Phân tích b� gi�i pháp �ng phó bi�n đ�i toàn c�u \ Ư]]]]]]]ư ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Đề tài Phân tích bộ giải pháp ứng phó biến đ[.]
\ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ư]]]]]]]ư KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Đề tài: Phân tích giải pháp ứng phó biến đổi tồn cầu việc áp dụng để phát triển đô thị bền vững Việt Nam Lớp: Khoa học bền vững – QH2021 Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.2 Bộ giải pháp ứng phó biến đổi tồn cầu PHẦN II: PHÂN TÍCH BỘ GIẢI PHÁP 2.1 Giải pháp Khoa học, công nghệ 2.2 Giải pháp Thể chế, sách 2.3 Giải pháp Tài chính, đầu tư 2.4 Giải pháp Quản trị 2.5 Giải pháp Phát triển nguồn nhân lực 2.6 Giải pháp Hợp tác quốc tế PHẦN III: KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phát triển bền vững Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN International Union for Conservation of Nature) công bố với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Tuy nhiên, khái niệm phát triển bền vững phổ biến rộng rãi vào năm 1987 Ủy ban giới môi trường phát triển (WCED - World Commission on Environment and Development) biết đến Ủy ban Brundtland Ủy ban Brundland có đóng góp đáng ghi nhận vào q trình phát triển bền vững: Thứ nhất, WCED đề trách nhiệm hệ phải đảm bảo hội lựa chọn phát triển hệ tương lai thông qua việc bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Thứ hai, WCED đặt mục tiêu giảm nghèo nước phát triển trục mà nước cần phải vượt qua Thứ ba, WCED đúc kết lại việc theo đuổi phát triển bền vững bối cảnh kinh tế quốc tế cách nhận cần phải xếp lại mơ hình thương mại quốc tế dòng vốn phải đảm bảo nước phát triển có ảnh hưởng lớn quan hệ kinh tế Như vậy, phát triển bền vững phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu mục tiêu cao đẹp trình phát triển Là trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường [1] 1.1.2 Đô thị bền vững Trên sở phát triển bền vững, khái niệm đô thị bền vững khái niệm tương tự đô thị phát triển bền vững, thị hóa bền vững đời Hiện có nhiều định nghĩa thị bền vững tổng quan lại hiểu đô thị đảm bảo phát triển bền vững Cụ thể hơn, thị phải có phát triển tổng hịa ba bình diện yếu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Theo GS.TS Lê Hồng Kế - Trung tâm bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển bền vững – Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, khái niệm phát triển đô thị bền vững hiểu “mối quan hệ hữu cơ, mật thiết kinh tế thị, văn hóa xã hội đô thị, môi trường – sinh thái đô thị, sở hạ tầng đô thị quản lý thị” [2] 1.2 Bộ giải pháp ứng phó biến đổi toàn cầu Trong học phần “Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi tồn cầu” thuộc chương trình đào tạo hệ cao học, chuyên ngành Khoa học bền vững khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Mai Trọng Nhuận giảng dạy, học viên tiếp cận với Bộ giải pháp ứng phó biến đổi tồn cầu, bao gồm nhóm giải pháp lĩnh vực: • Khoa học cơng nghệ • Thể chế, sách • Tài chính, đầu tư • Quản trị • Hợp tác quốc tế • Phát triển nguồn nhân lực Học viên nhận thấy rằng, Bộ giải pháp toàn diện, thiết thực áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Đó sở để học viên viết luận cho môn học Đô thị bền vững Với việc phân tích chi tiết Bộ giải pháp áp dụng cho việc phát triển đô thị bền vững, học viên hy vọng tìm thấy nhiều giải pháp cụ thể, chi tiết để góp phần vào việc thực thi thực tế Những phân tích cụ thể học viên trình bày chi tiết Phần II, phần luận PHẦN II: PHÂN TÍCH BỘ GIẢI PHÁP 2.1 Giải pháp Khoa học, cơng nghệ Có thể nói rằng, nhắc đến cụm từ “đơ thị” nói chung hay cụ thể chuyển dịch sang dạng “đô thị bền vững”, “đô thị thông minh” nghĩ đến yếu tố khoa học, cơng nghệ Quả thực vậy, thị nơi tập trung nhiều công nghệ với hàm lượng khoa học cao, kể đến lĩnh vực xây dựng, giao thông, quy hoạch, lượng, quản trị Như vậy, khoa học, công nghệ thành tố tách rời cấu phần đô thị, đặc biệt với dạng đô thị thông minh, đô thị bền vững thành tố đóng vai trị quan trọng Các giải pháp khoa học, công nghệ ln cần đổi mới, sáng tạo để ứng biến linh hoạt với biến động cực lớn khu vực đô thị, nơi tập trung dân số đông đúc nhiều quan, cơng trình tối quan trọng quốc gia Đồng thời giải pháp trực tiếp góp phần làm tối ưu mảng cụ thể việc phát triển đô thị bền vững Trong mảng xây dựng đô thị, giải pháp đóng góp việc thiết kế, thi cơng tịa nhà, cơng trình tiết kiệm lượng; phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường Trong mảng giao thông đô thị, giải pháp mang lại đồng việc thiết kế hạ tầng giao thông với phương tiện tham gia giao thông việc điều tiết giao thông Công nghệ thông tin, tự động hóa, số hóa mang lại nhiều lợi ích thiết thực mảng Trong mảng quy hoạch đô thị, giải pháp hiệu quả, đặc biệt việc thiết kế sở hạ tầng, cảnh quan thị, cấp nước để đảm bảo hài hịa với mơi trường tự nhiên, đồng thời tạo môi trường sống lý tưởng cho người dân sinh sống Những phân tích để thấy rằng, giải pháp khoa học, cơng nghệ quan trọng hữu ích để phát triển đô thị bền vững Tuy nhiên giải pháp khơng tự nhiên mà xuất được, liên quan trực tiếp tới yếu tố người, sản phẩm trí tuệ người có người có phát kiến khoa học, cơng nghệ Do giải pháp liên quan mật thiết với giải pháp Phát triển nguồn nhân lực mà học viên trình bày phần sau 2.2 Giải pháp Thể chế, sách Giải pháp mang tính chất vĩ mơ để hoạch định cho việc phát triển đô thị bền vững Dù giải pháp khác có hay đến thể chế, sách Nhà nước khơng có tầm nhìn tương xứng hay lý khác mà khơng hỗ trợ tốt việc phát triển thị khó khăn chưa nói đến việc bền vững hay không Và tất nhiên, để hướng tới bền vững thể chế, sách cân trải ba mảng kinh tế, xã hội môi trường Trong Nghị Bộ trị quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đưa quản điểm đạo mảng là: “Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật ban hành chế, sách có tính đột phá vượt trội cho phát triển đô thị bền vững, thúc đẩy kinh tế khu vực đô thị tăng trưởng nhanh, hiệu Bảo đảm kết hợp đồng hài hồ cải tạo, chỉnh trang, tái thiết thị với phát triển đô thị mới, bảo đảm kiến trúc đô thị đại, giàu sắc, yếu tố văn hóa đặc trưng giữ gìn phát huy; phát triển mạnh mẽ liên kết ngành, liên kết vùng lợi kết nối đa chiều đô thị; trọng tổ chức lại đời sống dân cư phát triển kinh tế trình tái thiết phát triển đô thị; bảo đảm chất lượng sống đô thị mức cao, đáp ứng nhu cầu nhà hạ tầng xã hội cho dân cư đô thị.” Và Nghị đưa giải pháp Hồn thiện thể chế, sách tạo thuận lợi cho q trình thị hố, công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển đô thị bền vững [5] Điều cho thấy, Nhà nước ta lưu tâm đến giải pháp vĩ mơ Khi thể chế, sách thuận lợi phận khác vận hành cách trơn tru hiệu Và giống giải pháp Khoa học, công nghệ, giải pháp liên quan trực tiếp đến yếu tố người, cụ thể nhà hoạch định sách Vậy nên giải pháp gắn liền với giải pháp Phát triển nguồn nhân lực 2.3 Giải pháp Tài chính, đầu tư Khơng lĩnh vực phát triển đô thị bền vững, giải pháp gần có tác động trực tiếp đến lĩnh vực khác Những giải pháp lại giải pháp phụ thuộc nhiều vào giải pháp Tài chính, đầu tư Có nguồn tài mạnh đầu tư đắn phát huy tối đa hiệu hoạt động khác Giải pháp có tác động lớn đến giải pháp Khoa học, cơng nghệ Ngồi nguồn tri thức, chất xám người tài đầu tư góp phần thúc đẩy cơng tác R&D cho giải pháp Khoa học, công nghệ nhiều sáng kiến đổi sáng tạo với cốt lõi vấn đề chuyển đổi số công nghệ thông tin để hướng tới “đô thị thông minh bền vững” Cũng Nghị Bộ trị quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, giải pháp Tài chính, đầu tư Nhà nước đưa vào để phát triển bền vững đô thị quốc gia, cụ thể giải pháp Phát triển kinh tế khu vực đô thị; đổi chế, sách tài đầu tư phát triển thị [5] 2.4 Giải pháp Quản trị Giải pháp Quản trị mang tính chất xun suốt từ vi mơ đến vĩ mô, từ cấp sở đến cấp trung ương giải pháp quan trọng cho vấn đề mang tính hệ thống Và việc phát triển thị bền vững vai trị quản lý, quản trị cần phải trọng cao Với giải pháp Thể chế, sách nhằm đưa việc hoạch định giải pháp nhằm hướng tới đảm bảo vận hành hệ thống cách toàn diện để hướng tới phát triển bền vững Giải pháp liên quan trực tiếp đến giải pháp Phát triển nguồn nhân lực yếu tố người, người hạt nhân để xây dựng vận hành chế quản trị Theo TS.KTS Nguyễn Văn Quảng – Phó Tổng thư ký Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: “Quản lý hoạt động người, xét từ phạm vi cá nhân, tập đồn, quốc gia nhóm quốc gia Quản lý đúng, khoa học dẫn tới thành công, tồn vững phát triển, quản lý sai, thiếu khoa học dẫn đến thất bại, suy thoái, biến chất đổ vỡ Quản lý buộc người phải biết lựa chọn giải pháp khôn khéo, xử lý đắn thông tin định đúng, kịp thời Theo đó, nhà quản lý phải có đầy đủ kiến thức khoa học quản lý Trong lĩnh vực quản lý để đạt thành cơng hiểu biết nắm vững nội dung hệ thống, mạng lưới lý thuyết hệ thống, lý thuyết mạng lưới tiền đề để người quản lý đạt thành công.” [6] Nghị Bộ trị quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đưa vào giải pháp phát triển đô thị bền vững Việt Nam với nội dung Xây dựng hồn thiện mơ hình quyền thị; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý đô thị chất lượng sống đô thị, bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, an ninh, an tồn trật tự thị [5] Điều cho ta thấy rằng, vai trị quản trị bàn cãi, không lĩnh vực phát triển thị bền vững mà cịn cho tất lĩnh vực khác Để thực thi tốt giải pháp này, điều tiên cần đạo sát Nhà nước thực thi đồng từ cấp chung tay chuyên gia liên ngành Khi đó, việc quản trị đô thị bền vững phát huy tính hiệu đáng kể 2.5 Giải pháp Hợp tác quốc tế Và bối cảnh chung biến đổi tồn cầu khó lường giải pháp Hợp tác quốc tế gần điều hiển nhiên để ứng phó Khi mà liên quan chặt chẽ yếu tố khắp nơi toàn cầu rõ ràng nay, đặc biệt mối liên hệ hữu đô thị vấn đề liên kết, hợp tác quốc tế thực cần thiết Khái niệm “thế giới phẳng” Thomas Friedman, biên tập viên chuyên mục ngoại giao kinh tế tạp chí New York Times đưa ngầm đưa tất yếu việc liên kết, hợp tác quốc tế Với lên công nghệ thông tin, truyền thông phát triển mạnh mẽ hạ tầng giao thông đa quốc gia việc hợp tác quốc tế trở nên dễ dàng, cần tận dụng lợi để áp dụng thật hiệu vào việc phát triển đô thị bền vững, lĩnh vực mà sau so với nước khác giới cần phải học hỏi kiến thức, kinh nghiệm kỹ họ nhiều Và thực tế, thời gian gần Việt Nam ta tích cực đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế với nước phát triển lĩnh vực đô thị Một số hoạt động cụ thể kể đến như: Ký kết Bản ghi nhớ hợp tác Bộ Xây dựng Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) với mục đích giúp Việt Nam cải thiện khả chống chịu phục hồi đô thị Việt Nam trước tác động Biến đối khí hậu; Ký kết biên ghi nhớ Hợp tác phát triển đô thị bền vững Việt Nam cho dự án “Chương trình phát triển thị Việt Nam – Thụy Sỹ” Cục Phát triển đô thị Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) Bộ Xây dựng KOICA ký kết Biên thảo luận dự án Hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực quản lý phát triển đô thị; [7] Với giải pháp này, phần giải pháp phát triển thị bền vững Bộ trị đặt Nghị số 06-NQ/TW quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đề cập đến việc “Tăng cường hợp tác quốc tế toàn diện lĩnh vực quản lý nhà nước xây dựng đô thị Khuyến khích thị tăng cường hợp tác với thị, tổ chức quốc tế Chủ động, tích cực tham gia hệ thống mạng lưới đô thị xanh, thích ứng, sắc, bền vững thơng minh khu vực quốc tế” [5] 2.6 Giải pháp Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực gốc tất giải pháp khác Qua phân tích trên, nhận rằng, người yếu tố định thành bại tất giải pháp người đối tượng thực thi Điều để nói lên rằng, Phát triển nguồn nhân lực giải pháp cốt lõi giải pháp Có đội ngũ nhân lực giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, thạo kỹ đồng thời có đủ tư liên ngành, tư hệ thống giải pháp hiệu khả thi xuất hiện, đáp ứng xu phát triển đô thị bền vững để ứng phó với q trình biến đổi tồn cầu khốc liệt Tại Hội thảo “Yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý phát triển đô thị” diễn tại TP Bắc Ninh năm 2019, chuyên gia nhà quản lý cho rằng, để có thị phát triển mạnh mẽ bền vững, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng bậc nhất, đặc biệt nhân lực quản lý đô thị Và theo khảo sát Khoa Khoa học liên ngành (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhu cầu tuyển dụng nhân lực Quản lý phát triển đô thị quan, tổ chức, doanh nghiệp năm gần lớn, 60% đơn vị có nhu cầu tuyển dụng nhân cử cán đào tạo thuộc lĩnh vực Hiện nay, tiến trình thị hóa gia tăng nhanh thị lớn, hệ thống đô thị phân bố đồng phạm vi tồn quốc Sự hình thành đô thị bên cạnh đô thị cũ, đặt yêu cầu phải có đầu tư, cải tạo, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Tất vấn đề cần phải có đội ngũ nhân lực mới, chất lượng cao có kiến thức đa ngành công tác quản lý phát triển đô thị [7] PHẦN III: KẾT LUẬN Qua việc trình bày phân tích giải pháp ứng phó với biến đổi toàn cầu phần trước để áp dụng việc phát triển đô thị bền vững, học viên nhận thấy rằng, giải pháp áp dụng khả thi hiệu Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm học viên lĩnh vực thị cịn hạn chế, đồng thời thời gian nghiên cứu có hạn nên học viên chưa đưa giải pháp nhỏ chi tiết cụ thể Trong giải pháp nêu trên, tách biệt lĩnh vực, nội dung khác học viên cho tất giải pháp hòa quyện vào nhau, giải pháp ln có giải pháp khác đó, đặc biệt giải pháp Phát triển nguồn nhân lực nhân tố trung tâm giải pháp Chính vậy, để áp dụng hiệu giải pháp cần chuyên gia liên ngành, đa ngành xuyên ngành với tư hệ thống sâu sắc để giải công việc Và để thực cần hồn chỉnh tiêu chí đánh giá thị bền vững với tiểu tiêu chí cụ thể, rõ ràng công cụ đo lường chuẩn xác Khi giải pháp đưa đáp ứng tối đa nhiệm vụ việc giải tốn phát triển thị bền vững Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu ******* TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quang Học (2022), Bài giảng: Phát triển bền vững toàn cầu, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hồng Kế, Phát triển hệ thống đô thị quốc gia bền vững, Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (VUPDA) Dương Đức Tâm, Phát triển đô thị bền vững Việt Nam: thực trạng giải pháp đổi mới, Trường đại học kinh tế quốc dân Phạm Thanh Tùng (2022), Phát triển đô thị bền vững tảng công nghệ số chuyển đổi số, Tạp chí Xây dựng Ban chấp hành Trung ương (2022), Nghị Bộ trị quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ trị Trương Văn Quảng (2022), Quy hoạch, quản lý phát triển bền vững mạng lưới đô thị Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Một số website: https://www.thuvienphapluat.vn https://www.moc.gov.vn https://www.tapchixaydung.vn https://vi.m.wikipedia.org https://www.thoibaonganhang.vn https://www.baochinhphu.vn https://www.phattriendothi.vn https://www.vnu.edu.vn ... 1.2 Bộ giải pháp ứng phó biến đổi tồn cầu PHẦN II: PHÂN TÍCH BỘ GIẢI PHÁP 2.1 Giải pháp Khoa học, công nghệ 2.2 Giải pháp Thể chế, sách 2.3 Giải pháp Tài... đưa giải pháp nhỏ chi tiết cụ thể Trong giải pháp nêu trên, tách biệt lĩnh vực, nội dung khác học viên cho tất giải pháp hòa quyện vào nhau, giải pháp ln có giải pháp khác đó, đặc biệt giải pháp. .. KẾT LUẬN Qua việc trình bày phân tích giải pháp ứng phó với biến đổi toàn cầu phần trước để áp dụng việc phát triển đô thị bền vững, học viên nhận thấy rằng, giải pháp áp dụng khả thi hiệu Tuy