Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

56 121 1
Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Hạn chế 1.6.Sản phẩm Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC 2.1 Tổng quan hệ thống lái 2.1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 2.1.2 Cấu tạo hệ thống lái 2.2 Giới thiệu trợ lực lái 2.2.1 Công dụng hệ thống trợ lực lái 2.2.2 Phân loại hệ thống lái trợ lực 2.3 Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực 2.3.1 Sơ lược hệ thống lái trợ lực thủy lực (HPS) 2.3.2 Cơ cấu lái 12 2.3.3 Dẫn động lái 16 2.3.4 Trợ lực lái 22 Chương THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC 34 3.1 Ý tưởng thiết kế mơ hình 34 3.2 Thiết kế mơ hình 34 3.3 Thi cơng mơ hình 35 3.4 Các chi tiết mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực 37 3.4.1 Động điện bơm trợ lực lái 37 3.4.2 Bình dầu ống dầu 39 3.4.3 Bảng điều khiển 40 3.4.5 Bộ phận giảm chấn 40 iii Chương VẬN HÀNH HỆ THỐNG 42 4.1 Kiểm tra tổng thể trước vận hành 42 4.2 Vận hành hệ thống 42 4.2.1 Kiểm tra độ căng dây đai 42 4.2.2 Kiểm tra mức dầu 42 4.2.3 Xả khí khỏi hệ thống trợ lực lái 43 4.2.4 Kiểm tra áp suất dầu 43 4.2.5 Kiểm tra lực đánh lái 46 Chương TỔNG KẾT 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu chữ viết tắt Giải thích ý nghĩa PSS Speed Sensitive Steering HPS Hydraulic Power Steering Ghi Hệ thống trợ lực thủy lực phi tuyến tính Hệ thống lái trợ lực thủy lực v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sản phẩm đề tài Hình 2.1 Kết cấu loại vô lăng lái Hình 2.2 Kết cấu trục lái Hình 2.3 Cấu tạo cách bố trí cấu hấp thụ va đập Hình 2.4 Cơ cấu khóa trục lái Hình 2.5 Các vị trí làm việc cấu khóa trục lái Hình 2.6 Cơ cấu nghiêng, trượt tay lái Hình 2.7 Cấu tạo cấu trượt tay lái Hình 2.8 Cấu tạo cấu nghiêng tay lái Hình 2.9 Sơ đồ bố trí hệ thống lái trợ lực thủy lực 10 Hình 2.10 Bình dầu hệ thống lái trợ lực thủy lực 11 Hình 2.11 Hệ thống PSS trang bị Mercedes - AMG GT 2016 11 Hình 2.12 Citroën SM 1970 12 Hình 2.13 Cơ cấu lái loại trục vít- địn quay 13 Hình 2.14 Một số loại cấu lái loại trục vít 13 Hình 2.15 Cơ cấu lái loại trục vít – cung 14 Hình 2.16 Cơ cấu lái loại bánh – 14 Hình 2.17 Cấu tạo chung cấu lái loại trục vít 15 Hình 2.18 Cấu tạo cấu lái kiểu trục vít- 16 Hình 2.19 Dẫn động lái cho hệ thống treo độc lập 18 Hình 2.20 Dẫn động lái hệ thống treo phụ thuộc 19 Hình 2.21 Địn quay 19 Hình 2.22 Thanh ngang địn đỡ 20 Hình 2.23 Thanh lái 20 Hình 2.24 Một số dạng địn dẫn động khớp liên kết cấu dần động lái 21 Hình 2.25 Địn cam lái 21 Hình 2.26 Giảm chấn lái 22 Hình 2.27 Sơ đồ nguyên lý hoạt động dẫn động lái 22 Hình 2.28 Cấu tạo bơm trợ lực lái 23 Hình 2.29 Sơ đồ cấu tạo van điều tiết lưu lượng loại nhày cảm với tốc độ 25 Hình 2.30 Hoạt động van điều tiết tốc độ thấp 25 Hình 2.31 Hoạt động van điều tiết tốc độ cao 25 vi Hình 2.32 Hoạt động van an toàn 26 Hình 2.33 Sơ đồ bố trí thiết bị bù khơng tải 27 Hình 2.34 Sơ đồ cấu tạo van bù không tải 27 Hình 3.35 Cấu tạo kiểu pit tơng xy lanh lực 28 Hình 2.36 Van phân phối kiểu xoay 29 Hình 2.37 Khi van vị trí trung gian 30 Hình 2.38 Khi van quay vòng phải 31 Hình 2.39 Khi van quay vòng trái 32 Hình 2.40 Cấu tạo loại van phân phối kiểu van trượt 33 Hình 2.41 Kết cấu loại van trượt 33 Hình 3.1 Phần khung mơ hình cũ 34 Hình 3.2 Thiết kế khung phần mềm CATIA 34 Hình 3.3 Các sắt đo đạt cắt theo kich thước 35 Hình 3.4 Mối hàn sắt 35 Hình 3.5 Mối hàn sau mài 36 Hình 3.6 Phần khung mơ hình sau sơn 36 Hình 3.7 Mơ hình hồn thiện 37 Hình 3.8 Động điện dùng để kéo bơm dầu 37 Hình 3.9 Bơm trợ lực lái 38 Hình 3.10 Thay pully 38 Hình 3.11 Bình dầu 39 Hình 3.12 Thay ống dầu bấm thủy lực 39 Hình 3.13 Bảng điều khiển mơ hình 40 Hình 3.14 Bộ phận giảm chấn mơ hình 41 Hình 4.1 Kiểm tra độ căng dây đai cách dùng thước đo độ căng đai 42 Hình 4.2 Mức dầu bình 43 Hình 4.3 Áp suất dầu van đóng 44 Hình 4.4 Áp suất dầu van mở hết cỡ 45 Hình 4.5 Áp suất dầu đánh lái hết cỡ sang trái 45 Hình 4.6 Áp suất dầu đánh lái hết cỡ sang phải 46 vii Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong giới đại ngày nay, phương tiện giao thông vận tải nhu cầu thiết yếu đồi với tất người ô tô phương tiện phổ biến tất nước giới Ngày nay, việc xe đáp ứng tính phương tiện lại mà cịn phải đáp ứng đủ tính tiện nghi, an tồn cho người Vì việc nghiên cứu cải tiến tô mục tiêu, hoạt động diễn liên tục không ngừng nghỉ tất nhà cung cấp ô tô Và hệ thống lái bảy hệ thống bản, quan trọng ô tô Trong động hệ thống truyền lực truyền cơng suất xuống bánh xe, hệ thống lái dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ô tô chuyển động theo quỹ đạo định như: quay vịng trái, quay vịng phải, thẳng… Hệ thống lái hệ thống phức tạp, chia thành nhiều cụm cấu phận có chức riêng biệt hỗ trợ lẫn Việc nghiên cứu hệ thống lái giúp nắm bắt kiến thức để nâng cao hiệu sử dụng, khai thác, sửa chữa cải tiến chúng Ngồi cịn góp phần xây dựng nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu q trình học tập cơng tác Do nhu cầu học tập, sửa chữa bảo dưỡng lớn Để sử dụng khai thác có hiệu tất tính ưu việt hệ thống lái nói chung việc nghiên cứu nắm vững hệ thống lái vô cần thiết Dựa mơ hình cũ sẵn có nguồn tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát nguyên lý làm việc hệ thống lái, cụm chi tiết, giải thích chất tượng xảy trình hoạt động hệ thống lái, làm sở cho q trình thiết kế thi cơng mơ hình Vì lý nhóm em chọn đề tài "THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC” để làm đề tài tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống lái trợ lực thủy lực - Thi cơng thiết kế cho mơ hình hoạt động - Hướng dẫn sử dụng mơ hình để phục vụ công tác giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Hệ thống lái trợ lực thủy lực (Thước lái) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp dịch thuật tài liệu 1.5 Hạn chế - Chưa có thiết bị bù khơng tải - Chưa thay đổi tốc độ động 1.6 Sản phẩm Hình 1.1 Sản phẩm đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC 2.1 Tổng quan hệ thống lái 2.1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu  Công dụng: Hệ thống lái ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ôtô chuyển động theo quỹ đạo xác định  Phân Loại: Theo cách bố trí tay lái (vơ lăng lái): - Hệ thống lái có tay lái bố trí bên phải: dùng nước có luật đường theo phía bên trái nước Anh, Nhật, Thụy Điển … - Hệ thống lái có tay lái bố trí bên trái: dùng nước có luật đường theo phía bên phải nước Xã Hội Chủ Nghĩa Theo số lượng bánh dẫn hướng: - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng hai cầu - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu Theo kết cấu nguyên lý cấu lái:  Loại 1: - Loại trục vít – cung - Loại trục vít – lăn - Loại trục vít – đai ốc bi hồi chuyển - Loại trục vít – chốt quay  Loại 2: - Loại trục răng, - Loại kết hợp Theo tính chất cấu lái: - Hệ thống lái khơng có trợ lực - Hệ thống lái có trợ lực Đối với hệ thống lái có trợ lực phân ra: - Loại trợ lực thuỷ lực - Loại trợ lực điện  Yêu cầu: Hệ thống lái với hệ thống treo đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo tính an tồn, tính êm dịu chuyển động loại đường từ dải tốc độ thấp đến dải tốc độ cao Hệ thống truyền lực truyền công suất từ động đến bánh chủ động làm xe chuyển động phía trước, hệ thống lái điều khiển hướng chuyến động xe, hệ thống phanh đảm bảo giảm tốc độ cách ổn định an tồn Vì hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau:  Khả quay vòng hẹp dễ dàng: Khi xe quay vòng đường hẹp, đường gấp khúc, hệ thống lái phải quay gấp bánh trước cách dễ dàng êm dịu  Lực lái thích hợp: Bình thường, lực lái cần thiết lớn xe yên giảm tốc độ xe tăng Vì vậy, để đảm bảo lái dễ dàng cảm giác mặt đường tốt hơn, tay lái phải nhẹ tốc độ thấp nặng tốc độ cao  Hồi vị êm: Trong xe quay vịng, người lái phải giữ vơ lăng chắn Tuy nhiên sau quay vòng xong hổi vị (sự quay vị trí chuyển động thẳng vô lăng) phải xảy êm dịu người lái nới lỏng tay lái  Giảm tối thiểu truyền va đập từ mặt đường: Không để va đập từ mặt đường xấu làm điều khiển tay lái nẩy ngược vô lăng 2.1.2 Cấu tạo hệ thống lái  Vô lăng lái: Hình 2.1 Kết cấu loại vơ lăng lái - Vô lăng lái vành thép (thường có hình trịn), có lỗ gia công rãnh then hoa để lắp ghép với trục lái Ngoài vành thép người ta bọc da nhựa để tăng lực ma sát tay người điều khiển với vô lăng số ô tô đời mới, phần bao ngồi vơ lăng lái người ta bố trí nhiều phím chức điều khiển nhiều hoạt động khác ô tô như: công tắc điều khiển máy nghe nhạc, máy lạnh, công tắc đèn, cịi… - Vơ lăng lái có nhiệm vụ điều khiển hoạt động lái Muốn giữ hướng chuyển động ô tô chuyển hướng, người lái xoay vô lăng lái theo hướng mong muốn, vô lăng dẫn động phần cịn lại hệ thống lái để tơ hướng theo mong muốn người lái  Trục lái ống bọc: Trục lái bao gồm trục lái truyền chuyển động quay vô lăng tới cấu lái ống bọc (đỡ) trục lái Đầu phía trục lái chế tạo côn với then hoa vô lăng siết vào trục lái đai ốc Hình 2.2 Kết cấu trục lái  Trong trục lái có cấu hấp thụ va đập Cơ cấu hấp thụ lực va đập tác động lên người lái bị tai nạn  Trục lái ngồi cấu cấu khố tay lái, cấu tay lái nghiêng, cấu trượt tay lái 3.4 Các chi tiết mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực Hình 3.7 Mơ hình hồn thiện 3.4.1 Động điện bơm trợ lực lái  Động điện Sử dụng động điện xoay chiều pha để giả lập hoạt động động tơ Nó dùng để dẫn động pully bơm trợ lực lái để kéo bơm hoạt động s Hình 3.8 Động điện dùng để kéo bơm dầu 37  Bơm trợ lực lái + Áp suất dầu tiêu chuẩn bơm trợ lực lái tạo từ 65 – 80 (kgf/cm2) Hình 3.9 Bơm trợ lực lái  Thay pully động điện bơm trợ lực lái để thay đổi tỉ số truyền giưa động điện bơm trơ lực lái Hình 3.10 Thay pully 38 3.4.2 Bình dầu ống dầu  Bình dầu Hình 3.11 Bình dầu  Ống dầu  Thay ống dầu cũ Hình 3.12 Thay ống dầu bấm thủy lực 39 3.4.3 Bảng điều khiển Hình 3.13 Bảng điều khiển mơ hình Emergency: Cơng tắc dùng để ngắt khẩn cấp dịng điện AC MAIN S/W: Cơng tắc an tồn tự động ngắt dịng điện gặp cố PRESSURE GAUGE: Đồng hồ đo áp suất dầu có chức dùng để hiển thị áp suất dầu lái mà hệ thống hoạt động Cho phép dựa kết đo áp suất dầu mô hình mơ hình để biết ngun lý hư hỏng bên hệ thống, từ có cách khắc phục phù hợp VALVE: Dùng để đóng mở đường dầu 3.4.5 Bộ phận giảm chấn Mơ hình hệ thống lái kết hợp hệ thống treo kiểu hình thang chạc kép 40 Hình 3.2 Bộ phận giảm chấn mơ hình 41 Chương VẬN HÀNH HỆ THỐNG 4.1 Kiểm tra tổng thể trước vận hành - Kiểm tra sơ mơ hình, xem dấu hiệu hư hỏng bất thường hệ thống điện hay khơng Nếu có phải kiểm tra lại dây điện tiến hành đấu lại dây - Kiểm tra đủ dầu trợ lực lái chưa - Kiểm tra rò rỉ dầu tất đường ống, van bơm xem có rỏ rỉ khơng Khắc phục có - Kiểm tra dây curoa có hư hỏng hay không - Kiểm tra động điện, đảm bảo an toàn điện trước vận hành 4.2 Vận hành hệ thống 4.2.1 Kiểm tra độ căng dây đai - Ta sử dụng thước đo độ căng đai tay để kiểm tra đo căng đai dẫn * Khi dùng thước đo độ căng đai: + Đai khoảng 40,5 – 60,8 kgf + Đai cũ khoảng 20,7 – 40,5 kgf - Ta dùng tay để ước lượng độ căng đai: + Đai khoảng – mm + Đai cũ khoảng – 10 mm Hình 4.1 Kiểm tra độ căng dây đai cách dùng thước đo độ căng đai 4.2.2 Kiểm tra mức dầu - Giữ mơ hình cân - Tắt máy kiểm tra mức dầu trạng thái COLD: Nằm dải COLD 42 - Hâm nóng dầu: Khởi động motor điện, đánh lái hết cở sang hai bên vài lần - Kiểm tra bọt vẩn đục dầu - Kiểm tra mức dầu bình trạng thái HOT: Nằm dải HOT thước đo Hình 4.2 Mức dầu bình 4.2.3 Xả khí khỏi hệ thống trợ lực lái - Bước 1: Kiểm tra mức dầu phanh bình + Kiểm tra mức dầu phanh thêm xả bớt cần + Ta sử dụng dầu: ATF DEXRON hay DEXRON II => CHÚ Ý: Kiểm tra mức dầu dãy HOT thước kiểm dầu dầu nóng dãy COLD dầu nguội - Bước 2: Nổ máy đánh lái hết cỡ sang bên + Để máy chạy 1000 v/p hay nhỏ - Bước 3: Kiểm tra dầu bình khơng có bọt hay đục dâng lên không vạch HOT cao tắt máy + Đo mức dầu nổ máy tắt máy đo lại mức dầu: Khoảng tăng cực đại mm 43 4.2.4 Kiểm tra áp suất dầu - Khi van đóng: van đóng áp suất dầu hệ thống đạt khoảng 82 kg/cm2 + Áp suất nhỏ là: 65 kg/cm2 => CHÚ Ý: Khơng khóa van lâu 10 giây Nếu áp suất thấp sửa thay bơm Hình 4.3 Áp suất dầu van đóng - Khi van mở hết cỡ: van mở hết cỡ áp suất dầu hệ thống đạt khoảng 22 kg/cm2 44 Hình 4.4 Áp suất dầu van mở hết cỡ - Khi đánh lái hết cỡ: chắn van đồng hồ mở hết cỡ động chạy chế độ không tải + Áp suất đo khoảng 82 kg/cm2 + Nếu áp suất thấp tiêu chuẩn đồng nghĩa với việc có vấn đề bên hệ thống lái cần sửa chữa như: chưa xả hết gió, xì phốt dầu… Hình 4.5 Áp suất dầu đánh lái hết cỡ sang trái 45 + Khi đánh lái sang phải hết cỡ, áp suất dầu hệ thống đạt khoảng 80 kg/cm2  Nếu áp suất dầu đóng van đánh lái hết cỡ (sang trái phải) hệ thống bình thường, cịn khơng có hư hỏng bên cần kiểm tra khắc phục Hình 4.6 Áp suất dầu đánh lái hết cỡ sang phải 4.2.5 Kiểm tra lực đánh lái - Đặt vô lăng chạy thẳng, máy nổ tốc độ không tải - Dùng cờ lê lực đo lực lái theo hai hướng + Lực lái cực đại: 60 kgf.cm - Nếu lực lái lớn tiểu chuẩn, sửa trợ lực lái 46 PHIẾU THỰC HÀNH SỐ Tên công việc KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC Mã số Tên sinh viên & Ngày thực Lớp Sau hoàn thành xong phiếu bạn có khả lập quy Mục tiêu trình khảo sát hệ thống lái hệ thống khác THỰC HIỆN: MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ KHẢO Bước thực Nội dung Ghi SÁT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC SINH VIÊN KÝ TÊN: Ngày tháng GIÁO VIÊN XÁC NHẬN: Ngày tháng 47 PHIẾU THỰC HÀNH SỐ Tên công việc ĐO LỰC CĂNG ĐAI BƠM TRỢ LỰC LÁI Mã số Tên sinh viên & Ngày thực Lớp Sau hồn thành xong phiếu bạn có khả lập quy trình đo lực căng đai bơm trợ lực lái phận tương Mục tiêu tự THỰC HIỆN: MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC Bước thực Nội dung Ghi HÀNH ĐO LỰC CĂNG ĐAI BƠM TRỢ LỰC LÁI SINH VIÊN KÝ TÊN: Ngày tháng GIÁO VIÊN XÁC NHẬN: Ngày tháng 48 PHIẾU THỰC HÀNH SỐ Tên công việc KIỂM TRA ÁP SUẤT DẦU TRỢ LỰC LÁI Mã số Tên sinh viên & Ngày thực Lớp Sau hoàn thành xong phiếu bạn có khả lập quy Mục tiêu trình đo áp suất dầu trợ lực lái hệ thống tương tự THỰC HIỆN: MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH Bước thực Nội dung Ghi KIỂM TRA ÁP SUẤT BƠM TRỢ LỰC LÁI SINH VIÊN KÝ TÊN: Ngày tháng GIÁO VIÊN XÁC NHẬN: Ngày tháng 49 Chương TỔNG KẾT 5.1 Kết luận Sau tháng nghiên cứu thực đồ án “Thi cơng mơ hình hệ thống lái trơ lực thủy lực” đề tài đạt được: Nghiên cứu sở lý thuyết hệ thống lái trợ lực thủy lực Cấu tạo nguyên lý - hoạt động hệ thống - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực - Vận hành thực nghiệm mơ hình hồn chỉnh hoạt động tốt 5.2 Kiến nghị Mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực, trình hoạt động hiển thị rõ thông qua bảng hiển thị đồng hồ đo áp suất Phần khung gá gia công chắn, nhỏ gọn gá bánh xe giúp dễ dàng di chuyển Hệ thống điện lắp đặt gọn gàng, an tồn Tổng thể mơ hình, phận bố trí hài hồ, giúp người xem dễ dàng vận hành, quan sát tìm hiểu mơ hình Với mơ nhóm xin kiến nghị khoa xem xét dùng mơ hình để: - Phục vụ giảng dạy cho sinh viên - Dùng mơ hình cho sinh viên nghiên cứu khoa học Đề tài phát triển theo hướng thay đổi tải trọng dựa vào việc nâng hạ lốp xe thêm thiết bị bù không tải để tăng tốc độ không tải động áp suất dầu tác dụng lên van điều khiển khí để điều khiển dịng khí 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (1998) Lý thuyết ô tô, máy kéo NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2004) Thiết kế chi tiết máy Hà Nội: NXB Giáo dục [3] Nguyễn Hoàng Việt (1998) Kết cấu tính tốn tơ Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thơng - Đại Học Đà Nẵng [4] Tài liệu đào tạo TOYOTA Hệ thống lái (giai đoạn 2, tập 11) [5] Tài liệu đào tạo TOYOTA Hệ thống treo (giai đoạn 2, tập 10) 51 ... cấu lái: - Hệ thống lái khơng có trợ lực - Hệ thống lái có trợ lực Đối với hệ thống lái có trợ lực cịn phân ra: - Loại trợ lực thuỷ lực - Loại trợ lực điện  Yêu cầu: Hệ thống lái với hệ thống. .. chính: - Nhóm trợ lực thủy lực đơn - Nhóm trợ lực có điều khiển điện 2.3 Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực 2.3.1 Sơ lược hệ thống lái trợ lực thủy lực (HPS) Đây hệ thống trợ lực đời biết... TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC 2.1 Tổng quan hệ thống lái 2.1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu  Công dụng: Hệ thống lái ? ?tô dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ? ?tô chuyển động

Ngày đăng: 06/06/2022, 02:12

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sản phẩm của đề tài. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 1.1..

Sản phẩm của đề tài Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.4. Cơ cấu khĩa trục lái. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.4..

Cơ cấu khĩa trục lái Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.3. Cấu tạo và cách bố trí cơ cấu hấp thụ va đập. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.3..

Cấu tạo và cách bố trí cơ cấu hấp thụ va đập Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.5. Các vị trí làm việc của cơ cấu khĩa trục lái. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.5..

Các vị trí làm việc của cơ cấu khĩa trục lái Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.10. Bình dầu của hệ thống lái trợ lực thủy lực. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.10..

Bình dầu của hệ thống lái trợ lực thủy lực Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.12. Citroën SM 1970. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.12..

Citroën SM 1970 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.13. Cơ cấu lái loại trục vít- địn quay. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.13..

Cơ cấu lái loại trục vít- địn quay Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.14. Một số loại cơ cấu lái loại trục vít. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.14..

Một số loại cơ cấu lái loại trục vít Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.15. Cơ cấu lái loại trục vít – cung răng. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.15..

Cơ cấu lái loại trục vít – cung răng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.17. Cấu tạo chung của cơ cấu lái loại trục vít. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.17..

Cấu tạo chung của cơ cấu lái loại trục vít Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.19. Dẫn động lái cho hệ thống treo độc lập. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.19..

Dẫn động lái cho hệ thống treo độc lập Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.22. Thanh ngang và địn đỡ. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.22..

Thanh ngang và địn đỡ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.24. Một số dạng địn dẫn động và khớp liên kết trong cơ cấu dần động lái. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.24..

Một số dạng địn dẫn động và khớp liên kết trong cơ cấu dần động lái Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.28. Cấu tạo bơm trợ lực lái. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.28..

Cấu tạo bơm trợ lực lái Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.29. Sơ đồ cấu tạo van điều tiết lưu lượng loại nhày cảm với tốc độ. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.29..

Sơ đồ cấu tạo van điều tiết lưu lượng loại nhày cảm với tốc độ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.33. Sơ đồ bố trí thiết bị bù khơng tải. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.33..

Sơ đồ bố trí thiết bị bù khơng tải Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.34. Sơ đồ cấu tạo của van bù khơng tải. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.34..

Sơ đồ cấu tạo của van bù khơng tải Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.40. Cấu tạo một loại van phân phối kiểu van trượt. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 2.40..

Cấu tạo một loại van phân phối kiểu van trượt Xem tại trang 37 của tài liệu.
3.3. Thi cơng mơ hình - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

3.3..

Thi cơng mơ hình Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.4. Các chi tiết trên mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

3.4..

Các chi tiết trên mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.10. Thay thế pully. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.10..

Thay thế pully Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.11. Bình dầu. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.11..

Bình dầu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.12. Thay ống dầu bấm thủy lực. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 3.12..

Thay ống dầu bấm thủy lực Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.4.3. Bảng điều khiển - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

3.4.3..

Bảng điều khiển Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.2. Mức dầu trong bình. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.2..

Mức dầu trong bình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.3. Áp suất dầu khi van đĩng. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.3..

Áp suất dầu khi van đĩng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.5. Áp suất dầu khi đánh lái hết cỡ sang trái. - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Hình 4.5..

Áp suất dầu khi đánh lái hết cỡ sang trái Xem tại trang 50 của tài liệu.
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI Xem tại trang 52 của tài liệu.
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI Xem tại trang 53 của tài liệu.
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI - Thi công mô hình hệ thống lái trợ lực thủy lực   đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan