1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thái độ của cha mẹ đối với việc học của con và định hướng nghề nghiệp cho con ở gia đình ngoại thành hà nội

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 297,78 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Ths Lê Thái Thị Băng Tâm và các thầy, cô giáo trong khoa xã hội học Những người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong[.]

LỜI CẢM ƠN Qua khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo Ths.Lê Thái Thị Băng Tâm thầy, cô giáo khoa xã hội học Những người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian làm khoá luận tốt nghiệp Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Lê Thái Thị Băng Tâm - người hướng dẫn, cung cấp cho em tri thức kinh nghiệp quý báu trình nghiên cứu đề tài để giúp em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi trường Đại học Cơng đồn tạo điều kiện giúp đỡ cho em học tập trường thời gian viết khoá luận Em xin chân thành cảm ơn cô ban lãnh đạo xã Kim Chung - Huyện Đông Anh - TP Hà Nội tạo điều kiện , giúp đỡ em hồn thành khố luận Cảm ơn bạn sinh viên bạn đồng nghiệp trao đổi động viên giúp đỡ tơi q trình học tập làm khoá luận Mặc dù thân cố gắng song trình độ cịn có hạn, đề tài khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận bảo thầy với ý kiến đóng góp bạn Hà Nội, ngày 15/5/2006 Sinh viên Lê Nguyên Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: .4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Mục tiêu, đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: .9 4.1 Mục đích nghiên cứu: 4.2 Đối tượng nghiên cứu: 10 4.3 Khách thể nghiên cứu: 10 4.4 Phạm vi nghiên cứu: .10 Phương pháp nghiên cứu: 10 5.1 Phương pháp luận: 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu: .11 5.2.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến: 11 5.2.2 Phương pháp vấn sâu: .12 5.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu: 13 5.2.4 Đặc điểm mẫu khảo sát: 14 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết: 15 6.1 Giả thuyềt nghiên cứu: 15 6.2 Khung lý thuyết: .16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .17 1.1 Các lý thuyết có liên quan: 17 1.1.1 Lý thuyết vai trò: 17 1.1.2 Lý thuyết trao đổi xã hội: 18 1.2 Các khái niệm công cụ: 20 1.2.1 Khái niệm gía trị 20 1.2.2 Khái niệm định hướng giá trị .20 1.2.3 Khái niệm thái độ 21 1.2.4 Khái niệm nghề nghiệp 22 1.2.5 Khái niệm gia đình 23 1.2.6 Khái niệm ngoại thành 23 CHƯƠNG 2: THÁI ĐỘ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC CỦA CON VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON Ở GIA ĐÌNH NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 25 2.1 Điều kiện kinh tế xã hội địa bàn khảo sát: 25 2.2 Kết nghiên cứu: 27 2.2.1 Thực trạng xu hướng phát triển lao động việc làm Việt Nam: 27 2.2.2 Thái độ cha mẹ việc học 30 2.2.2.1 Nhận thức bậc cha mẹ giá trị học vấn 31 2.2.2.2 Thái độ cha mẹ việc dự định bậc học cho 34 2.2.2.3 Thái độ cha mẹ việc đầu tư thời gian cho học .36 2.2.2.4 Thái độ cha mẹ việc đầu tư vật chất cho học .39 2.2.2.5 Mức độ quan tâm bậc cha mẹ đến việc hoc con: 41 2.2.3 Định hướng nghề nghiệp cho bậc cha mẹ: .44 2.2.3.1 Mong muốn, dự định cha mẹ nghề cho con: 44 2.2.3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc hướng nghiệp cho con: .49 2.2.3.3 Những khó khăn gặp phải cha mẹ định hướng nghề cho cái: .61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận: 64 Khuyến nghị: 66 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Thế kỉ XXI với tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật công nghệ, mà đặc điểm bật tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp toàn cầu hoá kinh tế, kéo theo nhiều biến đổi quan trọng đời sống xã hội, sinh hoạt văn hố tinh thần Con người giải phóng vai trò cá nhân đề cao Trước biến đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội vậy, tri thức xem nhân tố nội phát triển đất nước Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, nước ta thời kì đẩy mạnh CNH - HĐH để lên với tốc độ nhanh bền vững theo định hướng XHCN Với đường lối phát triển kinh tế Đảng ta:"Đẩy mạnh CNH HĐH, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với định hướng XHCN; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh"[7] Trên đường lên CNXH khơng có tri thức, khơng có nhân tài khơng thể đưa đất nước vào CNH - HĐH Vì "Nhân tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh quốc gia mạnh" câu danh ngôn ghi bia trước điện Đại Bái khu văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội),năm 1942 Rõ rãng mà từ sớm ông cha ta nhận rằng, để phát triển đất nước trọng phát triển nhân tài điều cốt yếu Vì việc chăm lo phát triển bồi dưỡng người nguồn nhân lực nhân tố định công CNH - HĐH đất nước Do vậy, giáo dục phương tiện để phát triển nguồn nhân lực cho xã hội công nghiệp Đặc biệt vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho hệ trẻ Lao động việc làm nước ta vấn đề nan giải nhiều tranh cãi Việc đào tạo đội ngũ lao động nhiều bất cập "thừa thầy, thiếu thợ" Do đó, để cân đối đào tạo việc làm việc cần thiết cho đất nước phát triển nước ta Đứng trước vấn đề này, gia đình, nhà trường xã hội cần phải quan tâm việc giáo dục hướng nghiệp cho lớp trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Làm để họ chọn ngành nghề, bậc học cho phù hợp với khả trình độ thân để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Để làm điều gia đình hay cụ thể bậc làm cha, làm mẹ đóng vai trị quan trọng việc giúp học tập hướng nghiệp cho cho phù hợp với khả điều kiện phát triển xã hội Người làm cha, làm mẹ cần phải có nhận thức đắn, đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập Song liệu thực tế bậc cha mẹ ngoại thành Hà Nội quan tâm đến vấn đề hay chưa; mà họ cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn sống Và quan tâm họ quan tâm nào? Những định hướng cho họ chịu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu? Do đó, việc tìm hiểu định hướng bậc học nghề nghiệp cha mẹ cho gia đình ngoại thành Hà Nội vấn đề quan trọng mang tình cấp thiết xã hội Chính vậy, tơi chọn đề tài: "Thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội." để nghiên cứu viết khóa luận 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Gia đình mơi trường ban đầu tạo điều kiện cho phát triển người, nơi định hướng giá trị cho cá nhân Do đó, nghiên cứu gia đình đề tài thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học như: Tâm lý học, Giáo dục học, Đạo đức học Bên cạnh ngành khoa học Xã hội học khẳng định vị trí, vai trị với tư cách ngành khoa học độc lập hệ thống khoa học xã hội nhân văn Đất nước ta trình phát triển, đan xen chuẩn mực giá trị cũ chuẩn mực giá trị có ảnh hưởng tới định hướng giá trị gia đình, đặc biệt định hướng nghề nghiệp cho nhiều gia đình Khi nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp người Việt Nam, PGS.PTS Nguyễn Quang Uẩn, PGS.PTS Nguyễn Thạc, PGS.PTS Mạc Văn Trang đưa 25 thang giá trị nghề nghiệp nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy yêu cầu chọn 10 giá trị giá trị nghề nghiệp nhiều người đề cập đến là: - Nghề có thu nhập cao(77,0%) - Nghề phù hợp với sức khỏe, trình độ (67,2%) - Nghề phù hợp với hứng thú, sở thích (66,3%) - Nghề có điều kiện chăm lo gia đình (64,2%) - Nghề có điều kiện phát triển lực (62,8%) - Nghề xã hội coi trọng (62,7%) - Nghề đảm bảo yêu cầu suốt đời (60,0%) - Nghề giúp ích cho nhiều người (57,8%) - Nghề tiếp tục học lên (56,8%) Sự định hướng nghề nghiệp cho thấy thích ứng người Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [14] Cho đến nay, việc nghiên cứu định hướng bậc học nghề nghiệp cho có số tác giả đề cập đến như: - Trong viết "Người phụ nữ gia đình nông thôn với việc giáo dục tri thức định hướng nghề nghiệp cho con" cuả Nguyễn Thị Kim Hoa - Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2/2000 đề cập đến số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục định hướng nghề nghiệp cho người phụ nữ nông thôn Một số nguyên nhân tác giả đề cập đến viết là: trình độ học vấn, tơn giáo điều kiện kinh tế gia đình phụ nữ có ảnh hưởng định đến định hướng bậc học nghề nghiệp cho Chẳng hạn việc người mẹ có trình độ học vấn thấp nên giúp việc học tập, hay gia đình khó khăn bậc cha mẹ thường nghĩ đến việc cho nghỉ học nhà làm thêm Nguyễn Thị Kim Hoa " điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, cha mẹ thường lúng túng việc giúp học tập" [2] - Nghiên cứu "Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh lớp 12 trung học phổ thông số tỉnh miền núi phái bắc" Trần Quốc Thành - Tạp chí Tâm lý học, số 8/2002, nói đến tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp, nhận thức nghề nghiệp, xu hướng chọn nghề nhân tố ảnh hưởng tới định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh lớp 12 THPT số tỉnh miền núi phía bắc Từ kết nghiên cứu tác giả đưa số nhận xét sau: + Về xu hướng chọn nghề học sinh, có nhiều giá trị khác chi phối xu hướng chọn nghề học sinh Dưới tác động kinh tế - xã hội, điều kiện trao đổi thông tin địa bàn dân cư mà có khác biệt thứ bậc giá trị Những giá trị vật chất có xu hướng đề cao xu hướng chọn nghề học sinh giai đoạn [4] + Về yếu tố ảnh hưởng tới định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh vai trị gia đình bạn bè chiếm vị trí quan trọng định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh [4] - Cũng bàn vấn đề hướng nghiệp cho Lê Mạnh Năm lại tiếp cận theo hướng khác nghiên cứu: "Vai trị gia đình nơng thôn đồng sông Hồng vấn đề giải việc làm cho con" - tạp chí Xã hội học, số 2/2000 Tác giả vào xem xét tình trạng thiếu việc làm niên lớn gia đình nơng thơn Việc chưa có việc làm theo tác giả nhiều nguyên nhân, phần quan trọng, cịn định hướng hay kì vọng làm việc khác, Định hướng nghề nghiệp bậc cha mẹ nông thôn cho chủ yếu mong muốn ly khỏi nơng thơn, làm cán nhà nước Những dự định bị ảnh hưởng số yếu tố học vấn, mức sống gia đình quan niệm giá trị nghề nghiệp Về việc giải việc làm cho gia đình nơng thơn tác giả kết luận: "Dù kết luận chưa có việc làm lớn lên huy động vào hoạt động nghề nghiệp gia đình làng xã" [5] Ngồi cịn số cơng trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều nêu lên định hướng nghề nghiệp, số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp gia đình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào tìm hiểu thái độ quan tâm cha mẹ tới việc học con, chưa sâu xem xét giải thích cách kỹ nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội mong muốn nghề cho bậc cha mẹ có thực không, lý ảnh hưởng đến việc không làm nghề mà gia đình mong muốn Do vậy, nghiên cứu nhằm tiếp thu kế thừa thành nghiên cứu trước để phác họa lên tranh thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội, xem xét nhân tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: 3.1 Ý nghĩa khoa học: Bằng phương pháp nghiên cứu xã hội học, đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ số luận điểm hệ thống lý thuyết như: lý thuyết vai trò, lý thuyết trao đổi xã hội, đồng thời bổ sung cho sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Góp phần làm rõ nội dung thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho khái niệm liên quan góc độ khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp nhìn khái quát thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội Trên sở giúp bậc cha mẹ thay đổi hành vi việc đầu tư cho học tập hướng nghiệp Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị bậc cha mẹ nói riêng, cộng đồng nói chung quan tâm đến vấn đề Thông qua đưa kết luận khuyến nghị để giúp cho bậc cha mẹ có cách nhìn việc đầu tư cho học định hướng nghề cho giai đoạn Mục đích, đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: Khố luận tập trung tìm hiểu thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội Cụ thể khố luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tìm hiểu thái độ bậc cha mẹ việc học tập - Tìm hiểu mong muốn bậc cha mẹ việc định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho - Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc hướng nghiệp cho - Qua kết nghiên cứu rút kết luận đưa khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức bậc cha mẹ thân bạn trẻ việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với khả phù hợp với xu hướng phát triển xã hội 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội 4.3 Khách thể nghiên cứu: Các gia đình ngoại thành Hà Nội, có độ tuổi học 4.4 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu 100 hộ gia đình Xã Kim Chung – Huyện Đông Anh - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: ... cha mẹ gia đình - Học vấn - Tuổi - Nghề nghiệp - Giới tính - Kinh tế Thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội Định hướng bậc học cha mẹ cho Thái độ cha mẹ việc. .. việc học định hướng nghề nghiệp cho gia đình ngoại thành Hà Nội với thời gian không gian, gắn liền với văn hoá điều kiện kinh tế - xã hội định Việc nghiên cứu thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề. .. giáo dục hướng nghiệp nói riêng việc định hướng bậc học nghề cho bậc cha mẹ *Quan điểm hệ thống: Nghiên cứu thái độ cha mẹ việc học định hướng nghề nghiệp cho con, từ thấy hành động cha mẹ việc thực

Ngày đăng: 03/03/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w