41
42
Chương 4. VẬN HÀNH HỆ THỐNG 4.1. Kiểm tra tổng thể trước khi vận hành
- Kiểm tra sơ bộ mơ hình, xem dấu hiệu hư hỏng bất thường trên hệ thống điện hay khơng. Nếu cĩ phải kiểm tra lại dây điện và tiến hành đấu lại dây.
- Kiểm tra đã đủ dầu trợ lực lái chưa.
- Kiểm tra rị rỉ dầu ở tất cả đường ống, các van và bơm xem cĩ rỏ rỉ khơng. Khắc phục nếu cĩ.
- Kiểm tra dây curoa cĩ gì hư hỏng hay khơng.
- Kiểm tra động cơ điện, đảm bảo an tồn về điện trước khi vận hành.
4.2. Vận hành hệ thống
4.2.1. Kiểm tra độ căng dây đai
- Ta cĩ thể sử dụng thước đo độ căng đai hoặc bằng tay để kiểm tra đo căng đai dẫn. * Khi dùng thước đo độ căng đai: + Đai mới khoảng 40,5 – 60,8 kgf.
+ Đai cũ khoảng 20,7 – 40,5 kgf.
- Ta cũng cĩ thể dùng tay để ước lượng độ căng đai: + Đai mới khoảng 6 – 8 mm. + Đai cũ khoảng 8 – 10 mm.
Hình 4.1. Kiểm tra độ căng dây đai bằng cách dùng thước đo độ căng đai.
4.2.2. Kiểm tra mức dầu
- Giữ mơ hình cân bằng
43
- Hâm nĩng dầu: Khởi động motor điện, đánh lái hết cở sang hai bên vài lần. - Kiểm tra bọt và vẩn đục dầu.
- Kiểm tra mức dầu trong bình ở trạng thái HOT: Nằm trong dải HOT của thước đo.
Hình 4.2. Mức dầu trong bình.
4.2.3. Xả khí ra khỏi hệ thống trợ lực lái - Bước 1: Kiểm tra mức dầu phanh trong bình. - Bước 1: Kiểm tra mức dầu phanh trong bình.
+ Kiểm tra mức dầu phanh và thêm hoặc xả bớt nếu cần. + Ta sử dụng dầu: ATF DEXRON hay DEXRON II.
=> CHÚ Ý: Kiểm tra mức dầu trên dãy HOT trên thước kiểm dầu khi dầu nĩng và trên dãy COLD khi dầu nguội.
- Bước 2: Nổ máy rồi đánh lái hết cỡ sang 2 bên 3 hoặc 4.
+ Để máy chạy ở 1000 v/p hay nhỏ hơn
- Bước 3: Kiểm tra rằng dầu trong bình khơng cĩ bọt hay vẫn đục và dâng lên khơng quá vạch HOT cao nhất khi tắt máy.
44
4.2.4. Kiểm tra áp suất dầu
- Khi van đĩng: khi van đĩng thì áp suất dầu trong hệ thống đạt khoảng 82 kg/cm2. + Áp suất nhỏ nhất là: 65 kg/cm2.
=> CHÚ Ý: Khơng được khĩa van lâu hơn 10 giây. Nếu áp suất thấp thì sửa hoặc thay bơm.
Hình 4.3. Áp suất dầu khi van đĩng.
- Khi van mở hết cỡ: khi van mở hết cỡ thì áp suất dầu trong hệ thống đạt khoảng 22 kg/cm2.
45
Hình 4.4. Áp suất dầu khi van mở hết cỡ.
- Khi đánh lái hết cỡ: chắc chắn rằng van trên đồng hồ mở hết cỡ và động cơ chạy ở chế
độ khơng tải.
+ Áp suất đo được là khoảng 82 kg/cm2.
+ Nếu áp suất thấp hơn tiêu chuẩn thì đồng nghĩa với việc cĩ vấn đề bên trong hệ thống lái cần sửa chữa như: chưa xả hết giĩ, xì phốt dầu…
46
+ Khi đánh lái sang phải hết cỡ, áp suất dầu trong hệ thống đạt được là khoảng 80 kg/cm2. Nếu áp suất dầu khi đĩng van và khi đánh lái hết cỡ (sang trái và phải) bằng nhau thì hệ thống bình thường, cịn khơng thì sẽ cĩ hư hỏng bên trong và chúng ta cần kiểm tra và khắc phục.
Hình 4.6. Áp suất dầu khi đánh lái hết cỡ sang phải.
4.2.5. Kiểm tra lực đánh lái
- Đặt vơ lăng chạy thẳng, máy nổ ở tốc độ khơng tải. - Dùng cờ lê lực đo lực lái theo cả hai hướng.
+ Lực lái cực đại: 60 kgf.cm
47
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1
Tên cơng việc KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRỢ
LỰC THỦY LỰC Mã số
Tên sinh viên & Lớp
Ngày thực
hiện
Mục tiêu Sau khi hồn thành xong phiếu này bạn sẽ cĩ khả năng lập được quy trình khảo sát hệ thống lái và các hệ thống khác. THỰC HIỆN: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC
Bước thực hiện Nội dung Ghi chú
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
SINH VIÊN KÝ TÊN: Ngày tháng
48
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 2
Tên cơng việc ĐO LỰC CĂNG ĐAI BƠM TRỢ LỰC
LÁI Mã số
Tên sinh viên & Lớp
Ngày thực
hiện
Mục tiêu
Sau khi hồn thành xong phiếu này bạn sẽ cĩ khả năng lập được quy trình đo được lực căng đai của bơm trợ lực lái và các bộ phận tương tự. THỰC HIỆN: THỰC HÀNH ĐO LỰC CĂNG ĐAI BƠM TRỢ LỰC LÁI
Bước thực hiện Nội dung Ghi chú
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
SINH VIÊN KÝ TÊN: Ngày tháng
49
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 3
Tên cơng việc KIỂM TRA ÁP SUẤT DẦU TRỢ LỰC
LÁI Mã số
Tên sinh viên & Lớp
Ngày thực
hiện
Mục tiêu Sau khi hồn thành xong phiếu này bạn sẽ cĩ khả năng lập được quy trình đo được áp suất dầu trợ lực lái và hệ thống tương tự.
THỰC HIỆN: THỰC HÀNH KIỂM TRA ÁP SUẤT BƠM TRỢ LỰC LÁI
Bước thực hiện Nội dung Ghi chú
MƠ HÌNH MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
SINH VIÊN KÝ TÊN: Ngày tháng
50
Chương 5. TỔNG KẾT 5.1. Kết luận
Sau 3 tháng nghiên cứu và thực hiện đồ án “Thi cơng mơ hình hệ thống lái trơ lực thủy lực” đề tài đã đạt được:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của hệ thống lái trợ lực thủy lực. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống.
- Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực.
- Vận hành thực nghiệm mơ hình đã hồn chỉnh và hoạt động tốt.
5.2. Kiến nghị
Mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực, quá trình hoạt động được hiển thị rõ thơng qua bảng hiển thị và đồng hồ đo áp suất. Phần khung gá được gia cơng chắc chắn, nhỏ gọn gá trên 4 bánh xe giúp dễ dàng di chuyển. Hệ thống điện được lắp đặt gọn gàng, an tồn. Tổng thể mơ hình, các bộ phận được bố trí hài hồ, giúp người xem dễ dàng vận hành, quan sát cũng như tìm hiểu về mơ hình.
Với mơ hình như thế nhĩm xin kiến nghị khoa xem xét dùng mơ hình này để: - Phục vụ giảng dạy cho sinh viên.
- Dùng mơ hình này cho sinh viên nghiên cứu khoa học.
Đề tài cĩ thể phát triển theo hướng thay đổi tải trọng dựa vào việc nâng hạ lốp xe và thêm thiết bị bù khơng tải để tăng tốc độ khơng tải của động cơ khi áp suất dầu tác dụng lên van điều khiển khí để điều khiển dịng khí.
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (1998). Lý thuyết ơ tơ, máy kéo. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.
[2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2004). Thiết kế chi tiết máy. Hà Nội: NXB Giáo dục.
[3] Nguyễn Hồng Việt (1998).Kết cấu và tính tốn ơ tơ. Tài liệu lưu hành nội bộ của khoa cơ khí Giao Thơng - Đại Học Đà Nẵng.
[4] Tài liệu đào tạo TOYOTA. Hệ thống lái (giai đoạn 2, tập 11). [5] Tài liệu đào tạo TOYOTA. Hệ thống treo (giai đoạn 2, tập 10).