Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm màng não mủ tại bệnh viện trẻ em hải phòng

7 1 0
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm màng não mủ tại bệnh viện trẻ em hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 24 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Đinh Dương Tùng Anh1,2[.]

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Đinh Dương Tùng Anh1,2, Đinh Văn Thức1,3 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm màng não mủ (VMNM) trẻ em bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016 – 2017 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 69 ca VMNM Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng hai năm 2016 – 2017 Kết quả: VMNM gặp trẻ nam nhiều nữ, nông thôn nhiều thành thị Bệnh gặp chủ yếu trẻ nhỏ tuổi, gặp rải rác năm tập trung nhiều tháng mùa hè (tháng 5, tháng 6) Triệu chứng lâm sàng thường gặp là: sốt, nơn, quấy khóc, thóp phồng hội chứng màng não Màu sắc DNT hay gặp màu ám khói Đa số ca bệnh có tăng protein, bạch cầu DNT giảm Glucose DNT Cấy DNT mọc vi khuẩn chủ yếu phế cầu tụ cầu vàng Xét nghiệm máu ngoại vi thấy lượng BC tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính CRP máu tăng với giá trị trung bình 20.44  23.38 mg/l Kháng sinh sử dụng chủ yếu để điều trị nhóm Cephalosporin hệ Sử dụng Cefoperazone hay kết hợp Ceftriaxone với Amikacin và/hoặc Meropenem cho hiệu Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược Hải Phịng Khoa Hơ hấp, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Khoa Hồi sức - Cấp cứu, Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Đinh Dương Tùng Anh Email: ddtanh@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 20.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 21.4.2021 Ngày duyệt bài: 21.5.2021 24 điều trị tốt với VMNM Tỷ lệ VMNM điều trị khỏi hoàn toàn 69.9%, chuyển tuyến 23.3%, di chứng 7.2% không phát trường hợp tử vong viện Kết luận: VMNM trẻ em nhiễm trùng thần kinh cần phát sớm điều trị tích cực để giảm thiểu tỷ lệ bệnh nặng di chứng Từ khóa: viêm màng não mủ, trẻ em, S pneumoniae, S aureus SUMMARY CHARACTERISTICS OF EPIDEMIOLOGY, CLINICAL, PARACLINICAL AND TREATMENT OUTCOME OF BACTERIAL MENINGITIS IN HAI PHONG CHILDREN'S HOSPITAL Objectifs: We aimed to investigate the epidemiology, clinical and paraclinical characteristics and treatment outcome of bacterial meningitis in Hai phong children's hospital in 2016 – 2017 Materials and methods: We performed a retrospective study on 69 cases of bacterial meningitis (BM) at Hai Phong Children's Hospital in 2016 – 2017 Results: We found that BM was more common among boys than girls, more popular in rural than in urban areas The disease mainly occured in children under years old, may be scattered throughout the year, but concentrated in summer (on May and June) The most common clinical symptoms are: fever, vomiting, irritability, bulging fontanelle and having TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN - 2021 meningeal syndrome The most common cerebrospinal fluid (CSF) color is smoky Most cases have increased CSF protein, CSF leukemia and decreased CSF Glucose CSF culture returned mainly S pneumoniae and S aureus Peripheral blood tests showed increased amount of leukocytes, mainly in neutrophils Blood CRP also increased with mean values of 20.44  23.38 mg/l The main antibiotic therapy was the 3rd generation Cephalosporins Using Cefoperazone or a combination of Ceftriaxone with Amikacin and/or Meropenem gave good therapeutic effects The rate of completely cured was 69.9%, the rate of sequelae was 7.2% Conclusion: BM remains a neurological infection in children that needs to be detected early and actively treated to minimize the rate of severe disease and sequelae Keywords: bacterial meningitis, children, S pneumoniae, S aureus I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não mủ (VMNM) bệnh lí nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương vi khuẩn xâm nhập vào màng não cấp cứu nguy hiểm thường gặp trẻ em Cho đến nay, có loại kháng sinh điều trị VMNM việc phát can thiệp chậm để lại di chứng cho trẻ (Agrawal & Nadel, 2011) Trên giới Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh VMNM tử vong cao Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, khoảng 75% số ca VMNM xảy trẻ tuổi, hàng năm có khoảng 170.000 trường hợp tử vong VMNM toàn giới tỷ lệ tử vong VMNM khơng điều trị lên tới 50% Để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán điều trị VMNM, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm màng não mủ bệnh viện Trẻ em Hải Phòng” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm sàng bệnh VMNM trẻ em bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016 – 2017 Nhận xét kết điều trị VMNM trẻ em bệnh viện Trẻ em Hải Phòng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất bệnh nhân 15 tuổi chẩn đoán viêm màng não mủ điều trị Khoa Truyền nhiễm khoa Hồi sức – Cấp cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu: ⚫ Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng ⚫ Thời gian nghiên cứu: từ 1/1/2016 đến 31/12/2017 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm màng não mủ trẻ em Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 69 trẻ bị VMNM, nhận thấy bệnh xuất chủ yếu trẻ đến từ vùng nông thôn (59.4%) (bảng 1) Tỷ lệ mắc VMNM lứa tuổi sơ sinh 21.7% Tỷ lệ mắc VMNM trẻ nam/trẻ nữ 2/1 Triệu chứng lâm sàng trước nhập viện thường gặp trẻ có sốt (97.1%), đau đầu quấy khóc (56.5%), cứng gáy (42%) nôn (36.2%) Co giật bỏ bú/ ăn gặp tỷ lệ thấp (13%) Trong số trẻ có sốt, biểu chủ yếu sốt vừa sốt cao 38.5oC (81.2%) Triệu chứng da tái gặp 27.5% số ca bệnh vân tím da xuất 8.7% số ca VMNM 25 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Tại thời điểm nhập viện, triệu chứng trội VMNM trẻ có đau đầu/ quấy khóc (58%), nơn (39.1%) ỉa chảy/ táo bón (15.9%) (bảng 1) Các rối loạn tri giác kích thích, li bì hôn mê xuất 28.9% trẻ bị VMNM, có trường hợp mê (1.4%), chủ yếu gặp trẻ tình trạng li bì (20.3%) Thăm khám lâm sàng phát cứng gáy (42%), Kernig dương tính (24.6%) chủ yếu gặp trẻ lớn Thóp phồng triệu chứng thường gặp trẻ nhỏ (có 14 trẻ VMNM, tương đương 20.3%), đặc biệt nhóm trẻ sơ sinh Bảng Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm màng não mủ trẻ em Đặc điểm n % Đặc điểm n % Nông thôn 41 59.4% 1 tháng 15 21.7% Độ Địa dư tuổi Thành thị 28 40.6% > tháng 54 78.3% Nam 46 66.7% Sốt nhẹ 11 15.9% Giới Nữ 23 33.3% Sốt vừa 27 39,1% Triệu chứng Li bì 4.3% Sốt cao 29 42% tồn Hơn mê 1.4% Da tái 19 27.5% thân Da vân Sốt 67 97.1% 8.7% tím Triệu chứng Đau đầu/ quấy Đau đầu/ 39 56.5% 40 58% lâm sàng Triệu khóc quấy khóc trước chứng Nơn 25 36.2% Nơn 22 39.1% nhập viện Ỉa chảy/ táo Co giật 13% 11 15.9% bón Bỏ bú/ ăn 13% Kích thích 7.2% Ỉa chảy 4.3% Li bì 14 20.3% Triệu Cứng gáy 29 42% Hơn mê 1.4% chứng Kernig 17 24.6% Co giật 11 15.9% thần Triệu chứng Tăng trương Thóp phồng 14 20.3% 5.8% kinh thực thể lực Liệt TK khu Vạch màng não 7.2% 1.4% trú Qua nghiên cứu phân bố số ca VMNM rải rác năm với tỉ lệ dao động từ 1.4% theo tháng năm, nhận đến 8.7% tổng số ca mắc Thời gian bị bệnh thấy tỷ lệ mắc VMNM tăng cao rõ rệt trước vào viện trung bình 2,55 0,204 giai đoạn từ tháng đến tháng 6, chiếm ngày, cao 10 ngày 57.9% tổng số ca mắc Trong đó, số ca 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng viêm VMNM tháng chiếm 24.6% màng não mủ trẻ em tháng chiếm 23.2% Bệnh xuất 26 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN - 2021 Bảng Đặc điểm cận lâm sàng viêm màng não mủ trẻ em Đặc điểm n % Đặc điểm n % Ám khói 47 68.1% 1000 17 24.6% 14 20.3% não tủy máu ngoại thường vi Chọc dịch não tủy thủ thuật quan 13/69 trường hợp xét nghiệm mọc vi khuẩn trọng chẩn đoán theo dõi điều trị (18.8%) Trong đó, phế cầu tụ cầu vàng VMNM Trong nghiên cứu này, màu sắc hai nguyên gây bệnh chiếm tỷ lệ cao dịch não tủy thường gặp màu ám khói (lần lượt 46.1% 38.5%) (68.1%) nước dừa non (20.3%), có Xét nghiệm máu ngoại vi cho thấy định 11.6% có màu đục mủ (như nước vo gạo) lượng CRP trung bình 20.44  23.38 mg/l, (bảng 2) Xét nghiệm dịch não tủy (DNT) trường hợp cao tăng đến 160 mg/l Kèm cho thấy protein DNT tăng thường gặp theo đó, số ca bệnh VMNM có tỷ lệ bạch cầu mức 0.5 g/l, tăng protein hạt trung tính máu ngoại vi tăng cao DNT có điểm khác nhóm tuổi chiếm đến 79.7% (bảng 2), với giá trị trung Ở nhóm trẻ sơ sinh, protein DNT tăng chủ bình tỷ lệ bạch cầu hạt trung tính yếu mức >1 g/l (86.7%) Ở nhóm tuổi máu ngoại vi 69,93%  13,28% tháng đến tuổi nhóm từ tuổi đến 15 3.3 Điều trị viêm màng não mủ trẻ tuổi, protein DNT tăng chủ yếu từ 0,5 - em Kháng sinh sử dụng chủ yếu để g/l (lần lượt 66.7% 79.2 % nhóm điều trị nhóm Cephalosporin hệ tuổi) Tỷ lệ bệnh nhân có glucose dịch não (chiếm 91.4% trường hợp), tủy giảm chiếm đa số trường hợp (55%), dùng đơn độc chiếm 36.2%, bao gồm giảm nặng cịn dạng vết chiếm tỷ lệ Cefriaxone (27.5%) Cefoperazone (8.7%) thấp 7.2 % (bảng 2) Số lượng bạch cầu Phác đồ điều trị kháng sinh phối hợp DNT chủ yếu mức 100 – 1000 tế hay loại thuốc chiếm 63.8%, thường bào/mm3 (75.4%) Xét nghiệm nuôi cấy dùng Ceftriaxone + Meropenem DNT cho phép xác định loại vi khuẩn gây (15.9%) Ceftriaxone + Amikacin + bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi, có Meropenem (13%) (bảng 3) 27 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng Các phác đồ kháng sinh điều trị viêm màng não mủ trẻ em Khỏi Chuyển tuyến Di chứng Kết Kháng sinh n % n % n % Ceftriaxone 13 68.4% 21.1% 10.5% Cefoperazone 100% 0% 0% Ceftriaxone+ meropenem 72.7% 18.2% 9.1% Ceftriaxone+ Amikacin 75% 0% 25% Ceftriaxone+ Amikacin+ 77.8% 11.1% 11.1% Meropenem Đa phần trẻ điều trị kháng sinh trước thuốc an thần (57.6%) Tỷ lệ bệnh nhân chọc DNT (42/69 trường hợp) chiếm điều trị khỏi chiếm 69.6%, nặng chuyển 60,9% (bảng 4) Thời gian điều trị thường tuyến 23.2% di chứng 7.2% gặp kéo dài 10 ngày (63.8%) Biện Khơng có trường hợp tử vong pháp điều trị hỗ trợ bao gồm corticoid VMNM bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (98.5%), truyền Manitol (56.1%) sử dụng năm 2016–2017 Bảng Kết điều trị viêm màng não mủ trẻ em Đặc điểm n % Đặc điểm Có 42 60.9% Thời gian

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan