Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH TRÊN Ô TÔ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Lê Văn Thoại Sinh viên thực hiện: Mã SV: Lớp: Nguyễn Hữu Nhân 1811250480 18DOTC1 Nguyễn Tấn Đạt 1811252140 18DOTC1 Tp.HCM, ngày 24 tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI ĐATN PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU xii Chương 13 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 13 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 13 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 14 1.4 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 14 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.6 KẾT CẤU ĐỒ ÁN 15 Chương 16 TỔNG QUAN GIẢI PHÁP 16 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ 16 2.2 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MẠCH CHIẾU SÁNG TRÊN XE 34 2.3 AUTOMATIC HIGH BEAM (AHB) 37 2.4 ADAPTIVE FRONT LIGHTING SYSTEM (AFS) 40 2.5 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CHIẾU SÁNG TRÊN CÁC HÃNG XE 45 2.6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ARDUINO 45 v Chương 49 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 49 3.1 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 49 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 58 Chương 62 THI CƠNG MƠ HÌNH 62 4.1 THIẾT KẾ, MƠ PHỎNG, CHẾ TẠO MƠ HÌNH 62 4.2 MỘT SỐ DẤU HIỆU BỊ HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 68 Chương 69 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 69 5.1 KẾT LUẬN 69 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ 69 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Phụ lục 72 CODE CHƯƠNG TRÌNH 72 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ĐAMH Đồ án môn học GVHD Giáo viên hướng dẫn GVPB Giáo viên phản biện SV Sinh viên HID (High Intensity Discharge) Đèn xenon DLR (Daytime Running Light) Đèn định vị ban ngày LED (Light-Emitting Diode) Diode quang LCS (Light Control Switch) Công tắc điều khiển đèn DM (Dimmer Switch) Công tắc đèn đầu Hệ thống chiếu sáng AHB (Automatic High Beam) cường độ cao AFS (Adaptive Front-light Hệ thống chiếu sáng thích ứng System) phía trước IDE (Integrated Development Tên phần mềm soạn thảo Environment) Arduino vii DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Hệ thống chiếu sáng tơ 18 Hình 2.2: Vị trí đèn cốt tơ 20 Hình 2.3: Vị trí đèn pha xe tơ 20 Hình 2.4: Vị trí đèn sương mù tơ 21 Hình 2.5: Vị trí đèn định vị ban ngày DRL 21 Hình 2.6: Vị trí đèn kích thước 22 Hình 2.7: Đèn hậu tơ 22 Hình 2.8: Đèn phanh tơ 23 Hình 2.9: Vị trí đèn lùi 23 Hình 2.10: Vị trí đèn soi biển số 24 Hình 2.11: Cấu tạo đèn sợi đốt 25 Hình 2.12: Các loại đèn halogen 26 Hình 2.13: Cấu tạo đèn halogen 26 Hình 2.14: Bóng đèn Xenon 27 Hình 2.15: Sơ đồ khối hệ thống đèn Xenon 28 Hình 2.16: Cấu tạo cụm đèn đầu Xenon kết hợp với chóa đèn projector 29 Hình 2.17: Cấu tạo đèn LED 30 viii Hình 2.18: Cấu tạo đèn pha laser 31 Hình 2.19: Cấu tạo cụm đèn ma trận 31 Hình 2.20: Các trường hợp chiếu sáng đèn ma trận 32 Hình 2.21: Chóa đèn hình chữ nhật 32 Hình 2.22: Cách bố trí tim đèn 33 Hình 2.23: Đèn hệ châu Âu 33 Hình 2.24: Đèn hệ Mỹ 34 Hình 2.25: Sơ đồ mạch hệ thống đèn pha – cốt không sử dụng relay 35 Hình 2.26: Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn đầu có sử dụng relay 36 Hình 2.27: Cơng nghệ Automatic High Beam 38 Hình 2.28: Hệ thống trang bị camera để nhận biết đối tượng 38 Hình 2.29: Hệ thống LHS hiển thị đồng hồ tablo 39 Hình 2.30: Chức hệ thống AFS 40 Hình 2.31: Cơng tắc AFS OFF 40 Hình 2.32: Sơ đồ khối nguyên lý điều chỉnh hệ thống AFS 41 Hình 2.33: Vùng sáng đèn liếc tĩnh ô tô 42 Hình 2.34: Góc chiếu sáng đèn liếc động 43 Hình 2.35: Sự dịch chuyển ánh sáng theo phương ngang hệ thống AFS 43 Hình 2.36: Sự dịch chuyển ánh sáng theo phương dọc hệ thống LDS 44 Hình 2.37: Cơ cấu lắc ngang – lắc dọc đèn liếc 44 ix Hình 2.38: Mạch Arduino UNO R3 47 Hình 2.39: Mạch Arduino Nano 47 Hình 2.40: Mạch Arduino Mega 2560 48 Hình 2.41: Mạch Arduino Leonardo 48 Hình 3.1: Cảm biến ánh sáng 49 Hình 3.2: Cảm biến ánh sáng xe tơ 50 Hình 3.3: Cảm biến mưa dựa vào thời tiết để thay đổi giá trị điện áp 50 Hình 3.4: Mạch Arduino UNO R3 51 Hình 3.5: Mạch Relay 51 Hình 3.6: Bóng đèn halogen 52 Hình 3.7: Bóng đèn dây tóc 52 Hình 3.8: Công tắc điều khiển chế độ đèn 52 Hình 3.9: Arduino UNO R3 53 Hình 3.10: Cảm biến ánh sáng 53 Hình 3.11: Cảm biến mưa 53 Hình 3.12: Mạch hạ áp từ 12 V xuống V 54 Hình 3.13: Khóa điện 54 Hình 3.14: Cơng tắc hai chân 54 Hình 3.15: Sơ đồ mạch điện chế độ đèn Tail tự động bật trời tối 55 Hình 3.16: Sơ đồ mạch điện chế độ đèn Tail tự động bật trời mưa 56 x Hình 3.17: Sơ đồ mạch điện chế độ pha tự động bật cốt gặp xe đối diện 57 Hình 3.18: Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng thông minh 58 Hình 3.19: Khung mơ hình phương án 59 Hình 3.20: Khung mơ hình phương án 60 Hình 3.21: Khung mơ hình phương án 69 Hình 4.1: Mơ decal phần mềm AutoCAD 62 Hình 4.2: Chế tạo bảng decal 63 Hình 4.3: Thiết kế mạch điện hệ thống phần mềm AutoCAD 64 Hình 4.4: Mạch điều khiển tự động Arduino 65 Hình 4.5: Đèn đầu xe Toyota Vios 2017 65 Hình 4.6: Đèn xe Toyota Vios 2017 66 Hình 4.7: Thiết lập vị trí linh kiện theo vị trí mơ 66 Hình 4.8: Các thành viên nhóm lắp sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng 67 Hình 4.9: Hồn thành thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh 67 Hình 4.10: Cho cảm biến mưa bị thấm nước để kiểm tra tín hiệu đầu cảm biến 68 Hình 4.11: Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra tình trạng dây dẫn xi 68 LỜI MỞ ĐẦU Khoá học 2018-2022 giai đoạn cuối chương trình đào tạo Sau năm học tập Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh, chúng em lĩnh hội nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu với học bổ ích hành trang quý giá vững bước đường nghiệp Trong trình tìm kiếm đề tài tốt nghiệp chúng em chọn đề tài mong muốn, phù hợp với khả lĩnh vực u thích Từ chúng em mạnh dạn tự đề xuất đề tài “Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh ô tô”, nhận đồng ý Viện Kỹ thuật cho phép đăng ký thực đề tài Trong trình thực đồ án, chúng em nhận thấy hội cho chúng em để hệ thống lại kiến thức, hội nghiên cứu, thực nghiệm rèn luyện kỹ làm việc trước bước vào môi trường làm việc thực Thời gian qua, chúng em nỗ lực để thực đề tài, hạn chế kinh phí trang thiết bị nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp q thầy xii Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, xã hội phát triển mạnh mẽ, kỹ thuật ngày đại nên nhu cầu lại người ngày cao ngành khí tơ phát triển theo nhu cầu thiết yếu Ô tô sản phẩm chuyên ngành như: khí, điện tử, chế tạo máy, vi điều khiển, phân thành hệ thống riêng biệt kỹ sư phát triển cải thiện Cùng với đời phát triển ô tô, hệ thống chiếu sáng không ngừng cải tiến với tính cơng nghệ để đáp ứng tiêu chí an tồn tiện dụng cho người dùng trình di chuyển ngày điều kiện địa hình phức tạp Những năm gần cơng nghệ chiếu sáng tơ có bước phát triển vượt bậc Để đáp ứng đòi hỏi đáng người sử dụng mơi trường lái xe an toàn, thân thiện vào ban đêm, gần nhà sản xuất giới thiệu công nghệ chiếu sáng chủ động xe với tham vọng hồn tồn đánh bật bóng đêm, cường độ sáng mạnh tầm chiếu sáng xa, cho ánh sáng ánh sáng ban ngày, nhà sản xuất ô tô giải tốn nguồn chiếu sáng Cơng nghệ giúp tài xế khơng cịn phải lo lắng việc thường xuyên phải đối mặt với vùng tối đột ngột nguy hiểm việc bất ngờ xuất chướng ngại vật lái xe vào ban đêm gặp cung đường cong đoạn rẽ Xuất phát từ ứng dụng quan trọng tò mò học hỏi, chúng em định thực nghiên cứu đề tài: “Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh tơ” 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 13 3.2.2 Các phương án thiết kế mô hình đề Nhóm chúng em đề phương án để thiết kế mơ sau: Phương án 1: Thiết kế mơ hình đèn chiếu sáng sử dụng bóng đèn halogen, cảm biến ánh sáng cảm biến mưa điều khiển lập trình Arduino để điều khiển bật/ tắt đèn tự động Phương án 2: Thiết kế mơ hình đèn chiếu sáng sử dụng bóng đèn HID, camera nhận diện chướng ngại vật, phương tiện phía trước để điều khiển bật/ tắt đèn tự động Sau đưa phương án thiết kế, chúng em định tiến hành thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh tơ theo phương án Vì chúng em nhận thấy thời gian thực đề tài chi phí cịn hạn chế nên phương án tối ưu 3.2.3 Các phương án thiết kế khung mơ hình Nhận thấy chúng em trang bị kiến thức vẽ Solidword q trình học Trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh, nên chúng em định vận dụng kiến thức học để mô thiết kế khung mơ hình với phương án sau: Phương án 1: Thiết kế đơn giản Kết cấu khung hình hộp, vật liệu chế tạo thép với kích thước dài – rộng – cao 80 cm – 60 cm – 60 cm Đây khung mơ hình thơng dụng nhược điểm khó di chuyển cố định vị trí xác định Hình 3.19: Khung mơ hình phương án 59 Phương án 2: Thiết kế đơn giản Kết cấu với dạng bảng, vật liệu chế tạo thép với kích thước dài – rộng – cao 110 cm – 40 cm – cao 140 cm Hình 3.20: Khung mơ hình phương án Phương án 3: Thiết kế đơn giản Kết cấu với dạng bảng nghiêng, vật liệu chế tạo thép với kích thước dài – rộng – cao 100 cm – 40 cm – cao 120 cm Hình 3.21: Khung mơ hình phương án 60 Sau thành viên nhóm thảo luận, với ý kiến đóng góp GVHD Chúng em định chọn thiết kế khung mơ hình theo phương án 3, khung mơ hình tháo rời dễ dàng mối ghép, thuận tiện cho việc tháo rời để di chuyển sản phẩm, tiết kiệm chi phí sửa chữa lỗi sản phẩm cách nhanh chóng 61 Chương THI CƠNG MƠ HÌNH 4.1 THIẾT KẾ, MƠ PHỎNG, CHẾ TẠO MƠ HÌNH Mơ hình bao gồm: Khung mơ hình Hệ thống đèn xe Mạch Arduino 4.1.1 Khung mơ hình Sau nhóm thống phương án khung mơ hình, sau chúng em lên kế hoạch, thời gian, địa điểm thực hiện, phân công công việc cho thành viên cụ thể viết quy trình, trình tự để đảm bảo đề tài thực tiến độ Chúng em thực bước sau: Bước 1: Lên ý tưởng khung mô hình Bước 2: Mơ ý tưởng phần mềm Solidwork Bước 3: Mô phỏng, thiết kế decal phần mềm AutoCAD Hình 4.1: Mơ decal phần mềm AutoCAD 62 Bước 4: Tham khảo ý kiến thành viên xin lời khuyên GVHD Bước 5: Tiến hành mua vật liệu, đo, cắt với kích thước mơ Hình 4.2: Chế tạo bảng decal Bước 6: Tiến hành nối, cố định mơ hình, decal bu-lơng đai-ốc 4.1.2 Mơ mơ hình Bước 1: Tham khảo tài liệu phần mềm mô Bước 2: Lên ý tưởng vị trí chi tiết 63 Bước 3: Mô phần mềm AutoCAD Hình 4.3: Thiết kế mạch điện hệ thống phần mềm AutoCAD Bước 4: Lên danh sách linh kiện, thiết bị mơ hình 4.1.3 Thiết kế mơ hình thực tế Bước 1: Tìm kiếm thơng tin địa điểm bán, giá thành linh kiện, phận Bước 2: Tiến hành mua linh kiện, phận Bước 3: Lắp ráp linh kiện điện tử 64 Hình 4.4: Mạch điều khiển tự động Arduino Hình 4.5: Đèn đầu xe Toyota Vios 2017 65 Hình 4.6: Đèn xe Toyota Vios 2017 Bước 4: Tiến hành lắp đặt thiết bị theo vị trí mơ Hình 4.7: Thiết lập vị trí linh kiện theo vị trí mơ 66 Bước 5: Nối mạch điện hệ thống chiếu sáng lên mơ hình Hình 4.8: Các thành viên nhóm lắp sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng Bước 6: Viết Code cho mạch Arduino Bước 7: Chạy thử nghiệm hồn thành mơ hình Hình 4.9: Hồn thành thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh 67 4.2 MỘT SỐ DẤU HIỆU BỊ HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Đèn sáng nhấp nháy, chớp tắt: khả cao tiếp xúc mass bị giắc nối bị lỏng Ánh sáng đèn bị mờ: có khả khuếch tán bị phản chiếu bóng đèn bị bám bẩn trường hợp cần phải vệ sinh để đảm bảo cho khả chiếu sáng tốt Đèn không sáng: Đèn khơng sáng có khả nguồn điện yếu, nguồn điện lớn làm cho tải cầu chì làm đứt cầu chì, relay bị hư hỏng cảm biến bị hư tần suất hoạt động thường xuyên, dây dẫn bị đứt giắc nối bị hở mạch Hình 4.10: Cho cảm biến mưa thấm nước để kiểm tra tín hiệu đầu cảm biến Hình 4.11: Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra tình trạng dây dẫn 68 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu kiến thức mà chúng em thu trình đào tạo Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh, cộng với nỗ lực thân, phối hợp thành viên nhóm, quan trọng nhờ hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm thầy Lê Văn Thoại Đồ án hoàn thành thời gian quy định đạt u cầu đặt hồn thiện mơ hình sản phẩm “Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh tơ” Trong q trình thực đề tài, chúng em thu kết định sau: Nắm nhiệm vụ hệ thống chiếu sáng thông minh ô tô Hiểu cấu tạo chung hệ thống chiếu sáng thơng minh Trình bày sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc hệ thống Nắm ứng dụng hệ thống chiếu sáng thông minh Dựa vào tảng nghiên cứu đồ án để vận dụng vào thực tế Thiết kế mơ hình thực tế Thiết lập chế độ tự động mạch Arduino 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ Tuy có nhiều cố gắng thiết kế, chi phí thời gian cịn hạn hẹp nên hệ thống hạn chế sau: Tính thẩm mỹ mơ hình chưa cao Chưa tính tốn, lập trình giá trị cường độ ánh sáng để cảm biến nhận 69 biết xác Cảm biến nhận dạng sai nguồn sáng xung quanh Hệ thống hạn chế di chuyển đường đồi, dốc 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Luôn ln nâng cao, cập nhật tính hệ thống Áp dụng hệ thống vào xe điện Ngồi ra, hệ thống cịn áp dụng vào xe máy, nhà thông minh, 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Văn Nhanh, ThS Nguyễn Văn Bản (2017) Bài 3: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU, HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ơ TƠ, Giáo trình Hutech, TP.HCM, 141÷176 [2] Der Fahrer Đèn “mắt liếc” Đèn “đảo trịng”, 03/03/2006, https://www.otosaigon.com/threads/den-mat-liec-den-dao-trong.219975/ [3] Hạo Nam Cơng nghệ Adaptive Front-light System xe Maza hoạt động sao, 08/09/2020, https://mazdamiennam.com/cong-nghe-adaptive-front-light-system-o-xe-mazdahoat-dong-ra-sao/ [4] ksp Arduino UNO R3 gì?, 22/05/2014, http://arduino.vn/bai-viet/42-arduino-uno-r3-la-gi [5] Thắng Tìm hiểu hệ thống chiếu sáng ô tô, 24/11/2020, https://otomydinhthc.com/tim-hieu-ve-he-thong-chieu-sang-tren-xe-o-to/ [6] HELA ADAPTIVE HEADLIGHTS, https://www.hella.com/techworld/sg/Technical/Automotive-lighting/Adaptiveheadlights-663/ [7] Honda How to Use the Headlight Switch, 25/08/2021, https://www.youtube.com/watch?v=bWeoqSsaFf4 [8] Toyota Motor Corporation LED Array Adaptive High Beam System, 26/11/2014, https://www.youtube.com/watch?v=RQPTeUnuIGY [9] Toyota USA Toyota Safety Sense Automatic High Beams (AHB) | Select Model | Toyota, 27/06/2018, https://www.youtube.com/watch?v=bksq0_6fFUY 71 Phụ lục CODE CHƯƠNG TRÌNH int cambien2 = RX;// khai báo chân digital RX cho cảm biến int cambien3 = TX;// khai báo chân digital TX cho cảm biến int relay2 = 3;// khai báo chân digital cho relay int relay3 = 4;// khai báo chân digital cho relay int cambien1 = 6;// khai báo chân digital cho cảm biến tự động bật đèn int relay1 = 2;// khai báo chân digital cho relay điều khiển đèn tự động int cambienM = 9;//khai báo chân digital cho cảm biến mưa int relayM = 5;// khai báo chân digital cho cảm biến tự động bật đèn void setup () { Serial.begin(9600); pinMode(cambien2, INPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến pinMode(cambien3, INPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến pinMode(relay2, OUTPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu cho relay pinMode(relay3, OUTPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu cho relay pinMode(cambien1, INPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biến tự động bật đèn pinMode(relay1, OUTPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu cho relay điều khiển tự động bật đèn pinMode(cambienM, INPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu vào cảm biến mưa 72 pinMode(relayM, OUTPUT); //pinMode nhận tín hiệu đầu cho relay điều khiển đèn trời mưa } void loop () { int value2 = digitalRead(cambien2);//lưu giá trị cảm biến vào biến value if (value2 == 1) { Serial.println("đèn chiếu xa sáng"); digitalWrite(relay2, LOW);} else {Serial.println("đèn chiếu xa tắt"); digitalWrite(relay2, HIGH);} int value3 = digitalRead(cambien3);//lưu giá trị cảm biến vào biến value if (value3 == 1) {Serial.println("đèn chiếu gần tắt"); digitalWrite(relay3, LOW);} else {Serial.println("đèn chiếu gần sáng "); digitalWrite(relay3, HIGH);} int value1 = digitalRead(cambien1);//lưu giá trị cảm biến vào biến value if (value1 == 0) {Serial.println("trời tối"); digitalWrite(relay1, LOW);} } 73 ... quan hệ thống chiếu sáng thơng minh Tìm hiểu cấu tạo hoạt động hệ thống chiếu sáng thông minh Cấu tạo hoạt động số chi tiết hệ thống Tìm hiểu thông số kỹ thuật, thiết kế hệ thống chiếu sáng. .. cách có hệ thống, khoa học hệ thống sở lý thuyết, nguyên tắc điều khiển, cấu tạo hoạt động mơ hình hệ thống chiếu sáng thông minh Với mong muốn hiểu biết thêm hệ thống chiếu sáng ô tô thỏa mãn... Chức Hình 2.1: Hệ thống chiếu sáng ô tô [8] Hệ thống chiếu sáng hệ thống cần thiết giúp cho người lái nhìn thấy điều kiện tầm nhìn hạn chế Ngồi ra, cịn ngơn ngữ tham gia giao thông cách thông