Giáo dục hòa nhập Cánh cửa rộng mở cho trẻ em khuyết tật tại Việt Nam Lê Minh Hằng Sinh viên trường Swarthmore College Khóa luận thực tập hè 2013 tại Viện Aspen 1 Giới thiệu Hình ảnh điển hình về trẻ[.]
Giáo dục hòa nhập - Cánh cửa rộng mở cho trẻ em khuyết tật Việt Nam Lê Minh Hằng Sinh viên trường Swarthmore College Khóa luận thực tập hè 2013 Viện Aspen Giới thiệu Hình ảnh điển hình trẻ em khuyết tật Việt Nam đứa trẻ trơng khơng bình thường đầy bất lực Sự kỳ thị nhiều cách khiến đứa trẻ bị gạt lề xã hội Vì phần lớn xã hội tin em khơng có khả làm nên trẻ em khuyết tật bị loại khỏi mặt đời sống: khơng chăm sóc sức khỏe thỏa đáng; khơng có bạn bè; khơng hưởng hội học tập Do không đến trường nên em thiếu kiến thức kỹ sống, dẫn đến hội việc làm khơng hồn tồn tham gia vào xã hội trưởng thành Hiển nhiên điều làm tăng thêm kỳ thị người khuyết tật nói chung trẻ em may mắn nói riêng Để chấm dứt tình trạng trên, xã hội cần can thiệp sớm tốt thông qua hệ thống giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập cho phép trẻ em, khuyết tật bình thường, học tập mơi trường, nơi điều kiện điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu trẻ em khuyết tật Một hệ thống cho phép trẻ em khuyết tật thể tối đa khả tạo điều kiện để em chứng minh có khả đứa trẻ khác Giáo dục hịa nhập khuyến khích áp dụng trẻ khuyết tật toàn cầu, Việt Nam hệ thống giáo dục nhận ủng hộ sách Tiếc trình triển khai hình thức giáo dục Việt Nam chậm chưa đồng Thách thức tiến trình thực giáo dục hịa nhập Việt Nam việc thiếu liệu xác cập nhật tình hình khuyết tật, theo yêu cầu Luật Người khuyết tật ban hành năm 2010 Khi thiếu số liệu nhiều vấn đề cấp bách liên quan đến không trẻ em mà người khuyết tật nói chung bị bỏ qua Nhiều người tiếp tục đánh giá không hết nhu cầu giáo dục trẻ khuyết tật Việc đánh giá không đầy đủ kéo theo quan tâm không thỏa đáng đến đào tạo đội ngũ giáo viên giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập đưa vào chương trình sư phạm, hầu hết thơng tin giáo dục hịa nhập truyền bá khuôn khổ hội thảo nhỏ khóa tập huấn ngắn hạn Thiếu kiến thức giáo dục hịa nhập có nghĩa trường học ngại ngần không muốn nhận trẻ em khuyết tật Thực trạng đòi hỏi cấp thiết phải xây dựng lực nhằm thực giáo dục hòa nhập cấp, địa phương Ngoài ra, cán chịu trách nhiệm chương trình dành cho trẻ khuyết tật cịn bị lúng túng, khó chủ động định công việc cách tiếp cận Bộ Giáo dục Đào tạo khơng qn hồn tồn với cách tiếp cận Bộ Lao động Thương binh Xã hội Trong Bộ Giáo dục Đào tạo cam kết thực giáo dục hòa nhập từ năm 2005 Bộ Lao động Thương binh Xã hội lại có sách riêng cho trẻ em khuyết tật cung cấp cho em hệ thống giáo dục riêng biệt Để trẻ em khuyết tật hịa nhập hồn tồn vào cộng đồng, hai Bộ cần phối hợp hiệu không hai Bộ với mà với ban ngành khác, kể với giáo viên cha mẹ em, để đáp ứng nhu cầu trẻ em khuyết tật Tóm lại, tồn xã hội thay đổi cách nhìn người khuyết tật việc xây dựng xã hội khơng có rào cản cách biệt người thành công Người dân Việt Nam nên xem lại số hành động coi hiển nhiên mình, ví dụ “văn hóa trao q” người làm từ thiện đến thăm sở khuyết tật Trung thu hay Tết tặng sách, đồ chơi cho trẻ em Những hoạt động phổ biến này, đầy ý nghĩa, song đẩy xa thêm trẻ khuyết tật bên lề Điều xảy tương tự việc giáo dục cho trẻ khuyết tật: hầu hết em hoàn toàn có khả tham gia đầy đủ vào hoạt động lớp học bình thường với bạn bè mà khơng thiết đối tượng từ thiện vào dịp lễ tết Đặt vấn đề Phần báo cáo mô tả rủi ro nghèo đói bị gạt khỏi xã hội mà trẻ em khuyết tật gặp phải quan niệm truyền thống xã hội người khuyết tật dẫn đến phân biệt đối xử Phần giải thích giáo dục hòa nhập cho giải pháp vấn đề Sau sách hỗ trợ giáo dục tóm tắt nhằm cung cấp sở pháp lý cho giáo dục hòa nhập Việt Nam Phần thứ tư mô tả thành tựu thách thức thực thi sách giáo dục hòa nhập Báo cáo kết thúc ba ví dụ cho việc giáo dục hịa nhập thực Việt Nam Tôi bắt đầu quan tâm đến nhu cầu trẻ em khuyết tật từ tình nguyện tham gia vào trung tâm đặc biệt dành cho trẻ tự kỷ khuyết tật Hà Nội vào năm 2010 Tại trung tâm này, tiếng nhiều nhà tài trợ, nhiều tổ chức tình nguyện biết đến, song cần nhiều hỗ trợ vật chất tinh thần Giáo viên nơi ln bị q tải số lượng học sinh; không đủ đồ chơi thiết bị giáo dục phù hợp với em; hết ánh mắt buồn thường trực gương mặt học sinh, giáo viên cha mẹ em Rất nhiều trẻ em khuyết tật nơi hồn tồn học với trẻ không khuyết tật hệ thống giáo dục hòa nhập Trên giới, nhiều quốc gia với giáo dục phát triển thực giáo dục hịa nhập thời gian dài Vì vậy, tơi định tìm hiểu rõ thực trạng giáo dục hòa nhập Việt Nam hiệu việc đáp ứng nhu cầu trẻ em khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam vào năm 2005 cam kết với định hướng giáo dục hòa nhập nước, Bộ thơng qua Nghị định giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật vào năm 2006 Năm 2010, Luật người khuyết tật ban hành lần khẳng định cam kết Chính phủ Việt Nam việc cung cấp hội giáo dục cho toàn xã hội, theo khẳng định cung cấp giáo dục hòa nhập cho tất trẻ em khuyết tật Với khn khổ sách pháp lý có vậy, lúc phải giải vấn đề khác Đó sách thực thi thực tiễn ? Việt Nam đạt thành tựu cịn khó khăn, thách thức cần phải giải ? Chúng ta đến đâu hành trình đưa tồn trẻ em khuyết tật vào hệ thống giáo dục hịa nhập ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, tháng năm 2013, đến thăm số trung tâm giáo dục hòa nhập hỗ trợ trẻ em khuyết tật Việt Nam Tơi có điều kiện trao đổi với nhiều phụ huynh, giáo viên em khuyết tật để tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng tương lai giáo dục hòa nhập Những ý kiến quý báu họ, với nguồn tài liệu có giúp tơi dựng nên tranh thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam Báo cáo tài liệu giới thiệu giáo dục hòa nhập Việt Nam dành cho muốn kiếm tìm phương thức bền vững có tính hệ thống nhằm hỗ trợ trẻ em khuyết tật mà chưa rõ nên đâu Câu trả lời giáo dục hòa nhập – lĩnh vực mà chí cần thay đổi chút mở cánh cổng cho phép trẻ em khuyết tật sống sống đàng hồng, tự lực có giá trị xã hội Trẻ em khuyết tật Nhận thức chung cộng đồng 2.1 Trẻ em khuyết tật Luật Người khuyết tật năm 2010 định nghĩa: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Cho đến chưa có tỷ lệ thức số người khuyết tật Việt Nam Các điều tra cho số liệu khác nhau, việc thiếu liệu xác phổ biến Việt Nam Ví dụ, Tổng điều tra toàn quốc dân số nhà cửa năm 2009 sử dụng câu hỏi dựa Khung phân loại quốc tế chức năng, khuyết tật sức khỏe (ICF) Kết từ điều tra cho thấy có 7,3% dân số Việt Nam bị khiếm khuyết chức sau: thị giác, thính giác, vận động, tập trung ghi nhớ (UNFPA, 2011) Đây số hoàn toàn khác biệt so với số liệu 15,3% mà Điều tra mức sống dân cư 2006 đưa (NCCD, 2010) Sự khác biệt lí giải định nghĩa khuyết tật không đồng cách đặt câu hỏi điều tra (ví dụ, câu hỏi dựa khung phân loại ICF không bao gồm tất loại khuyết tật) Tuy nhiên, dù 7,3% hay 15,3% , tỷ lệ khuyết tật Việt Nam nằm mức cao khu vực, tồn đọng từ chiến tranh mà 10-15% miền nam Việt Nam bị phun chất diệt cỏ có Chất độc da cam Hàng triệu binh lính người dân Việt Nam tiếp xúc với chất độc đi-ô-xin lẫn Chất độc da cam loại chất diệt cỏ khác Đi-ôxin, tạp chất Chất độc da cam, loại độc tố phân hủy chậm dẫn tới di chứng sức khỏe yếu dị tật bẩm sinh hàng thập niên sau chiến tranh kết thúc (Aspen Institute, n.d.) Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (BLĐTBXH), 1,3 triệu người khuyết tật trẻ em độ tuổi 18 (NCCD, 2010) Khuyết tật thân thể, khuyết tật trí tuệ khiếm thính ba nhóm khuyết tật phổ biến Đối với trẻ khuyết tật (TKT), tách biệt với xã hội sớm Theo số liệu Tổng điều tra dân số 2009, 66,5% TKT độ tuổi 6-10 học tiểu học, tỷ lệ toàn quốc 97,0% Ngay em học, hệ thống giáo dục chưa đủ điều kiện để cung cấp chương trình giáo dục phù hợp nhiều em TKT bị đúp em tuổi tham gia vào giáo dục đại trà Bỏ học vấn đề đáng lo ngại, với khoảng 33,0% TKT học bỏ học vào thời điểm Vấn đề giới vấn đề cần quan tâm; theo báo cáo năm 2007 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam giáo dục TKT, 55,5% em gái chưa đặt chân đến trường; tỷ lệ tương tự cho em trai 39,0% (NCCD, 2010) Không giáo dục đồng nghĩa với việc khó có việc làm hội kết nối có ý nghĩa với xã hội sau Ở thành phố, khả thất nghiệp người khuyết tật gấp bốn lần người không bị khuyết tật (UNFPA, 2011) Điều khiến xã hội tiếp tục trì ý nghĩ người khuyết tật người vô dụng cho xã hội Định kiến trở thành vòng luẩn quẩn mà người khuyết tật chạy trốn, tạo nên rào ngăn cản hòa nhập Điều đáng buồn nhiều TKT lớn lên với niềm tin vào định kiến – em khơng có khả làm xã hội làm tất để chăm sóc cho em thông qua việc trao quà tiền từ thiện Tuy nhiên, quà tiền trợ cấp khơng thể giải tình trạng nghèo khó phổ biến cộng đồng người khuyết tật Theo BLĐTBXH, 31% hộ gia đình với thành viên khuyết tật sống nghèo khó, số tăng lên đến 63% hộ gia đình có ba thành viên khuyết tật (MOLISA, 2006) Đây tương lai dường định sẵn cho trẻ em khuyết tật Việt Nam 2.2 Thay đổi cách nhìn cộng đồng: từ từ thiện đến nhân quyền Những khó khăn trẻ khuyết tật nói riêng người khuyết tật nói chung phần kết thành kiến lâu năm chất khuyết tật Trẻ khuyết tật thường xuất truyền thông với hai vai trò Vai trò thứ đem ý tới lịng hảo tâm quan đồn thể thể quà hào phóng cho em bé đáng thương Rất người ta đặt vấn đề trợ giúp cách có hệ thống thay cho quà thời Với cách miêu tả này, thật khơng khó để hiểu xu hướng nhìn nhận trẻ khuyết tật (và cộng đồng khuyết tật) người thấp không trở thành “chỉ người bình thường” đóng góp cho xã hội Loại câu chuyện thứ hai thể vai trò thứ hai tập trung vào trẻ khuyết tật thành công học tập tràn đầy hy vọng cho tương lai tươi đẹp Mặc dù báo xuất với tần suất song chúng khơng phải hiếm, gương xuất sắc cho kiên định chăm Một ví dụ câu chuyện Nguyễn Hữu Toàn Toàn bật so với bạn bè em trước cổng trường thi đại học tình nguyện viên chậm rãi đẩy xe em nơi mẹ em chờ Bị bệnh thoái hóa tủy từ nhỏ, Tồn chưa lại đơi chân Thay vào đó, 12 năm qua mẹ em đẩy em xe lăn đến trường hàng ngày, đến kì thi đại học mà học sinh Việt Nam coi dấu hiệu cho sống hay chết Bố Tồn làm xe ơm, mẹ em làm thợ may, gia đình năm người ln thiếu thốn tiền bạc Mặc khó khăn, mẹ Tồn ln tâm học đại học, cách gia đình ước mơ thay đổi số phận Dù hai cách nhìn mơ tả có mục đích tốt đẹp, song cách đưa tin củng cố quan niệm sai lầm khuyết tật Các báo phần lớn tập trung vào khác biết tương đồng trẻ em bị không bị khuyết tật, hàm ý đứa trẻ khuyết tật thực khơng bình thường (Me day xe lan dua den truong thi, 2013) Có nhiều phương pháp tiếp cận việc định nghĩa khuyết tật vấn đề liên quan, phần lớn quan niệm người Việt Nam thuộc Mơ hình Từ thiện và/hoặc Mơ hình Y học khuyết tật Mơ hình Từ thiện coi cá nhân bị khuyết tật người bất lực cần dịch vụ trợ giúp đặc biệt để hoạt động đời sống thường ngày Người khuyết tật bị coi đáng thương, theo mơ hình này, từ thiện cách để giúp đỡ người khốn khổ Trên thực tế, 98% cộng đồng tin người khuyết tật đáng thương hại (ISDS, 2011) Người ta hay tin khuyết tật lỗi cá nhân, trừng phạt cho tội ác kiếp trước Mơ hình Y học coi khuyết tật vấn đề cá nhân cần chữa trị Ẩn ý cách nhìn người khuyết tật thật bất bình thường hay có khiếm khuyết Cũng giống Mơ hình Từ thiện, Mơ hình Y học tập trung vào sở chuyên biệt để cung cấp phương pháp điều trị, giáo dục việc làm cho người khuyết tật Cả hai mơ hình coi người khuyết tật vấn đề cần giải Tuy nhiên, thực tế khuyết tật vấn đề có tính chất xã hội; xã hội tạo rào cản làm cho người khơng có khả hoạt động tham gia đóng góp cách bình đẳng cho sống Chính vậy, cần giải khơng phải người khuyết tất mà cách nhìn xã hội hàng rào vơ tình ngăn cản không cho người khuyết tất tham gia vào đời sống xã hội Cách tiếp cận gọi Mơ hình Xã hội Dựa Mơ hình Xã hội, thấy rõ nhiều người khuyết tật có khả thành cơng khơng họ nhận chăm sóc hội đắn Trên thực tế, hoàn toàn quyền họ Đây Mô hình Nhân quyền khuyết tật với trọng tâm hòa nhập người khuyết tật xã hội đảm bảo họ có quyền hưởng hội bình đằng tham gia vào đời sống xã hội Mọi xã hội nên theo đuổi mô hình muốn bảo đảm sống tự lập có tự trọng cho người khuyết tật Dưới số ví dụ cho bốn Mơ hình khuyết tật miêu tả trên: Tình Một gái trẻ ngồi xe lăn Một người đàn ơng Mơ hình Từ thiện Mơ hình Y học Mơ hình Xã hội “Thật đáng thương gái xinh đẹp bị bó buộc vào xe lăn, chả lấy chồng, có chăm sóc cho gia đình mình.” “Ơi, gái tội nghiệp này, ta nên khám trao đổi với bác sĩ xem có phương pháp điều trị chữa cho lại tất người.” “Biết đâu có thuốc chữa hay cách điều trị “Cộng đồng nên xây đoạn dốc trước cửa tịa nhà cơng cộng, để người gái tham gia vào đời sống xã hội.” Mơ hình Nhân quyền “Khi có việc làm, quan cô phải xây phịng tiếp cận Đó quyền ấy!” “Thật tốt ơng ta sống với anh trai, để ông “Không biết ông ta muốn sống đâu nhỉ? Chúng “Hãy nhìn người đàn ơng khốn khổ này, ông ta trông bị bị khuyết tật trí tuệ Bố mẹ có gái khiếm thính thiểu vậy, tốt ơng sống viện tâm thần để người khác chăm sóc cho ơng ấy.” “Chắc họ buồn có đứa biết khơng sống tự lập.” chữa bệnh cho ông ta Ông nên khám với bác sĩ tâm thần.” tiếp xúc với người khơng khuyết tật.” ta hỏi thẳng ông ấy!” “Tôi tin vài năm có máy trợ thính giúp cho cháu bé nghe được.” “Tất nên học ngôn ngữ ký hiệu, giao tiếp với cháu bé tất người khiếm thính.” “Khi đứa trẻ lớn lên, học đại học muốn.” (HI, n.d.) Nhìn chung, xã hội Việt Nam nhìn nhận khuyết tật theo mơ hình từ thiện và/hoặc y học, định kiến phân biết đối xử tiếp tục mối đe dọa người khuyết tật Trên thực tế, người khuyết tật hoàn toàn có khả tận hưởng sống tự lập tự trọng dựa nhân quyền Người khuyết tật làm cống hiến cho kinh tế khơng khác Trẻ em khuyết tật có khả học vui đùa với đứa trẻ “bình thường” Thực ra, khiếm khuyết thể chất làm em tâm thành đạt chứng minh với người ta trẻ em khuyết tật hồn tồn học giỏi trẻ em khác Nếu phớt lờ tiềm ấy, đẩy em tới đời nghèo khó đơn, tồn thể cộng đồng lực lượng lao động đáng quý Các quyền lợi trẻ em khuyết tật cần bảo vệ cách xây dựng xã hội hịa nhập, khơng rào cản cho tất người, dù có hay khơng có khuyết tât Bởi lẽ tính hịa nhập hay loại trừ xác định từ sớm, móng xã hội cần phải giáo dục chất lượng phù hợp tất trẻ em có hội tham gia mà khơng phụ thuộc vào đặc điểm thân thể em Lý thuyết Giáo dục Hòa nhập Trong năm gần đây, giáo dục cho TKT khắp giới có xu hướng chủ yếu tiến tới giáo dục hòa nhập – TKT học tập lớp học với trẻ phát triển bình thường Đây bước tiến lớn trình phát triển giáo dục cho nhu cầu đặc biệt, tách biệt trường chuyên biệt trở thành phương pháp nhiều thập kỷ Năm 2006, Liên hợp quốc đảm bảo giáo dục hòa nhập nhận ghi nhận quốc tế với Công ước Quyền Người Khuyết tật, Mục 24 ghi rõ: Với mục đích thực hóa [quyền giáo dục] khơng phân biệt dựa bình đẳng hội, phủ phải đảm bảo hệ thống giáo dục hòa nhập cấp học học hỏi suốt đời hướng tới: Sự phát triển trọn vẹn tiềm người ý thức tự trọng giá trị thân, tăng cường kính trọng với nhân quyền, quyền tự đa dạng; Sự phát triển người khuyết tật mặt tính cách, khiếu sáng tạo, khả trí tuệ thể chất đến mức cao có thể; Cho phép người khuyết tật tham gia có kết xã hội tự (UN, 2006) Tính tới nay, Cơng ước có 155 nước ký kết 132 nước phê chuẩn Việt Nam quốc gia thứ 147 ký kết Công ước Quyền Người Khuyết tật, với dự định phê chuẩn Công ước vào năm 2014 Khi vấn đề hội học tập trẻ em khuyết tật lần đặt ra, nhà giáo dục lòng với việc đặt đứa trẻ trường học đặc biệt Những ngơi trường hồn tồn bị tách biệt khỏi trường học bình thường, với đội ngũ giáo viên đào tạo để làm việc với trẻ em có nhu cầu đặc biệt với nguồn lực (chương trình dạy, sở hạ tầng, v.v.) xây dựng đặc biệt cho trẻ khuyết tật Hiện nay, số nhà giáo dục, phụ huynh bên liên quan tin giáo dục đặc biệt có hiệu giáo dục hịa nhập Ví dụ có số tranh luận trẻ khiếm thính cần giáo dục với trẻ khiếm thính khác để phát triển, hồn thiện khả sử dụng ngôn ngữ ký hiệu cảm thấy thoải mái mơi trường khiếm thính Bên cạnh đó, số nhà giáo dục tin trường chuyên biệt với tài nguyên định sẵn cho học sinh có nhu cầu đặc biệt hoạt động với suất cao tiết kiệm hơn, dẫn đến giáo dục thích đáng cho TKT Tuy nhiên, giáo viên cho TKT trường chun biệt thường có kỳ vọng vào khả học sinh Chính vậy, TKT trường chun biệt thường nhận giáo dục khả Bên cạnh đó, học sinh thường khơng có hội tiếp xúc với đứa trẻ người lớn bình thường, điều tiếp tục xây dựng rào cản ngăn cách người khuyết tật với người khác Giáo dục chuyên biệt mang lại cho TKT hội để trở thành thành viên đóng góp tích cực cho xã hội, thay đem đến cho TKT quyền học, giáo dục chuyên biệt thực chất trở thành chướng ngại vật không cho TKT đạt tiềm cao Giáo dục hịa nhập câu trả lời cho vấn đề giáo dục chuyên biệt, nó: - Mang lại cho TKT hội tiếp xúc bình đẳng với giáo dục mà trẻ em bình thường nhận được, dạy cho em kỹ hiểu biết để thành công xã hội; Mang đến nhiều hội việc làm, làm yếu mối liên kết khuyết tật nghèo đói; Giúp người khuyết tật khơng sống độc lập mà cịn trở thành người có đóng góp tích cực cho xã hội; Khiến cho trẻ em (có khơng có khuyết tật) tiếp xúc với người có hồn cảnh khác nhau, giúp xây dựng thái độ tích cực với đa dạng, móng vững cho xã hội hịa nhập Một báo cáo từ Ngân hàng Thế giới năm 2011 cho thấy tương quan cao mức nghèo khuyết tật Việt Nam, tính thêm chi phí khuyết tật (Mont & Nguyen, 2011) Cần phải nhận thấy nhiều khi, gọi “giáo dục hòa nhập” thực chất “hội nhập” “Hội nhập” đặt trẻ khuyết tật vào lớp học bình thường cho em tự thích nghi với mơi trường Thay vào đó, hịa nhập theo nghĩa thực chất bao gồm thích nghi giáo viên lớp học với trẻ em khuyết tật, thay đổi giáo trình, xếp bàn ghế, chỉnh sửa hoạt động cho phù hợp với khuyết tật trẻ Điều đáng buồn “hội nhập” thịnh hành khắp giới Ở Việt Nam khơng có khác biệt Sự lẫn lộn “hội nhập” “hòa nhập” rào cản trình triển khai hệ thống giáo dục bao gồm hỗ trợ trẻ em khuyết tật đạt tiềm em Nhiệm vụ giáo dục hòa nhập phục vụ nhu cầu em có hồn cảnh khó khăn làm tất thứ để đảm bạo hịa nhập hồn tồn với xã hội phát triển toàn khả em Sự đầu tư vào giáo dục hòa nhập không đem lại kết mặt phát triển vốn người hay xây dựng xã hội mở, thể cam kết với việc bảo vệ nhân quyền mà trrong trường hợp này, quyền đến trường, thứ mà thành quyền công nhận Tuy nhiên, TKT, để có quyền giáo dục chiến mà người giành phần thắng, có người biết đến họ có hiểu biết sai lầm khuyết tật Việc xây dựng hệ thống giáo dục mang đến hội công nhận bình đẳng cho tất người bước để giải vấn đề nhận thức Như Bản tuyên bố Salamanca (từ Hội nghị Quốc tế UNESCO Salamanca Giáo dục Đặc biệt năm 1994) nói, giáo dục hịa nhập “cách tốt để đấu tranh với thái độ phân biệt đối xử, để xây dựng xã hội hòa nhập tiến tới giáo dục cho tất người” (UNESCO, 1994) Giáo dục hịa nhập đem lại lợi ích cho TKT trẻ bình thường cách chuẩn bị em cho xã hội tích hợp phù hợp với quyền bình đẳng khơng thể chối bỏ người Hơn nữa, xây dựng hệ thống giáo dục có khả phục vụ tồn TKT thúc đẩy hòa nhập với xã hội tồn trẻ em, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, vai vế kinh tế ã hội hay khuyết tật Việt Nam đất nước cam kết bảo vệ toàn trẻ em, tương lai đất nước, Việt Nam nên đặt giáo dục hòa nhập làm trọng tâm hàng đâu nỗ lực cải cách hệ thống giáo dục Hỗ trợ pháp lý cho giáo dục hòa nhập 4.1 Các cam kết quốc tế Việt Nam việc trợ giúp người khuyết tật - Công ước Quyền Người Khuyết tật Việt Nam kí Cơng ước Quyền Người Khuyết tật (CRPD) vào tháng 10 năm 2007 dự kiến phê chuẩn vào năm 2014 CRPD bước tiến quốc tế quan trọng việc tuyên bố bảo vệ quyền người khuyết tật, đưa vấn đề khuyết tật từ cách nhìn từ thiện sang cách nhìn dựa vào nhân quyền hết Bằng việc ký kết CRPD, Chính phủ Việt Nam thể quan điểm khuyết tật, khuyết tật không vấn đề y học mà bao gồm rào cản xã hội tách biệt khỏi sống thường ngày phân biệt đối xử chuẩn mực cũ Đây bước tiến cam kết Việt Nam bảo vệ quyền lợi người khuyết tật Việt Nam, lặp lại lời xuất Hiến pháp (Điều 59 67) tiếp tục sứ mệnh Pháp lệnh Người Tàn tật năm 1998 Một CRPD phê chuẩn, Việt Nam “đảm nhận đảm bảo xúc tiến q trình thực hóa tồn quyền người quyền tự cho người khuyết tật mà không phân biệt dựa tiêu chuẩn khuyết tật nào” (UN, 2006) - Khung Hành động Thiên niên kỷ Biwako (Thập kỷ Người Khuyết tật Châu Á – Thái Bình Dương 2003-2012) Khung hành động Thiên niên kỷ Biwako (BMF) nỗ lực Việt Nam quốc gia khác khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiến tới xây dựng xã hội hịa nhập, khơng rào cản dựa nhân quyền mà không cách ly người khuyết tật khỏi xã hội Đây hướng dẫn sách khu vực vấn đề quyền khuyết tật khuôn khổ Thập kỷ Người Khuyết tật Châu Á – Thái Bình Dương 2003 – 2012 Khung hành động bao gồm mục tiêu vấn đề trọng tâm: A Các tổ chức độc lập người khuyết tật hội gia đình phụ huynh liên quan B Phụ nữ khuyết tật C Phát sớm, can thiệp sớm, giáo dục D Huấn luyện việc làm, bao gồm việc làm tự E Tiếp xúc với môi trường xây dựng dịch vụ giao thông công cộng F Tiếp xúc với thông tin truyền thông, bao gồm công nghệ thông tin, truyền thông trợ giúp G Giảm nghèo thông qua nâng cao lực, an sinh xã hội chương trình sinh kế bền vững Trong khoảng thời gian từ 2003 – 2012, Việt Nam đạt bước tiến đáng kế việc viết điều luật sách theo hướng dẫn BMF Nước ta thực đánh giá định kỳ sách chương trình khuyết tật theo mục tiêu mà BMF đặt Cộng với việc ký kết CRPD, Việt Nam rõ ràng thể tâm theo đuổi phương pháp tiếp cận vấn đề khuyết tật dựa nhân quyền, tất mong muốn xây dựng xã hội bao gồm toàn người khuyết tật 4.2 Luật Người Khuyết tật 2010 Với trợ giúp nhiều bên liên quan, tổ chức phi phủ, khuyến khích cam kết với CRPD BMF, Việt Nam ban hành Luật Người Khuyết tật (NKT) hoàn chỉnh vào tháng năm 2010, Luật có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011 Luật NKT đóng vai trị móng pháp lý vững cho bảo vệ người khuyết tật Việt Nam Tuy nhiên, nhiều khó khăn việc thực thi, ngày thi hành Luật NKT Các tổ chức, quan bên liên quan địa phương không nhận dẫn cần thiết từ người định quan chức trung tâm Để giải vấn đề này, vào tháng năm 2012, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thông qua Nghị định 28/2012/ND-CP, hướng dẫn pháp lý cho việc thực thi Luật Người Khuyết tật Lần đầu tiên, Việt Nam có định nghĩa khuyết tật thức, chắn giúp cho việc thu thập số liệu, phân loại xác định mức độ khuyết tật giám sát tác động chương trình Theo Luật NKT Nghị định 28/2012/ND-CP, Chính phủ ghi nhận loại khuyết tật: vận động; nghe nói; nhìn; thần kinh; trí tuệ; khuyết tật khác (Chính Phủ CHXHCNVN, 2012) Nghị định làm sáng tỏ cách đánh giá mức độ khuyết tật (đặc biệt nặng, nặng, nhẹ) Định nghĩa thức có số điểm khác biệt so với Khung Phân loại Quốc tế Chức năng, Khuyết tật Sức khỏe (ICF) Các khảo sát dựa ICF thường phân loại vào sáu dạng khuyết tật – nhìn, nghe, vận động, tập trung/ghi nhớ, tự chăm sóc giao tiếp – bốn mức độ khuyết tật – khó khăn, có số khó khăn, nhiều khó khăn, khơng thực (WGDS, n.d.) Các nhóm phân loại ICF dạng khuyết tật mà Việt Nam thức cơng nhận có số điểm tương đồng, nhiên bên cạnh có nhiều khác biệt Nguyên nhân định nghĩa khuyết tật thức Việt Nam khơng nhấn mạnh nhiều vào hồn cảnh xã hội yếu tố mơi trường Khung ICF Tuy nhiên, ngày có nhiều khảo sát thăm dò ý kiến Việt Nam xây dựng dựa khung ICF câu hỏi Nhóm Washington Thơng số Khuyết tật (WGDS), điểm khác biệt định nghĩa ICF Chính phủ Việt Nam gây nhiều trở ngại Bên cạnh việc cung cấp định nghĩa khuyết tật thức, Luật NKT đặt quyền lợi người khuyết tật Việt Nam tiếp xúc bình đẳng với dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng, phục hồi chức năng, giáo dục, việc làm, dạy nghề, dịch vụ văn hóa, thể thao giải trí, giao thơng, nơi cơng cộng, công nghệ thông tin Luật cung cấp khung pháp lý thiết yếu cho xã hội hòa nhập, khơng rào cản đem lại hội bình đẳng cho người khuyết tật Riêng mặt giáo dục cho trẻ khuyết tật, Luật NKT quy định ba phương pháp giáo dục tiếp tục thực hiện, bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán chuyên biệt, giáo dục chuyên biệt Tuy nhiên, “Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia vào giáo dục hòa nhập” hai phương pháp lại nên sử dụng giáo dục hịa nhập khơng phù hợp gia đình/người giám hộ cảm thấy cần thiết (Chính phủ CHXNCNVN, 2010) Luật NKT đồng thời quy định giáo viên, giảng viên, nhân viên văn phòng nhân viên trợ giúp giáo dục trực tiếp tham gia vào giáo dục cho người khuyết tật hưởng trợ cấp Bên cạnh đó, Luật làm sáng tỏ nhiệm vụ hoạt động Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập ICF xây dựng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhằm cung cấp ngôn ngữ chung y tế vấn đề liên quan Bởi lẽ khuyết tật hiểu hồn tồn bối cảnh xã hội nó, khung ICF miêu tả khuyết tật tương tác ba lĩnh vực: chức thể, hoạt động, yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động (WHO, 2002) Phần lớn khảo sát dựa khung ICF sử dụng câu hỏi ngắn Nhóm Washington Thơng số Khuyết tật (WGDS) soạn thảo 10 ... nhập Việt Nam hiệu việc đáp ứng nhu cầu trẻ em khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam vào năm 2005 cam kết với định hướng giáo dục hòa nhập nước, Bộ thông qua Nghị định giáo dục hòa nhập cho trẻ. .. đưa tồn trẻ em khuyết tật vào hệ thống giáo dục hòa nhập ? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, tháng năm 2013, đến thăm số trung tâm giáo dục hòa nhập hỗ trợ trẻ em khuyết tật Việt Nam Tơi có... dục hòa nhập – lĩnh vực mà chí cần thay đổi chút mở cánh cổng cho phép trẻ em khuyết tật sống sống đàng hồng, tự lực có giá trị xã hội Trẻ em khuyết tật Nhận thức chung cộng đồng 2.1 Trẻ em khuyết