1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân có nguy cơ cao

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 328,26 KB

Nội dung

NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  41TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 98 2021 Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân có nguy cơ cao Hoàng Anh Tiến, Đoàn Khánh Hùng, Nguyễn Vũ Phòng, Ngô V[.]

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  Đánh giá kết can thiệp động mạch vành qua da bệnh nhân có nguy cao Hoàng Anh Tiến, Đoàn Khánh Hùng, Nguyễn Vũ Phịng, Ngơ Viết Lâm, Dương Minh Q Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế TÓM TẮT Mục đích: Đánh giá kết can thiệp động mạch vành qua da (PCI) bệnh nhân có nguy cao Đơn vị DSA, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi dọc Kết quả: Tuổi trung bình 68,3 ± 12,5, thấp 30 tuổi, cao 97 tuổi, nhóm tuổi có tỷ lệ cao 50 đến 75 tuổi Nam chiếm 54,9% Tỷ lệ PCI cấp cứu 26,7% Đường vào động mạch quay: 87,2% Tổn thương nhánh động mạch vành: 23,9%; tổn thương động mạch xuống trước trái – LAD: 62,2%, động mạch vành phải – RCA: 23,9% động mạch mũ: 13,3% Tỷ lệ thành công thủ thuật: 95,0% Stent phủ thuốc: 94,7% Kết luận: Can thiệp động mạch vành qua da đơn vị DSA, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế đạt tỷ lệ thành công cao, biến cố xảy Từ khóa: Can thiệp động mạch vành, nguy cao, stent ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành (ĐMV) nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới tiếp tục tăng Mỗi năm có khoảng triệu người tử vong bệnh ĐMV (chiếm 12,8% nguyên nhân) Tại Châu Âu, có 1,8 triệu ca tử vong năm, chiếm khoảng 20% tử vong nguyên nhân, có khác biệt lớn quốc gia Tại Hoa Kỳ, có khoảng 683.000 bệnh nhân xuất viện với chẩn đoán hội chứng vành cấp (ACS) năm 2009 Can thiệp động mạch vành qua da (PCI) để điều trị bệnh ĐMV thực vào năm 1977 Andreas Gruentzig biện pháp điều trị trở nên phổ biến giới Số lượng bệnh nhân PCI vượt qua số bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành [11], [12], [13] Tại Việt Nam, chụp động mạch vành qua da triển khai thực vào năm 1995 PCI bắt đầu thực vào năm 1996 Viện Tim mạch Quốc gia, Hà Nội Tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế, chụp can thiệp động mạch vành triển khai từ năm 2009 với nhiều kết tiến đáng ghi nhận Hiện nay, có nhiều bệnh viện nước triển khai phịng thơng tim để thực can thiệp ĐMV Việc đánh giá kết thủ thuật PCI việc phải thực thường xuyên bệnh viện thực thủ thuật can thiệp [14] Can thiệp động mạch vành bệnh nhân có nguy cao theo ESC 2018 cần đánh giá lâm sàng nhóm bệnh nhân có tỷ lệ không thành công biến chứng xuất nhiều Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết can thiệp động mạch vành bệnh nhân nguy cao tính theo khuyến cáo ESC 2018 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 98.2021 41  NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Khảo sát biến chứng bệnh nhân có nguy cao sau can thiệp động mạch vành qua da ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân có nguy cao theo ESC 2018: Tiêu chuẩn chính: biến đổi men tim, biến đổi ST-T, số GRACE>140 Tiêu chuẩn phụ: Đái tháo đường, mức lọc cầu thận < 60 ml/phút/m2, EF < 40%, đau ngực sớm sau nhồi máu tim, can thiệp động mạch vành gần đây, tiền sử bắc cầu nối động mạch vành, số GRACE từ trung bình đến cao Tất bệnh nhân nguy cao theo tiêu chuẩn ESC 2018 chụp can thiệp động mạch vành qua da Đơn vị DSA, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ ngày 1/1/2017 đến ngày 31/12/2017 Tiêu chuẩn bệnh nhân nguy cao định can thiệp theo ESC 2018 Tiêu chẩn chính: Tăng giảm troponin tương xứng Thay đổi động học đoạn ST sóng T GRACE > 140 điểm Tiêu chuẩn phụ: Đái tháo đường Suy thận (eGFR

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN