hệ thống lái trợ lực thủy lực trên xe toyota corolla altis 2.0 nghiên cứu chung về hệ thống lái trên xe ô tô và tính toán thiết kế của xe toyota corolla altis 2.0. tài liệu gồm Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI, Chương II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0, Chương III TÍNH TOÁN KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI, Chương IV NHỮNG HƯ HỎNG, CÁCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT TRÊN HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 và bản vẽ cad 2d về hệ thống lái
2 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 10 1.2.1 Nhiệm vụ hệ thống lái 10 1.2.2 Yêu cầu hệ thống lái 10 1.2.3 Phân loại hệ thống lái 11 1.3 CÁC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÁI 13 1.3.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 13 1.3.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 14 1.4 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LÁI 15 1.4.1 Trục lái 15 1.4.2 Cơ cấu lái 16 1.4.3 Dẫn động lái 20 1.5 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG LÁI 22 1.5.1 Tỉ số truyền hệ thống lái 22 1.5.2 Điều kiện không trượt quay vòng 25 1.5.3 Góc đặt bánh xe 27 Chương II HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 38 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 38 2.2 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 39 2.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 40 2.4 CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÁI TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 44 2.5 KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 46 2.5.1 Vành tay lái 46 2.5.2 Trục lái trục đăng 48 2.5.3 Cơ cấu lái 49 2.5.4 Dẫn động lái 51 2.5.5 Bơm trợ lực lái 51 Chương III TÍNH TỐN KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI 54 Các thông số xe du lịch TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0: 54 Thông số hệ thống lái: 54 Xác định mơmen cản quay vịng: 54 Mômen cản M1 55 Mômen cản M2 trượt bên bánh xe mặt đường: 56 Mômen ổn định bánh xe: 57 Hiệu suất dẫn động trụ đứng hình thang lái: 57 Xác định lực cực đại tác dụng lên vành tay lái: 58 Tính tốn cường hóa lái: 58 Lực đặt lên vành tay lái để gài trợ lực: 59 TÍNH TỐN XI LANH LỰC 60 Xác định đường kính xilanh lực đường kính cần piston 60 Chọn đường kính ngồi kiểm bền xilanh lực: 61 Xác định suất bơm: 62 Chương IV NHỮNG HƯ HỎNG, CÁCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT TRÊN HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 64 4.1 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 64 4.2 KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 65 4.2.1 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ vành tay lái 65 4.2.2 Kiểm tra tượng tay lái nặng 67 4.2.3 Sửa chữa chi tiết hệ thống lái 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Phương pháp quay vòng xe giới 10 Hình Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 13 Hình Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 14 Hình Cấu tạo chung trục lái 15 Hình Sơ đồ cấu lái trục vít – cung 16 Hình Sơ đồ cấu lái trục vít – lăn 17 Hình Sơ đồ cấu lái trục vít – địn lắc 18 Hình Sơ đồ cấu lái kiểu trục vít - ê cu – bi - cung 18 Hình Hộp số lái bánh - 19 Hình 10 Cấu tạo hình thang lái điển hình 20 Hình 11 Kết cấu nối bên 21 Hình 12 Sơ đồ trụ đứng nghiêng mặt phẳng ngang 24 Hình 13 Các giai đoạn q trình quay vịng 25 Hình 14 Sơ đồ mơ bán kính quay vịng 26 Hình 15 Sơ đồ động học xe ôtô 26 Hình 16 Các yếu tố góc đặt bánh xe 27 Hình 17 Góc camper 28 Hình 18 Tác dụng góc camper dương 29 Hình 19 Tác dụng góc camper âm 30 Hình 20 Góc caster khoảng caster 31 Hình 21 Góc caster dương âm 32 Hình 22 Ổn định chạy đường thẳng nhờ có khoảng caster 32 Hình 23 Hồi vị bánh xe nhờ khoảng caster 33 Hình 24 Góc kingpin 34 Hình 25 Giảm lực đánh lái 35 Hình 26 Giảm phản hồi kéo lệch sang phía 35 Hình 27 Độ chụm độ chỗi 36 Hình 28 Góc quay vịng 37 Hình Xe TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 38 Hình 2 Sơ đồ kết cấu hệ thống lái 40 Hình Van xoay vị trí trung gian 41 Hình Van hoạt động quay trái 42 Hình Van hoạt động quay phải 43 Hình Vành tay lái 46 Hình Hình ảnh chụp tổng thể vành tay lái 46 Hình Túi khí an toàn 47 Hình Kết cấu trục lái 48 Hình 10 Hình ảnh tổng thể trụ lái 49 Hình 11 Kết cấu van phân phối 50 Hình 12 Kết cấu 51 Hình 13 Kết cấu khớp cầu kéo bên 51 Hình 14 Kết cấu bơm trợ lực lái loại cánh bơm cánh gạt 52 Hình Sơ đồ đặt bánh xe dẫn hướng 55 Hình Sơ đồ lực ngang tác dụng lên bánh xe quay vòng 56 Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Để đảm bảo an tồn tơ chuyển động đường, người vận hành phải có kinh nghiệm xử lí thành thạo thao tác Mặt khác, để thuận tiện cho người vận hành thực thao tác đó, địi hỏi tơ đảm bảo tính an tồn cao Hệ thống lái tơ dùng để thay đổi hướng chuyển động ô tô nhờ quay vòng bánh xe dẫn hướng giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động cong ô tô cần thiết Việc điều khiển chuyển động xe thực sau: vành tay lái tiếp nhận lực tác dụng người lái truyền vào hệ thống lái, trục lái truyền mômen từ vôlăng tới cấu lái, cấu lái tăng mômen truyền từ vành tay lái tới dẫn động lái, dẫn động lái truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng Kết cấu lái phụ thuộc vào cấu chung xe chủng loại xe Chất lượng hệ thống lái phụ thuộc nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa chữa Muốn làm tốt việc người cán kĩ thuật cần phải nắm vững kết cấu nguyên lí làm việc phận hệ thống lái Đề tài: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 mong muốn đáp ứng phần mục đích Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: -Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống lái -Kết cấu phận hệ thống lái -Tính tốn kết cấu hệ thống lái -Quy trình tháo lắp, kiểm tra sửa chữa hệ thống lái 10 Các nội dung trình bày theo mục, nhằm mục đích nghiên cứu kết cấu nguyên lí làm việc công dụng, phân loại, yêu cầu chung chi tiết cụm chi tiết Đề tài cịn giúp sở hình thành tài liệu giảng dạy, đào tạo nghề giúp cho bạn đọc hiểu biết thêm hệ thống lái ô tô Đặc biệt ô tô TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 1.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 1.2.1 Nhiệm vụ hệ thống lái Hệ thống lái ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ôtô chuyển động theo quỹ đạo xác định Có thể thay đổi hướng chuyển động cách: + Thay đổi phương chuyển động bánh xe dẫn hướng (hình1.1(a)) + Thay đổi mơ men xoắn bánh sau chủ động (hình1.1(b)) + Kết hợp đồng thời hai phương pháp Hình 1 Phương pháp quay vòng xe giới 1.2.2 Yêu cầu hệ thống lái Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau: + Đảm bảo cho xe quay vòng ngoặt, thời gian ngắn, diện tích bé 11 + Đảm bảo động học quay vòng cho bánh xe dẫn hướng tránh trượt lê gây mòn lốp + Điều khiển lái nhẹ nhàng thuận tiện + Tránh va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vành lái + Hệ thống lái khơng có độ dơ lớn Với xe có tốc độ lớn 100Km/h độ dơ vành tay lái cho phép không vượt 18 độ Với xe có tốc độ lớn nằm khoảng (25 – 100)km/h độ dơ vành tay lái cho phép không vượt 27 độ + Giữ cho xe chuyển động thẳng ổn định + Với hệ thống lái có trợ lực: Khi hệ thống trợ lực có cố hư hỏng điều khiển xe 1.2.3 Phân loại hệ thống lái a) Phân loại theo cách bố trí cấu lái + Loại cấu lái đặt bên trái (dùng cho nước có luật giao thơng qui định chiều chuyển động bên phải, đại đa số nước có luật giao thông bên phải) + Loại cấu lái đặt bên phải (dùng cho nước có luật giao thơng qui định chiều chuyển động bên trái) b) Phân loại theo kết cấu cấu lái + Loại trục vít- bánh vít (với cung lăn trục vít) + Loại trục vít địn lắc + Loại liên hợp (trục vít - ê cu - cung răng) + Loại bánh - 12 c) Theo số bánh dẫn hướng + Hệ thống lái với bánh xe dẫn hướng cầu trước + Hệ thống lái với bánh xe dẫn hướng cầu sau + Hệ thống lái với bánh xe dẫn hướng tất cầu d) Theo nguyên lý làm việc phận trợ lực lái + Loại trợ lực lái thủy lực + Loại trợ lực lái loại khí (khí nén chân khơng) + Loại trợ lực lái khí + Loại trợ lực lái dùng điện Ngồi hệ thống lái cịn phân ra: Hệ thống lái có trợ lực hệ thống lái khơng trợ lực Trong hệ thống lái có trợ lực lại phân hệ thống lái trợ lực khơng có điều khiển hệ thống lái trợ lực có điều khiển điện tử 13 1.3 CÁC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÁI 1.3.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc Với hệ thống treo phụ thuộc, hai bánh xe đỡ hộp cầu xe dầm cầu xe, hai bánh xe dao động với gặp chướng ngại vật Trên hình 1.2 Trình bày sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc: Hình Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 1- Vô lăng; 2- Trục lái; 3- cấu lái; 4- Trục cấu lái; 5- Đòn quay đứng; 6- Đòn kéo dọc; 7- Đòn quay ngang; 8- Cam quay; 9- Cạnh bên hình thang lái; 10- Đòn kéo ngang; 11- Bánh xe; 12- Bộ phận phân phối ; 13- Xi lanh lực 14 1.3.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập Hình Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 1-Vô lăng; 2-Trục lái; 3- Cơ cấu lái; 4-Trục cấu lái; 5- Đòn quay đứng; 6- Bộ phận hướng hệ thống treo; 7- Đòn kéo bên; 8- Đòn lắc ; 9- Bánh xe Hệ thống treo độc lập phần nằm kết cấu chung hệ thống treo làm nhiệm vụ : - Tiếp nhận dập tắt dao động mặt đường với ô tô - Truyền lực dẫn động truyền lực phanh - Đỡ thân xe trì mối quan hệ hình học thân xe bánh xe điều kiện chuyển động Và phải đảm bảo yêu cầu sau : - Đảm bảo tính êm dịu - Dập tắt nhanh dao động - Đảm bảo tính ổn định xe chuyển động 57 r = (7 + 14 ).24,5 = 355,6 (mm) rbx – bán kính làm việc bánh xe Ta thừa nhận: Rbx = 0,96.r = 0,96.355,6 = 341,4 (mm) x = 0,5√𝑟 − (0,96 𝑟)2 = 0,14 𝑟 Nên: Do moomen cản bánh xe trượt bên là: M2 = 2.Gbx.𝜑.x = 2.Gbx.𝜑.0,14.r (Nm) Với 𝜑 hệ số bám ngang Lấy 𝜑 = 0,8 Vậy: M2 = 6550.0,8.0,14.0,3556 = 260,4 (Nm) Mômen ổn định bánh xe: Mômen ổn định tạo nên độ nghiêng ngang, nghiêng dọc trụ đứng Giá trị M3 thường nhỏ lấy M3 = Hiệu suất dẫn động trụ đứng hình thang lái: η= ηk ηt (3.5) Trong đó: ηk : Là hiệu suất khớp kéo Chon ηk = 0,8 ηt : Là hiệu suất trụ đứng Chọn ηt = 0,9 => η = 0,8.0,9 = 0,72 Thay giá trị M1, M2, M3 η vào công thức (3.1) ta được: Mc = (2,94 + 260,4 + 0) 0,72 = 487,6 (Nm) 58 Xác định lực cực đại tác dụng lên vành tay lái: Khi đánh lái trường hợp ơtơ đứng n chỗ lực đặt lên vành tay lái để thắng lực cản quay vòng tác dụng lên bánh xe dẫn hướng lớn Lực lớn đặt lên vành tay lái xác định theo công thức: PvlMax = 𝑀𝑐 (3.6) 𝑅.𝑖𝑐 𝑖𝑑 η𝑡ℎ Trong đó: Mc – mơmen cản quay vịng Mc = 487,6 (Nm) R – bán kính bánh lái R = 0,18 (m) ic – tỷ số truyền cấu lái ic = 20,4 ηth – hiệu suất thuận cấu lái, cấu lái – trục hiệu suất thuận ηth = 0,6 id – tỷ số truyền truyền động lái id = Vậy thay vào công thức (3.6): PvlMax = 487,6 0,18.20,4.0,6 = 221,3 (N) Tính tốn cường hóa lái: Chọn thông số làm việc hệ thống lái: Trong việc tính tốn hệ thống lái để quay vịng ôtô chuyển động xác định công sau: 𝐴𝑡𝑏 = 𝜋∗𝜑𝑡 180 ∗ 𝑅𝑉 ∗ 𝑃𝑉 (3.7) Trong đó: 𝜑𝑡 : Là góc quay trục lái (độ) từ vị trí trung gian tới mép ngồi 𝜑𝑡 = 540° 59 RV: Bán kính vành lái PV: Lực trung bình đặt vào vành lái: Chọn PV = 50N (Số liệu tham khảo) Thay số liệu vào công thức (3.7): 𝐴𝑡𝑏 = 3,14.540 180 0,18 50 = 84,82 (Nm) Mặt khác xe du lịch cơng trung bình giới hạn, [Atb] = 100 Nm Như vậy: [Atb] = 84.82 (Nm) < 100 (Nm) => Do thoả mãn Lực cực đại đặt lên vành lái có cường hố ta chọn PVL0 = 90N (Theo tài liệu tham khảo chun ngành) Từ ta tính phần trăm trợ lực là: 221,3−90 221,3 = 59,3 % Lực đặt lên vành tay lái để gài trợ lực: Đối với ôtô du lịch giá trị thường nằm khoảng (20N÷ 40N) Đối với xe thiết kế ta chọn là: P0 = 30N Từ ta tính mơmen cần thiết để mở cường hố (Tại vành tay lái): M0 * R0*RVL =30.0,18 = 5,4 (Nm) Mặt khác: 𝑀0 = (𝑀𝑄 ∗ 𝑀𝑍 ) η0 ∗ i0 (3.8) Trong đó: MZ: Mơmen cản trục lái dịch chuyển, giá trị nhỏ MZ = MQ: Mômen cần thiết để xoắn xoắn tới vị trí bắt đầu trợ lực η0: Là hiệu suất từ vành tay lái tới van xoắn (Hiệu suất truyền lực) Chọn η0 = i0: Là tỷ số truyền từ vành lái tới van Chọn i0 = 60 Vậy mômen cần thiết để bắt đầu mở trợ lực là: M0 = MQ = 5.4 (Nm) Ở thời điểm bắt đầu cường hố mơmen cản mặt đường truyền lên là: 𝑀′ = 𝑃0 𝑀𝑐 30.487,6 = = 66,1(𝑁𝑚) 𝑃𝑉𝐿𝑀𝑎𝑥 221,3 Mơmen cản mà cường hố phải khắc phục là: 𝑀𝑡𝑙 = 𝑀𝑐 59,3% = 487,6.59,3% = 289,14(𝑁𝑚) Chỉ số hiệu tác dụng cường hoá (H): Là tỷ số lực đặt vào vành tay lái khơng có trợ lực có trợ lực 𝐻= 𝑃𝑉𝐿𝑀𝑎𝑥 221,3 = = 2,45 𝑃𝑉𝐿0 90 Chỉ số H thường cho H < Do H = 2.45 hợp lý, phù hợp với chủng loại xe thiết kế, đảm bảo yếu cầu cường hoá phải đảm bảo tuổi thọ lốp TÍNH TỐN XI LANH LỰC Kích thước xilanh lực cần phải đủ lớn để đảm bảo sinh lực cần thiết áp suất chất lỏng hệ thống trợ lực lái có giới hạn Nếu kích thước nhỏ áp suất dầu trợ lực phải lớn ngược lại Áp suất dầu bơm dầu sinh ra, khơng thể q lớn Cịn kích thước xilanh phải vừa phải để bố trí xe Xác định đường kính xilanh lực đường kính cần piston Đường kính xilanh lực tính theo cơng thức: Dx = √ Trong đó: 4.𝑃𝑥 𝜋.𝑃𝑚𝑎𝑥 +d (3.9) 61 Dx – Đường kính xilanh lực P0 – Là áp suất cực đại hệ thống cường hoá P0 = 85 (KG/cm2 ) (Theo tài liệu tham khảo) d – Là đường kính cần đẩy piston Nó đường kính răng, chọn d = 21 (mm) Px – Lực tác dụng lên đầu cần đẩy piston xác định sau: Px = P*ic *η0 ( 3.10 ) Với: P: Lực tác dụng lên vành tay lái ứng với phần trăm mômen cản thu nhận cường hoá Lực cực đại đặt lên vành lái có cường hố ta chọn PVL0 = 90N (Theo tài liệu tham khảo chuyên ngành) P = PvlMax – PVL0 = 221,3 – 90 = 131,3 (N) ic: Tỷ số truyền cấu lái: ic = 20,4 η0: Hiệu suất cấu lái: η0 = 0,95 Px =131,3.20,4.0,95 = 2544,5(N) Như thay vào (3.9) ta có Dx = √ 4.254,45 3,14.85 + 2,1 = (cm) Chọn đường kính ngồi kiểm bền xilanh lực: Lấy chiều dày thành xilanh (mm) đường kính ngồi xilanh lực là: 𝐷𝑛 = + 8.2 = 56(𝑚𝑚) 62 Ứng suất tác dụng lên thành xilanh: 𝐷𝑛2 + 𝐷𝑥2 562 + 402 𝜎= 𝑃0 + 𝑃0 = 85 + 85 = 347(𝑁⁄ ) 2 𝑐𝑚 𝐷𝑛 − 𝐷𝑥 56 − 40 Vật liệu làm xilanh thép 40XH 𝐾𝑔 [𝜎𝑐ℎ ] =800 ( ⁄ ) 𝑐𝑚 𝐾𝑔 [𝜎] =571,4 ( ⁄ ) 𝑐𝑚 Vậy: 𝜎 < [ 𝜎] xilanh lực thoả mãn điều kiện bền Xác định suất bơm: Năng suất bơm xác định từ điều kiện làm để xy lanh lực cường hoá phải làm quay bánh xe dẫn hướng nhanh điều kiện làm người lái Nếu điều kiện khơng đảm bảo trường hợp quay vịng nhanh người lái bị tiêu hao lực lớn Vì khơng thắng lực cản quay vịng bánh xe dẫn hướng mà đẩy dầu từ phần sang phần xy lanh lực Để đảm bảo điều kiện ta phải chọn bơm có lưu lượng đủ lớn, có nghĩa phải thoả mãn: 𝑄𝑏 η𝑏 (1 − 𝛿) > 𝐹 𝑑𝑠 𝑑𝑡 (3.11) Trong đó: 𝑄𝑏 : Năng suất định mức bơm η𝑏 : Hiệu suất thể tích bơm bơm cánh gạt, η𝑏 = 0.75 ÷ 0.85 Ta chọn η𝑏 = 0.85 δ = 0.05 ÷ 0.1, chọn δ = 0.075 ds/dt: Là tốc độ piston (m/s) 63 Tốc độ quay vòng (v/p) lớn đạt người lái theo số liệu tham khảo nv = 60 (v/p) Như quay 1.5 vịng 1.5s, dịch chuyển là: S = X1 = 74 mm F: Là diện tích xy lanh lực 𝐷𝑥𝑙 𝑑𝑡𝑟 40 20 𝐹 = 𝜋 [( ) − ( ) ] = [( ) − ( ) ] = 942(𝑚𝑚2 ) 2 2 Do ta phải chọn bơm có suất thoả mãn điều kiện: 74 𝑑𝑠 942 2 1,5 𝑑𝑡 𝑄𝑏 ≥ = = 57550,4 (𝑚𝑚 ⁄𝑠) = 57,55 (𝑐𝑚 ⁄𝑠) η𝑏 (1 − 𝛿) 0,85 (1 − 0,075) 𝐹 Thực tế lưu lượng bơm phải lớn để bù vào rò rỉ van phân phối Lưu lượng rị rỉ ∆Q : ∆Q = (0,05 ÷ 0,1).Q Chọn ∆Q = 0,08 Q Qtt = Q + ∆Q = 1,08.57,55 = 62,15 (𝑐𝑚 ⁄𝑠) 64 Chương IV NHỮNG HƯ HỎNG, CÁCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT TRÊN HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 4.1 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Triệu chứng Khu vực nghi ngờ Lốp (áp suất lốp không đúng) Mức dầu trợ lực lái (Thấp) Đai dẫn động (chùng) Góc đặt bánh trước (sai) Lái nặng Các khớp hệ thống lái (Mòn) Các khớp cầu đòn treo (Mòn) Cụm trục lái (Bị bó) Bơm trợ lực lái Thanh nối dẫn động lái Lốp (áp suất lốp không đúng) Góc đặt bánh trước (sai) Trả lái Cụm trục lái (Bị bó) Thanh nối dẫn động lái Độ rơ lớn Các khớp hệ thống lái (Mòn) 65 Các khớp cầu đòn treo (Mòn) Trục trung gian, khớp đăng (mòn) Vòng bi bánh trước (mòn) Thanh nối dẫn động lái Mức dầu trợ lực lái (Thấp) Các khớp hệ thống lái (Mòn) Tiếng kêu bất thường Bơm trợ lực lái Thanh nối dẫn động lái 4.2 KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 4.2.1 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ vành tay lái Độ rơ vành tay lái độ dài cung quay tự vành tay lái từ vị trí tác động làm bánh xe bắt đầu chuyển động phía đến vị trí tác động làm bánh xe chuyển hướng phía ngược lại Độ rơ vành tay lái kiểm tra bánh xe dẫn hướng vị trí thẳng đường Các tơ phải cần phải có độ rơ vành tay lái để giảm tác dụng phản lực sóc mặt đường truyền lên vành tay lái giúp người lái đỡ mệt Tuy nhiên, độ rơ vành tay lái lớn hạn chế tính động khả điều khiển xe Đối với hệ thống lái có trợ lực thủy lực xe Toyota Altis độ rơ vành tay lái yêu cầu khoảng 30 mm Việc kiểm tra độ rơ vành tay lái thực sau: Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động bơm thủy lực xe mức dầu bình chứa bơm thủy lực 66 Khởi động động đặt hai bánh xe trước vị trí thẳng Xoay vành tay lái từ từ hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển đánh dấu phấn vành tay lái thẳng với điểm dấu thước cố định Xoay vành tay lái ngược lại hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển Đánh dấu thứ hai thước đo thẳng với dấu vành tay lái Khoảng cách hai dấu thước đo độ rơ vành tay lái cần kiểm tra Nếu số đo vượt 30 mm phải kiểm tra điều chỉnh phận liên quan Độ rơ vành tay lái lớn tượng mòn chỉnh sai cấu lái cấu dẫn động lái Do đó, cần kiểm tra phận - Kiểm tra cấu dẫn động lái: Độ rơ tổng hợp cấu dẫn động lái kiểm tra cách kích đầu xe để nâng hai bánh trước lên khỏi mặt đất, dùng hai tay giữ hai bánh xe trước giật vào đẩy để xem độ lắc chúng Nếu cảm nhận độ lắc lớn chứng tỏ cấu lái bị rơ nhiều Để xác định xác độ rơ, cần dùng thước để đo cách kéo hai bánh xe vào hết cỡ nhờ người đo khoảng cách hai mép phía trước bánh xe, sau đẩy hết cỡ lại đo khoảng cách hai điểm đo lúc trước Độ chênh lệch hai lần đo độ dơ tổng hợp cấu dẫn động lái Độ rơ cho phép 6.5 mm Độ rơ nối khớp cầu mòn lò xo đẩy khớp cầu tì lên đế yếu Các khớp có vít nắp ren cịn điều chỉnh điều chỉnh lại, khơng có kiểm tra thay lị xo thay chốt khớp cầu - Kiểm tra cấu lái: Một người ngồi xe quay vành tay lái theo hai chiều, người quan sát đòn quay đứng hộp tay lái Nếu độ rơ vành tay lái lớn (tính từ vị trí bắt đầu dịch chuyển đòn quay đứng theo hướng đến vị trí bắt đầu dịch chuyển địn quay đứng theo hướng ngược lại) chứng tỏ 67 cấu lái bị rơ Cần tháo chỉnh lại, khơng điều chỉnh phải thay chi tiết mòn 4.2.2 Kiểm tra tượng tay lái nặng Hiện tượng tay lái nặng liên quan đến hệ thống lái chủ yếu ma sát lớn phận hệ thống lái Có thể tìm ngun nhân theo phương pháp kiểm tra phân đoạn sau: - Kích đầu xe để nâng bánh xe trước lên xoay vành tay lái qua lại để kiểm tra độ nặng - Tháo kéo dọc khỏi địn quay đứng xoay vành tay lái để kiểm tra lại độ nặng, thấy nhẹ nhiều chứng tỏ nguyên nhân khớp cầu kéo cấu dẫn động lái Ngược lại, vành tay lái nặng nguyên nhân cấu lái 4.2.3 Sửa chữa chi tiết hệ thống lái Sau kiểm tra tình trạng rơ, lỏng hệ thống lái không điều chỉnh phát có hư hỏng bất thường, cần phải tháo rời chi tiết hệ thống lái cấu lái để kiểm tra độ mịn tìm phương pháp sửa chữa Khi tháo tay lái đòn quay đứng phải dùng van tháo Những hư hỏng chi tiết hệ thống lái là: mịn – bánh răng, ống lót, vịng bi ổ lắp vịng bi Mặt bích bắt chặt cacte bị sứt mẻ nứt, mòn bạc cácte dành cho ổ bi kim đở ổ trục đòn quay đứng chi tiết khớp cầu chuyển hướng, chuyển hướng bị cong Phải thay cấu lái bề mặt làm việc mịn rỏ rệt hay lớp tơi bị tróc Thải bỏ cung bề mặt có khe nứt hay vết lõm 68 Cổ trục địn quay đứng, mịn phải phục hồi cách mạ crơm mài theo kích thước danh nghĩa Cổ trục phục hồi cách lắp vào cacte ống lót đồng mài theo kích thước sửa chữa Đầu có ren đầu trục địn quay đứng bị cháy phục hồi cách hàn đắp hồ quang điện rung Trước hết phải tiện hết ren củ máy tiện hàn đắp kim loại, tiện kích thước danh nghĩa định cắt ren Trục đòn quay đứng bị xoắn phải loại bỏ Các ổ lắp vịng bi cấu lái, bị mịn phục hồi cách lắp thêm chi tiết phụ Muốn phải khoan rộng lỗ, lắp ép vào ống lót gia cơng đường kính theo kích thước vịng bi Những chổ sứt mẻ khe nứt mặt bích cacte khắt phục phương pháp hàn Thường dùng hàn khí, có nung nóng toàn chi tiết trước hàn Lỗ cácte dành cho ổ bi kim đở trục tròn quay đứng niếu bị mịn doa lại theo kích thước sửa chữa Trong cấu dẫn động lái, chốt cầu máng lót chuyển hướng ngang bị mịn nhanh hơn, cịn đầu mịn Ngồi cịn có hư hỏng khác mịn lổ mút thanh, cháy ren, lò xo ép máng đệm vào chốt cầu bị gãy yếu Tuỳ theo tính chất mài mòn mà xác định khả tiếp tục sử dụng nắp chuyển hướng ngang hay chi tiết Nếu cần thiết tháo rời khớp nắp Muốn vậy, tháo chốt chẻ nút ren, vặn nút khỏi lổ tháo chi tiết Chốt cầu bị mịn, bị sứt mẻ hay có vết xước, cần thay Đồng thời lắp máng lót chốt cầu Thay lò xo mòn gãy Những hư hỏng đặc trưng trợ lực lái khơng có lực tác dụng tần số quay động cơ, lực không đủ lớn không đồng quay tay lái sang bên hay bên 69 Để khắc phục, cần phải xả dầu, tháo rời bơm chi tiết cấu, rửa kiểm tra hỏng hóc Với tình trạng kĩ thuật bình thường, van chuyển phải di chuyển tự nắp bơm, van an toàn kẹp chặt ổ, mặt đầu rôto đĩa phân phối khơng có vết xước mịn khơng đều, phải phẳng thẳng góc với đường tâm ổ bi cầu Khi tháo lắp sửa chữa, không tách riêng cụm chi tiết nắp bơm van chuyển, stato, rôto cánh bơm 70 KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án với đề tài nghiên cứu hệ thống lái xe TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 đến đồ án em hoàn thành Qua trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Em hiểu sâu sắc hệ thống lái, đặc biệt hệ thống lái xe TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 Biết kết cấu nhiều điều mẻ từ thực tế Em học tập nhiều kinh nghiệm công tác bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái nói chung, hệ thống lái xe TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 nói riêng, khái quát kiến thức chuyên ngành cốt lõi Để hoàn thành đồ án trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Khoa cơng nghệ ô tô trường đại học công nghiệp Hà Nội hướng dẫn bảo em từ kiến thức sở đến kiến thức chuyên ngành Em chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Bùi Văn Hải tận tình, bảo giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Do thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo cịn nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn đồ án khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy góp ý để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng “Lý thuyết ô tô máy kéo” NXB khoa học kỹ thuật; Hà Nội 1998 [2] Nguyễn Hửu Cẩn, Trần Đình Kiên “Thiết kế tính tốn tơ máy kéo tập III” NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp; Hà Nội 1985 [3] Nguyễn Khắc Trai “Kỹ thuật chẩn đốn trạng thái tô” NXB giao thông vận tải; Hà Nội 2004 [4] Quốc Bình, Văn Cảnh “Kỹ thuật sửa chữa xe tô” NXB giao thông vận tải; Hà Nội 2009 [5] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm “Thiết kế chi tiết máy” NXB giáo dục; Hà Nội 2004 [6] http://www.oto-hui.com [7] http://www.otodoanhnhan.vn/forum/showthread.php [8] http://www.toyota.com [9] Nguyễn Tuấn Nghĩa “Kết cấu tính tốn động đốt trong” NXB Khoa học kỹ thuật ... HỆ THỐNG LÁI XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0 + Hệ thống lái ôtô Toyota Corolla Altis 2.0 hệ thống lái có trợ lực Cấu tạo hệ thống lái bao gồm: vành tay lái, trục lái, đăng truyền động, cấu lái, trợ. .. Loại trợ lực lái loại khí (khí nén chân khơng) + Loại trợ lực lái khí + Loại trợ lực lái dùng điện Ngoài hệ thống lái cịn phân ra: Hệ thống lái có trợ lực hệ thống lái không trợ lực Trong hệ thống. .. Trong hệ thống lái có trợ lực lại phân hệ thống lái trợ lực khơng có điều khiển hệ thống lái trợ lực có điều khiển điện tử 13 1.3 CÁC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÁI 1.3.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo