CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 380 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ Ở SẢN PHỤ QUÁ NGÀY SINH BẰNG PROSTAGLANDIN E2 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2019 Thái Thị[.]
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ Ở SẢN PHỤ QUÁ NGÀY SINH BẰNG PROSTAGLANDIN E2 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2019 Thái Thị Huyền, Bùi Văn Hiếu*, Nguyễn Thị Thuý* TÓM TẮT 56 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 91 sản phụ thai ngày sinh định khởi phát chuyển Prostaglandin E2 BVPSHP từ 01/01/2019 – 31/12/2019 Thời gian trung bình thành cơng mức độ 9,4 ± 5,5 giờ, mức độ 13,2 ± 6,2 Tỷ lệ sinh đường âm đạo 84,6%, thời gian trung bình sinh theo đường âm đạo 14,7 ± 8,0 Tỷ lệ khởi phát chuyển thất bại phải mổ lấy thai 15,4% Nguyên nhân dẫn đến mổ lấy thai thai suy (42,8%), đầu không lọt (14,3%) cổ tử cung không tiến triển (35,7%) Tỷ lệ sản phụ gặp phải biến chứng sau KPCD 2,2%, chảy máu sau đẻ chiếm tỉ lệ 1,1% đờ tử cung chiếm tỉ lệ 1,1% Chỉ số Bishop thấp làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai lên, Bishop< điểm làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai lên 35,7% Nước ối xanh làm tăng tỷ lệ KPCD thất bại lên gấp 4,7 lần so với nước ối (p < 0,05) Các yếu tố: tuổi thai nhi, lượng nước ối không làm ảnh hưởng đến thời gian xuất co Tỷ lệ sinh đường âm đạo 84,6% Tỷ lệ khởi phát chuyển thất bại phải mổ lấy thai 15,4% Bishop < điểm làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai lên 35,7% Nước ối xanh làm tăng tỷ lệ KPCD thất bại lên gấp 4,7 lần so với nước ối (p < 0,05) *Trường Đại học Y dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Thái thị Huyền Email: thaihuyenhp@gmail.com Ngày nhận bài: 23.2.2021 Ngày phản biện khoa học: 24.3.2021 Ngày duyệt bài: 25.3.2021 380 Từ khóa: Khởi phát chuyển prostaglandin E2, thai ngày sinh SUMMARY ASSESSING THE RESULTS OF LABOR INDUCTION WITH PROSTAGLANDIN E2 IN OVERDUE PREGNANCY AT HAI PHONG OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL We conducted a cross section on 91 overdue pregnancy at Hai Phong Obstetrics an Gynecology Hospital in 01/01/2019 to 31/12/2019 The average time for success at level was 9.4 ± 5.5 hours, and at level was 13.2 ± 6.2 hours The rate of vaginal delivery was 84.6%, the average time for vaginal delivery was 14.7 ± 8.0 hours The rate of failed induction requiring cesarean section was 15.4% The cause of cesarean section is fetal distress (42.8%), Cephalopelvic disproportion (CPD) (14.3%) and the cervix not dilating enough (35.7%) The rate of pregnant women having complications after induction of labor is 2.2%, of which postpartum bleeding accounts for 1.1% and uterine atony accounts for 1.1% Low Bishop index increases cesarean section rate, Bishop