1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 82,8 KB

Nội dung

“Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” I CƠ SỞ KHOA HỌC 1 Cơ sở lý luận Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin về vai trò của quần chúng nhân dân và cá nh[.]

“Lấy phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận  Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê-nin vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử - Quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất, sở tồn phát triển xã hội Con người sản xuất cải vật chất, yêu cầu khách quan sinh tồn xã hội Xã hội khơng thể thoả mãn nhu cầu có sẵn tự nhiên, để trì ngày nâng cao đời sống mình, người phải tiến hành sản xuất cải vật chất; khơng có sản xuất xã hội diệt vong Chính mà Ăngghen viết: Mác người “đã phát quy luật phát triển lịch sử lồi người, nghĩa tìm thật giản đơn… trước hết người cần phải ăn, uống, mặc, trước lo đến chuyện làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo…” (2) Trong q trình lao động sản xuất đó, lực lượng sản xuất đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm lao động chân tay lao động trí óc Hiện nói khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ coi đặc trưng cho lực lượng sản xuất đại Tuy nhiên thực tiễn hoạt động sản xuất loài người quần chúng nhân dân sở động lực phát triển khoa học kỹ thuật Nền sản xuất xã hội sa sút, hiệu tài năng, trí tuệ, suất lao động đông đảo người lao động không phát huy, khơng nâng cao Trong trường hợp khoa học khó phát triển Lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới thay đổi mặt phương thức sản xuất toàn đời sống xã hội Từ khẳng định, hoạt động sản xuất cải vật chất quần chúng nhân dân điều kiện định tồn phát triển xã hội, xét đến lực lượng sản xuất quy định biến đổi lịch sử lực lượng sản xuất quần chúng nhân yếu tố quan trọng nhất, định - Quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội biến đổi có tính chất bước ngoặt chất lĩnh vực đời sống xã hội, phương thức thay hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời hình thái kinh tế xã hội cao Theo nghĩa hẹp cách mạng xã hội việc lật đổ chế độ trị lỗi thời, thiết lập chế độ trị tiến Nguyên nhân sâu xa cách mạng xã hội mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn biểu thành mâu thuẫn giai cấp đối kháng dẫn tới đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao cách mạng xã hội Lịch sử chứng minh cách mạng xã hội quần chúng nhân dân lực lượng bản, đóng vai trị định thắng lợi Cách mạng ngày hội quần chúng, nghiệp quần chúng, khơng có chuyển biến chế độ, cách mạng xã hội mà không hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Chẳng hạn vào thời kỳ cổ đại khơng có đấu tranh ngày mạnh mẽ hàng chục vạn nơ lệ tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nơ chế độ nơ lệ dù thối nát sụp đổ Cuối xã hội phong kiến phong trào đấu tranh nơng dân, thợ thủ cơng, thương nhân, trí thức… giai cấp tư sản lãnh đạo dẫn đến cách mạng tư sản kỷ XVI, XVII, XVIII làm sụp đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội chuyển sang thời đại tư sản Có thể nói, suy đến cùng, nguyên nhân cách mạng xã hội phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất nghĩa hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân Bởi vậy, nhân dân lao động chủ thể q trình kinh tế, trị, xã hội, đóng vai trị động lực cách mạng xã hội - Quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị văn hoá, tinh thần Quần chúng nhân dân đóng vai trò định sản xuất vật chất, cách mạng xã hội mà cịn đóng vai trị to lớn nghiệp phát triển văn học, nghệ thuật, khoa học đồng thời áp dụng thành tựu vào hoạt động thực tiễn Những sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị, đạo đức… nhân dân vừa cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hoá tinh thần dân tộc thời đại Nhân loại vô biết ơn nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học như: Aristôt, Pascal, Anhxtanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh…Họ có tác phẩm, phát minh vô vĩ đại làm phong phú kho tàng văn hoá nhân loại Tuy nhiên, sáng tạo văn hoá tinh thần có quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân Sở dĩ vì, hoạt động quần chúng nhân dân thực tiễn nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo tinh thần đời sống xã hội Mặt khác, quần chúng nhân dân người bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Các giá trị văn hố tinh thần trường tồn đơng đảo quần chúng nhân dân chấp nhận truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ biến Truyện Kiều Nguyễn Du sống với nhân dân ta nhân dân giới tác phẩm phản ánh sinh động sống, tâm tư nguyện vọng nhân dân, đồng thời thừa kế tinh hoa văn học dân gian, ca dao, dân ca  Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị nhân dân Cách mạng Việt Nam - Một là, nhân dân chủ thể lịch sử.  Nhân dân, người tư tưởng, tình cảm Hồ Chí Minh khơng chung chung, trừu tượng mà cụ thể Đó người nơng dân, người cơng nhân, nhà trí thức, chiến sĩ đội, công an, cháu niên, phụ nữ, thiếu nhi, học sinh, sinh viên, bậc phụ lão, đồng bào dân tộc, tôn giáo, kiều bào ta nước ngồi Hồ Chí Minh cho rằng, tất nhân dân bầu trời này, khơng q nhân dân Theo Người, nhân dân bao gồm tầng lớp người xã hội có chung vận mệnh, sống, tương lai, tiền đồ, truyền thống lịch sử, văn minh, văn hóa Cho nên đất nước có ngoại xâm, nhân dân có chung kẻ thù, nhiệm vụ đứng lên bảo vệ Tổ quốc Khi hịa bình xây dựng đất nước, nhân dân có chung nhiệm vụ kiến quốc bảo vệ xây dựng giang sơn gấm vóc ngày đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.  - Hai là, cách mạng nghiệp nhân dân.  Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, qua thực tiễn suốt chục năm bơn ba khắp giới, Hồ Chí Minh thấm sâu chân lý: Cách mạng nghiệp quần chúng; tư tưởng tình cảm hành động, Người thể quán chân lý Quần chúng cách mạng tầng lớp nhân dân nước ta mà Hồ Chí Minh tìm thấy sức mạnh to lớn họ Cơ sở quan điểm tư tưởng lòng tin vào người Hồ Chí Minh Người cho rằng, nhân dân thông minh, sáng tạo; nhân dân lực lượng đông đảo toàn xã hội; nhân dân người hiểu biết tất cả; nhân dân nguồn sức mạnh vô tận nơi, lúc Chính thế, Người cho nhân, nghĩa nhân dân giới khơng mạnh lực lượng nhân dân.  2.Cơ sở thực tiễn : Kinh nghiệm học sử dụng nguồn lực người cơng nghiệp hóa nước Cơng nghiệp hóa diễn giới cho thấy, nhờ có kinh nghiệm thành công nước trước để học hỏi, áp dụng nên nước cơng nghiệp hóa sau có hội rút ngắn thời gian thực trình Cụ thể, trước nước Anh thực cơng nghiệp hóa đầu tiên, phải tự mị mẫm, nghiên cứu, sáng tạo… nên cơng nghiệp hóa đường vừa dài, vừa gian nan, tới 120 năm; nước Mỹ sau Anh, khoảng 90 năm, đến Nhật Bản rút ngắn cịn khoảng 70 năm; các  NICs rút ngắn hơn, với quãng thời gian 30 năm Nguồn nhân lực yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, định sức mạnh quốc gia Việt Nam nước có lợi nguồn nhân lực dồi dào, cần cù, thông minh, chịu khó, nhanh nhẹn có khả tiếp thu khoa học công nghệ nhanh Tuy nhiên nguồn nhân lực Việt Nam cho chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn quốc tế Để đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa cần phải nhanh chong đào tạo nguồn nhân lực với trình độ chun mơn cao, có khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học- cơng nghệ thay đổi kinh tế giới Đã có nhiều quốc gia giới trở nên phát triển mạnh mẽ đạt đươc thành tựu ấn tượng, trở thành cường quốc Nhật Bản, Singapo nhờ vào đường lối phát triển nguồn nhân lực đắn  Nhật Bản: Nhật cường quốc đứng thứ giới (2011) Nhật nước có kinh tế phát triển vượt bậc nhờ vào đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ thuật tốt nước châu A đầu phong trào phát triển kinh tế dựa vào nguồn nhân lực Chính phủ Nhật ưu tiên tuyển chọn, đào tạo người tài giỏi thích hợp cho cơng đại hóa đất nước Nhật có nhiều sách đào tạo khoa học cơng nghệ với phương châm :” người Nhật cộng với khoa học kỹ thuật phương Tây” Chính phủ Nhật đặc biệt ý đến vấn đề giáo dục, đào tạo nghề Chính phủ Nhật có sách ưu đãi khen thưởng với nhân viên giỏi có thâm niên lâu năm Nhật thực chế độ khuyến khích, lên lương tăng lương cho nhân viên theo thâm niên Như vậy, phương thức phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản phát huy cao tinh thần tự giác, chủ động sáng tạo công nhân  Singapo: Singapo quan niệm Giaso dục đào tạo chìa khóa cơng phát triển nguồn nhân lực phủ singapo bước trọng tâm để phát triển giáo dục Singapo đầu tư khoản tiền lớn vào giáo dục Họ xây dựng hệ thông trường đại học, trường cao đẳng nghề để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng Ngồi ra, Singapo cịn đánh giá nước thu hút nguồn nhân lực, thu hút nhân tài Quốc gia coi chiến lược thu hút nhân tài chiến lược trọng tâm Chính phủ ban hành sách nhập cư để thu hút nhân tài nhằm bù đắp nguồn nhân lực thiếu dất nước Chiến lược Singapo trở thành hình mẫu cho nước khu vực giới Từ hai quốc gia trên, rút số học sau phát triển nguồn nhân lực: - Thực gia tăng mô hình giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - Phải trọng đầu tư giáo dục đại học, coi đào tạo đại học quốc sách để phát triển - Đào tạo nguồn nhân lực phát triển phù hợp theo ngành nghề thời đại - Đầu tư, quan tâm, tạo điều kiện cho nguồn nhân lực trẻ - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho người lao đọng để hoàn thiện cập nhật chuyên môn - Phát triển nguồn nhân lực dựa sở kế thùa, phát huy truyền thống kết hợp với hội nhập, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại II Phân tích nội dung Ca dao Việt Nam có câu: “Cao su xanh tốt lạ đời, Mỗi bón xác người cơng nhân.” Hay Thân Nhân Trung nói: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” cho thấy tầm quan trọng nguồn lực người Vấn đề người cơng đổi vấn đề quan trọng bậc "kết cấu hạ tầng xã hội, kinh tế" tức tiền đề để phát triển xã hội, vào cơng nghiệp hố, đại hoá - Nguồn lao động tài sản quý giá to lớn quốc gia, vừa mục tiêu, tiền đề, vừa động lực để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thực CNH- H ĐH đất nước -Nguồn nhân lực phải đủ số lượng mạnh chất lượng trở thành động lực phát triển Nguồn nhân lực đóng vai trị tối quan trọng nghiệp CNH vì: Do có lực nhận thức cải tạo giới, người đóng vai trị là chủ thể hoạt động sáng tạo lịch sử, làm cho lịch sử vận động theo hướng tiến Con người chủ thể tích cực q trình phát triển xã hội sáng tạo lịch sử Họ chủ thể quan hệ kinh tế - xã hội giá trị tinh thần xã hội Theo quan niệm vật lịch sử, phát triển xã hội loài người từ trước đến (và tiếp tục sau này), suy cho cùng, định phát triển lực lượng sản xuất Trong cách mạng xã hội, người ln đứng vị trí trung tâm, lực lượng tiến hành đấu tranh đưa xã hội sang giai đoạn phát triển mới, tiến Đó vai trị tích cực nhân tố người phát triển lịch sử thông qua trình thay hợp quy luật hình thái kinh tế - xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác cao  Trong quan hệ so sánh với nguồn lực khác phát triển xã hội, người đóng vai trị nguồn lực trọng yếu nhất; thế, cịn nguồn lực vơ tận, khai thác khơng cạn Trong một hệ thống nguồn lực khác nhau, tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động,  con người thể nguồn tài nguyên quý giá Các nguồn lực vật chất người đương nhiên cần thiết cho phát triển, song chúng nguồn lực hữu hạn, nghĩa bị cạn kiệt số khơng thể tái tạo được; nữa, chúng thực phát huy giá trị khi kết hợp với nguồn lực người.  Đồng thời, lao động trí tuệ người có ảnh hưởng định suất, chất lượng lao động vậy, người trở thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển bền vững Bằng hoạt động cải biến tự nhiên theo nhu cầu mục đích mình, đối tượng hố lực lượng chất thơng qua thực tiễn, người tự khẳng định thể hiện vai trò động lực đối với phát triển xã hội Trên sở thực tiễn, nhận thức người thực khách quan ngày đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, tiếp cận gần chất khách thể cách sáng tạo hệ thống khái niệm, phạm trù sử dụng chúng phương tiện nhận thức giới Con người vận dụng hiểu biết, tri thức giới vào hoạt động thực tiễn nhằm cải biến giới, phục vụ lợi ích Chính người bước nhận thức, khám phá thuộc tính, chất, quy luật, sức mạnh tự nhiên vận dụng, sử dụng chúng để cải biến tự nhiên theo mục đích - Con người sáng tạo thành tựu KH-CN đại ứng dụng chúng vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, sản xuất vật chất, quản lý kinh tế, xã hội Bảng so sánh đặc điểm ba kinh tế Có thể thấy kinh tế tri thức, người có tri thức kết hợp với khoa học công nghệ tạo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao nhiều so với kinh tế cơng nghệ (70%-30%) - Con người dự báo nguy cơ, hậu xảy khuynh hướng phát triển tương lai để từ thúc đẩy đất nước phát triển Như vậy, thấy nhân tố người đóng vai trò to lớn lịch sử phát triển nhân loại. Một mặt, toàn nhân tố hợp thành thể xã hội, người đứng vị trí trung tâm; mặt khác, hệ thống động lực thúc đẩy lịch sử xã hội phát triển, người động lực bản, quan trọng đóng vai trị định III Tổng kết Kết qủa thực chủ trương CNH thời kì đổi Sau 58 năm đổi mới, đất nước ta thu thành tựu to lớn, có thành tựu bật cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, sở vật chất - kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế nâng cao Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất yếu lên, đến nước có 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả, tỉ lệ ngành cơng nghiệp chế tác, khí chế tạo nội địa hóa sản phẩm ngày tăng Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu luyện kim, khí, vật liệu xây dựng, hóa chất bản, khai thác hóa dầu có bước phát triển mạnh mẽ Một số sản phẩm công nghiệp cạnh tranh thị trường nước Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 16,7% /năm, lực xây dựng tăng nhanh có bước tiến đáng kể theo hướng đại Việc xây dựng đô thị, nhà đạt nhiều hiệu Hàng năm đưa thêm vào sử dụng hàng triệu m2 nhà (bình quân thời kỳ 20012005, tăng năm 20 triệu m2) Công nghiệp nông thôn miền núi có bước tăng trưởng cao tốc độ trung bình nước Nhiều cơng trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng xây dựng, sân bay, cảng biển, đường bộ, cầu, nhà máy điện, bưu - viễn thông… theo hướng đại Hai là, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt kết quan trọng: tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm (giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005; cịn tỷ trọng nơng, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 20,9% năm 2005) Trong ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực cấu sản xuất, cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn với sản xuất, với thị trường Cơ cấu kinh tế vùng có điều chỉnh theo hướng phát huy lợi so sánh vùng Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh đóng góp quan trọng vào tăng trưởng đầu tàu kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với q trình chuyển dịch 10 cấu kinh tế Từ năm 2000 - 2005, tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng tăng từ 12,1% lên 17,9%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%, nông lâm nghiệp thủy sản giảm từ 68,2% xuống 56,8%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 25% Ba là, thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân từ năm 2000 đến đạt 7,5%/năm Điều góp phần quan trọng vào cơng tác xóa đói giảm nghèo Thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng lên đáng kể Năm 2005, đạt 640 USD/người, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng; sở để phấn đấu đạt mục tiêu: sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 mà Đại hội X Đảng nêu trở thành thực Trách nhiệm bản thân Con người thời kì cách mạng người sống có lí tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm cơng dân, có tri thức , có sức khoẻ lao động giỏi, sống có văn hố tình nghĩa, giàu lịng u nước tinh thần quốc tế chân chính”, có hồi bão lớn, tự cường dân tộc, động, sáng tạo làm chủ khoa học cơng nghệ Vì vậy, cần phải: �- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ đường lên CNXH nước ta, kiên định lí tưởng “độc lập dân tộc CNXH” Xây dựng ý chí tự lực, tự cường, khơng chịu đói nghèo lạc hậu �- Thường xuyên học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận làm chủ khoa học công nghệ �- Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên đập tan âm mưu chống phá lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phịng chống tệ nạn xã hội, góp phần tích cực giữ gìn trật tự an tồn giao thông an ninh xã hội, quốc gia 11 �- Tiếp thu phát huy truyền thống cách mạng Đảng, dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công , văn minh �- Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại 12 ...  Trong quan hệ so sánh với nguồn lực khác phát triển xã hội, người đóng vai trò nguồn lực trọng yếu nhất; thế, nguồn lực vơ tận, khai thác khơng cạn Trong một hệ thống nguồn lực khác nhau, tài nguyên... tâm, tạo điều kiện cho nguồn nhân lực trẻ - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho người lao đọng để hồn thiện cập nhật chun mơn - Phát triển nguồn nhân lực dựa sở kế thùa, phát huy truyền thống... đường lối phát triển nguồn nhân lực đắn  Nhật Bản: Nhật cường quốc đứng thứ giới (2011) Nhật nước có kinh tế phát triển vượt bậc nhờ vào đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ thuật tốt nước

Ngày đăng: 04/03/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w