ ĐỀ: AXIT NITRIC- MUỐI NITRAT (3 tiết) I Mục tiêu chủ đề: Kiến thức, kỹ năng, thái độ a.Kiến thức: - HS nêu được: + Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí + Dung dịch HNO3 lỗng có đầy đủ tính chất axit (đổi màu chất thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ muối axit yếu hơn…) axit nitric + Nêu tính chất hóa học axit nitric + Nêu ứng dụng, phương pháp điều chế axit HNO3 + Tính chất muối nitrat - HS hiểu, giải thích được: + Tính axit mạnh axit HNO3 ion H+ + HNO3 có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) b.Kĩ năng: - Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học axit nitric - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học axit nitric, muối nitrat - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất axit nitric điều chế - Phân biệt muối nitrat, axit nitrric với axit muối khác (CH3COOH, H2S, H2SO4, HCl ) - Tính nồng độ khối lượng dung dịch HNO3 tham gia tạo thành phản ứng - Vận dụng giải tập: + Phân biệt chất rắn, dung dịch, + Tính % khối lượng chất hỗn hợp, + Tính khối lượng nồng độ chất phản ứng - Vận dụng kiến thức học giải tình thực tiễn c.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, u thích tìm hiểu kiến thức - Có ý thức tự giác, tuyên truyền người thực việc bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất mục đích, an tồn, hiệu Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm oxi - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân - Năng lực tính tốn qua việc giải tập hóa học có bối cảnh thực tiễn II/ Phương pháp kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn - Nhóm nhỏ - Thí nghiệm trực quan III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Hóa chất: Bơng tẩm dung dịch NaOH, HNO3lỗng, HNO3 đặc , kim loại Cu, KNO3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 - Dụng cụ:ống nghiệm, cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh, bơng tẩm xút, giá thí nghiệm - Các phiếu học tập * Học sinh: - Ôn lại kiến thức học axit, dung dịch, điện li - giấy A0, bảng phụ,bút mực viết bảng IV Chuỗi hoạt động A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Huy động HĐ nhóm: Sử dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn” để hoàn thành nội dung kiến phiếu học tập số thức - GV chia lớp thành nhóm, dụng cụ thí nghiệm hóa chất giao học đầy đủ cho nhóm HS - GV giới thiệu hóa chất, dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm tạo nhu cầu (Nếu HS chưa rõ cách tiến hành thí nghiệm, GV nhắc lại lần để tiếp tục tìm nhóm nắm được) hiểu kiến - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành thí nghiệm, thức quan sát thống để ghi lại tượng xảy ra, viết PTHH, … vào HS bảng phụ, viết ý kiến vào giấy kẹp chung với bảng phụ Nội HĐ chung lớp: dung HĐ: - GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Tìm hiểu Vì hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên cấu tạo không chốt kiến thức Muốn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ giao phân tử HS phải nghiên cứu học tính chất - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: hóa học +HS tiến hành thí nghiệm chưa tốt GV hướng dẫn chi tiết axit nitric giúp HS giữ bình tĩnh thao tác tốt + Thí nghiệm phản ứng với Cu Fe: HS phải đặt tẩm dung - Rèn dịch NaOH miệng ống nghiệm trước làm thí nghiệm, hạn chế khí lực thực Kết - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số Dự đốn tính chất hóa học tính axit tính oxi hóa mạnh.Giải thích phân tử HNO3 tan nước phân li thành H+, số oxi hóa N +5, cao HS khơng giải thích HNO3 có tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh giải thích phần (do giống với tính chất hóa học H2SO4 đặc) không xác định sản phẩm tạo thành - Mâu thuẫn nhận thức HS khơng giải thích Cu không tác dụng Đánh giá + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, hành hóa học, lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân + Phân tích khí bay khơng màu hố nâu khơng dụng với H2SO4 lỗng mà khí tác dụng HNO3 lỗng Gv chiếu video thí nghiệm thay theo đường link sau https://www.youtube.com/watch?v=BRUbh-vQy0U +HS nảy sinh mâu thuẫn Cu khơng tác dụng H2SO4 loãng tác dụng với HNO3 loãng * GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức Phiếu học tập số GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Câu 1:Hồn thành thí nghiệm TN 1: Thí nghiệm : - Nhúng quỳ tím vào dung dịch HNO3 TN 2: Thí nghiệm : Cu tác dụng H2SO4 lỗng TN 3: Thí nghiệm : Cu tác dụng HNO3 lỗng TN 4: Thí nghiệm : Cu tác dụng HNO3 đặc, nóng Quan sát tượng xảy ra, viết PTHH, rút nhận xét, giải thích Câu 2: Tại TN3 khí có màu nâu đỏ miệng ống nghiệm, TN4 màu nâu đỏ thoát từ đáy ống nghiệm Câu 3: Dung dịch HNO3 đặc có màu gì?Tại phải dùng bơng tẩm xút? Câu 4: Kết luận tính chất hóa học HNO3 B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (5 phút): Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí axit nitric Mục tiêu - Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất vật lí axit nitric - Rèn lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận Phương thức tổ chức -HĐ cá nhân: + GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , quan sát mơ hình phân tử HNO3 cho biết đặc điểm cấu tạo axit nitric + GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , quan sát lọ đựng axit nitric cho biết tính chất vật lí axit nitric - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí axit nitric Kết - Sản phẩm: + Nêu đặc điểm cấu tạo axit nitric Đánh giá Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp -Trong phân tử HNO3, nguyên tố hỗ trợ hợp lí Thơng qua HĐ chung nitơ có số oxi hóa + -Cấu trúc phân tử HNO3 bất đối lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức xứng, không bền đặc điểm cấu tạo, +Tính chất vật lí: định thân GV:Nhấn mạnh lại có ánh sáng HNO3 bị phân hủy -Là chất lỏng khơng màu, bốc tính chất vật lí axit NO2, O2, H2O nên dung dịch HNO3 để lâu không khí khói khơng khí ẩm nitric thường có màu vàng -Dễ bị nhiệt ánh sáng phân hủy→ dd màu vàng -Tan nước với tỉ lệ nào, D = 1,53g/cm3, ts = 860C Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học axit HNO3 (35phút) Mục tiêu -Nêu tính axit mạnh HNO3 đề xuất thí nghiệm minh hoạ - Trong trình làm thí nghiệm xuất tình phát sinh → gợi mở tính chất hố học axit HNO3 (tính oxi hố mạnh) - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hoá học, kỹ quan sát, phán đốn - Rèn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Phương thức tổ chức Kết - HĐ nhóm: u cầu học sinh hồn + Học sinh hoàn thành phiếu học tập số thành phiếu học tập số + Rút tính chất hóa học chung axit HNO3: - Hoạt động chung lớp: - GV mời nhóm báo cáo chốt - Tính axit mạnh kiến thức - Tính oxi hóa mạnh Sau u c ầu hs hồn t hành t ập Bài tập:Nối ghép PTHH cột A sản phẩm tương ứng cột B Hoàn thành PTHH, xác định số oxi hóa, vai trị chất phản ứng Cột A 1.S+HNO3đặc,nóng 2.C + HNO3đặc,nóng  3FeO HNO3đặc,nóng Cột B A CO2, NO2, H2O b, Fe2O3, NO2, H2O c, NO2, NO, H2O d, NO2, H2SO4, H2O e, Fe(NO3)3, NO2, H2O GV yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành câu tập Mời nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức Đánh giá + Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh GV chuẩn hố kiến thức tính chất hố học axit HNO3 - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu ứng dụng, điều chế axit nitric Mục tiêu Phương thức tổ chức Nêu HĐ nhóm phương pháp chủ + Nêu phương pháp điều chế axit nitric mà yếu để điều chế em biết axit nitric (trong + Nghiên cứu SGK bổ sung thêm phương PTN pháp mà cịn thiếu; viết phương trình hóa CN) học phản ứng điều chế Nêu +GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết số ứng dụng chủ ứng dụng chủ yếu axit nitric yếu axit HĐ chung lớp: GV yêu cầu học sinh nitric nhóm trình bày phương pháp điều chế - Rèn lực axit nitric PTN CN, viết PTHH hợp tác, lực xảy ra; học sinh khác góp ý, bổ sung; vận dụng kiến GV cho học sinh quan sát video điều chế HNO3 thức hóa học vào https://www.youtube.com/watch?v=V1y47imc7hA sống, GV bổ sung thông tin,cho hs xem slide nhà lực sử dụng ngôn máy sản xuất HNO3 giới, ngữ: Diễn đạt, GV cho học sinh quan sát slide hình ảnh ứng trình bày ý kiến, dụng HNO3 nhận định GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức thân Kết Báo cáo học sinh phương pháp chủ yếu để điều chế axit nitric (trong PTN CN); ứng dụng axit nitric Ứng dụng: Được dùng để sản xuất phân bón, thuốc nổ, phẩm nhuộm, dược phẩm Điều chế:1 Trong phịng thí nghiệm: to NaNO3(r)+H2SO4đ  NaHSO4+HNO3 Trong công nghiệp: từ NH3 gồm giai đoạn: Gđ 1: Oxi hóa NH3 oxi khơng khí: to 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O nhiệt độ: 850o→900oC, xt: Pt Gđ 2: Oxi hóa NO thành NO2 oxi khơng khí nhiệt độ thường 2NO + O2 → 2NO2 Gđ 3: Cho NO2 tác dụng với H2O oxi: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Dung dịch thu có C% →(52% → 68%) Để có nồng độ cao hơn, người ta chưng cất axit với H2SO4 đặc Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu muối nitrat ứng dụng muối nitrat Mục tiêu Phương thức tổ chức Nêu số Tìm hiểu tính chất vật lý (5 phút) tính chất vật lý (tính HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi tan, khả phân sau: ly nước, màu + Nêu đặc điểm tính tan muối nitrat, chúng chất điện ly sắc, …), tính chất mạnh hay yếu ? hóa học muối + Viết pt điện ly số muối nitrat nitrat, cách nhận HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, biết ion nitrat bổ sung ứng dụng muối GV lưu ý HS số ý: nitrat + Ion NO3− không màu Đánh giá + Thông qua quan sát: GV ý quan sát cá nhân tìm hiểu phương pháp điều chế axit nitric để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Báo cáo học sinh phương pháp điều chế axit nitric, GV giúp HS tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Kết + Nêu số tính chất vật lí muối nitrat (SGK) + Nêu cách tiến hành, kết thí nghiệm Khái niệm muối nitrat: * NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, KNO3 * Muối axit nitric gọi muối nitrat Đánh giá + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn q trình hoạt động Rèn lực tự + Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa khơng khí học, lực hợp Tìm hiểu tính chất hóa học (25 phút) Hs hồn thành nội dung tác, lực thực HĐ nhóm: GV yêu cầu nhóm dự đốn tính chất hóa học chung u cầu hành hóa học muối nitrat Hoạt động chung lớp: GV mời số nhóm báo cáo kết dự đốn tính chất hóa học muối nitrat, nhóm khác góp ý, bổ sung GV thơng báo dụng cụ, hóa chất thí nghiệm u cầu nhóm thực thí nghiệm để kiểm chứng tính chất hóa học dự đốn muối nitrat + Lấy ống nghiệm khô: ống đựng muối rắn NaNO3; ống đựng muối rắn Cu(NO3)2 + Nung nóng ống nghiệm lửa đèn cồn + Đặt lên miệng ống nghiệm que đóm có than hồng Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, ghi lại tượng theo bảng sau: Thí Hiện tượng Giải thích, PTHH nghiệm Sau GV mời đại diện số nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ nêu tính chất hóa học chung muối nitrat, nhóm khác góp ý, bổ sung GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức sơ đồ , tính chất hóa học muối nitrat Tìm hiểu ứng dụng muối nitrat (5 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng chủ yếu muối nitrat GV chiếu slide bổ sung thêm số thông tin ứng dụng muối nitrat, diêm tiêu… C Hoạt động luyện tập (35 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết - Củng cố, khắc sâu -Mỗi Lý thuyết kiến thức học Hoạt động nhóm:(Ở nhà)Cho học sinh làm sơ đồ tư , hướng dẫn học nhóm có Đánh giá + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, ... ra, từ nêu tính chất hóa học chung muối nitrat, nhóm khác góp ý, bổ sung GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức sơ đồ , tính chất hóa học muối nitrat Tìm hiểu ứng dụng muối nitrat (5 phút) GV yêu... thực hành hoá học, kỹ quan sát, phán đoán - Rèn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Phương thức tổ chức Kết - HĐ nhóm: Yêu cầu học sinh hoàn + Học sinh hoàn thành phiếu học tập số thành phiếu học tập số... viết phương trình hóa CN) học phản ứng điều chế Nêu +GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết số ứng dụng chủ ứng dụng chủ yếu axit nitric yếu axit HĐ chung lớp: GV yêu cầu học sinh nitric nhóm trình

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:47