1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU THẬP THÔNG TIN sơ cấp

29 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

THU THẬP THÔNG TIN sơ cấp

Trang 1

Chuyên đề thảo luận

THU THẬP THÔNG TIN SƠ CẤP

Trang 2

Khái quát: Thu

1 Khái niệm và phân loại thang đo

2 Kỹ thuật thiết kế thang đo

3 Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo

Phương pháp thiết

kế bảng câu hỏi

1 Khái niệm , mục tiêu bảng câu hỏi

2 Nội dung bảng câu hỏi

3 Các bước thiết kế bảng câu hỏi

Trang 3

Diagram

Thông tin sơ cấp là

thông tin có được ở thời

điểm hiện tại sau khi

thu thập được thông

qua các cuộc điều tra,

yêu cầu đơn vị cung

cấp, báo cáo chi tiết

theo biểu mẫu lập sẵn

I Khái Quát Thu Thập Thông Tin Sơ Cấp

Trang 4

Diagram

 Khi dữ liệu thứ

cấp không có sẵn

hoặc chưa thể giúp

trả lời các câu hỏi

nghiên cứu => phải

dữ liệu sơ cấp Hay nói cách khác, dữ liệu

sơ cấp là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập

I Khái Quát Thu Thập Thông Tin Sơ Cấp

Trang 5

thông tin, dữ liệu cần

thiết phục vụ cho công

tác nghiên cứu, phân

tích, nhận xét đánh giá

theo yêu cầu công việc,

nhiệm vụ được giao

 Thu thập thông tin phải có chủ đích, con số thu thập được phải xử

lý để trở thành con số biết nói

3 Mục đích và yêu cầu

Trang 6

Diagram

1/ Khái niệm:

Điều tra chọn mẫu có

nghĩa là không tiến hành

điều tra hết toàn bộ các

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

Trang 7

2/ Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu: gồm 6 bước sau

2/ Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu: gồm 6 bước sau

Click to add Title

Click to add Title

26. B6: Kiểm tra quá trình chọn mẫu

B5: Xđ các chỉ thị để nhận diện được ĐVị mẫu trong thực tế

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

Trang 8

3.1-Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ( hay

chọn mẫu xác suất) (probability sampling

methods):

Khái niệm: Là pp chọn vào tổng thể mẫu của

tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau=>

phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một

mẫu có khả năng đại biểu cho tổng thể.

+ Có thể tính được sai số do chọn mẫu=> áp

dụng được các phương pháp ước lượng thống

kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý

dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng

thể chung

Nhược điểm:

Khó áp dụng phương pháp này:

+ Nếu không xác định được danh sách cụ thể của tổng thể chung

⇒ tốn kém nhiều thời gian, chi phí, nhân lực cho việc thu thập dữ liệu khi đối tượng phân tán trên nhiều địa bàn

cách xa nhau,…

3/ Các phương pháp chọn mẫu: 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản

Trang 9

Company Logo

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple

random sampling):

Quy trình :

+ Trước tiên lập danh sách các

đơn vị của tổng thể chung theo

Áp dụng trong kiểm tra chất lượng sản phẩm

3.1.1Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:

Trang 10

không có sẵn danh sách đầy đủ của các đơn vị trong tổng thể cần nghiên cứu

3

Ví dụ : Tổng thể chung là sinh viên của một trường đại học Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ không lập danh sách sinh viên, sau

đó chọn ra các lớp

để điều tra

- Chọn mẫu cả khối (cluster sampling):

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

3.1.1Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:

Trang 11

các tổ theo 1 tiêu thức hay

nhiều tiêu thức có liên

nghiệp trên cả nước về sự quan tâm của họ đối với

tờ báo nhằm tiếp thị việc đưa thông tin quảng cáo trên báo

3.1.1Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:

Trang 12

Diagram

Quy trình :

Phân chia tổng thể chung thành các

đơn vị cấp I=> chọn các đơn vị mẫu

cấp I => phân chia mỗi đơn vị mẫu

cấp I thành các đơn vị cấp II =>

chọn các đơn vị mẫu cấp II…Trong

mỗi cấp có thể áp dụng các cách

chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản,

chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân

tầng, chọn mẫu cả khối để chọn ra

các đơn vị mẫu

Điều kiện áp dụng :

+ Áp dụng đối với tổng thể chung có quy mô quá lớn và địa bàn nghiên cứu quá rộng

Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều giai đoạn

(nhiều cấp)

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn

3.1.1Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:

Trang 13

Diagram

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

Ví dụ :

Muốn chọn ngẫu nhiên 50 hộ từ một thành phố

có 10 khu phố, mỗi khu phố có 50 hộ Cách tiến hành như sau :

+ Đánh số thứ tự các khu phố từ 1 đến 10, chọn ngẫu nhiên trong đó 5 khu phố Đánh số thứ tự các hộ trong từng khu phố được chọn Chọn ngẫu nhiên ra 10 hộ trong mỗi khu phố ta sẽ có

đủ mẫu cần thiết

Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn

3.1.1Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:

Trang 14

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

3.2 -Phuơng pháp chọn mẫu phi

ngẫu nhiên (non-probability sampling

methods):

Khái niệm: Là pp chọn mẫu mà các

đơn vị trong tổng thể chung không có

khả năng ngang nhau để được chọn

vào mẫu nghiên cứu

Nhược điểm:

Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc

+ kinh nghiệm + sự hiểu biết

⇒ mang tính chủ quan

⇒ Mặt khác, ta không thể tính được sai số do chọn mẫu=> không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung

3/ Các phương pháp chọn mẫu: 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản

Trang 15

Diagram

II/ Thực hiện thu thập thông tin sơ cấp:

-Chọn mẫu thuận tiện (convenience

sampling):

Lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay

dựa trên tính dễ tiếp cận của đối

tượng, nơi mà nhân viênđiều tra có

nhiều khả năng gặp được đối tượng.

Ví dụ: nhân viên điều tra có thể chặn

bất cứ người nào mà họ gặp ở trung

tâm thương mại, đường phố, cửa

hàng,.=> thực hiện cuộc pv Nếu

người được phỏng vấn không đồng ý

=> họ chuyển sang đối tượng khác.

3.2.1 Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:

+ Áp dụng: n/c khám phá nhằm:

•Xđ ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

•kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng;

• Muốn ước lượng sơ

bộ về vấn đề đang quan tâm mà không muốn mất nhiều thời gian và chi phí

Trang 16

đoán về đối tượng cần

chọn vào mẫu=> tính đại

diện của mẫu phụ thuộc

nhiều

+ kinh nghiệm

+ sự hiểu biết

Ví dụ: nhân viên phỏng vấn được yêu cầu đến các trung tâm thương mại chọn các phụ nữ ăn mặc sang trọng để phỏng vấn=> không có tiêu chuẩn

cụ thể “thế nào là sang trọng” mà hoàn toàn dựa vào phán đoán

3.2.1 Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:

Trang 17

Tiến hành phân tổ tổng thể theo một

tiêu thức nào đó mà ta đang quan tâm,

cũng giống như chọn mẫu ngẫu nhiên

phân tầng=> ta lại dùng pp chọn mẫu

thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán

để chọn các đơn vị trong từng tổ để

tiến hành điều tra Sự phân bổ số đơn

vị cần điều tra cho từng tổ được chia

hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan

của người nghiên cứu

có tuổi trên 18 tại 1 thành phố

Trang 18

Company Logo

1 Khái niệm và phân

loại thang đo

1.1/ Khái niệm:

Thang đo là công cụ dùng

để mã hóa các biểu

hiện khác nhau của các

đặc trương nghiên cứu.

1.2/ Phân loại thang đo:

Việc thiết kế thang đo=> có thể đo lường được các đặc tính của sự vật: chiếu cao, cân nặng, mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với 1 loại sản phẩm…=> phục vụ việc phân tích định lượng các vấn

đề nghiên cứu.

III:Phương Pháp Thiết Kế Thang Đo

Trang 19

Company Logo

III:Phương Pháp Thiết Kế Thang Đo

Phân loại thang đo

Trang 20

Diagram

III/ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THANG ĐO :

Thang đo định danh

Phản ánh sự khác nhau về tên gọi,

màu sắc mỗi con số gắn với

thang đo chỉ mang tính quy ước,

không nói lên sự khác biệt về

lượng giữa các đơn vị đo.

Ví dụ: Vui lòng cho biết gia đình

anh (chị) hiện đang sử dụng loại

chất đốt nào?

(1) Than tổ ong (2) Điện

(3) Ga (4) Dầu

Thang đo thứ tự

Phản ánh sự khác biệt về thuộc tính và thứ tự hơn kém nhau giữa các đơn vị

Ví dụ:Mức độ ưa thích của bạn đối với các loại chất đốt sau:

( ) Than tổ ong ( ) Điện

( ) Ga ( ) Dầu

Trang 21

Company Logo

III:Phương Pháp Thiết Kế Thang Đo

Thang đo khoảng cách:

Thang đo khoảng = thang đo thứ tự + Điều kiện về khỏang cách

trọng Khá quan trọng Quan trọng Khá không quan trọng Rất không quan trọng

Sự gắn gọn dễ nhớ 1 2 3 4 5

Hình ảnh 1 2 3 4 5

Trang 22

Tường An đồng

Trang 23

sánh trực tiếp giữa các đối

tượng nghiên cứu.

- Thang đo tỷ lệ liên tục

- Thang đo Likert

- Thang đo có 2 cực đối lập

III:Phương Pháp Thiết Kế Thang Đo

Trang 24

Company Logo

III:Phương Pháp Thiết Kế Thang Đo

Giá trị Tính đa dạng Tính dễ trả lời

Tiêu chuẩn đánh giá thang đo

Đáp ứng được nhiều mục đích

sử dụng, giải thích kết quả nghiên cứu

Tránh tình trạng đưa ra những nhận định sai lệch bản chất do cách đặt câu hỏi không phù hợp

Trang 25

Diagram

Câu hỏi Trả lời

IV Thiết kế bảng câu hỏi

Hãy cho biết sở thích của bạn

đối nhãn hiệu sữa chua Yomost

Rất thích Rất ghét

Biến đo lường

Bảng câu hỏi là công cụ dùng để thu thập dữ liệu, bao gồm một tập hợp các câu hỏi và câu trả lời được sắp xếp theo một logic nhất định

 Cấu trúc gồm 2 phần: hỏi và trả lời

Trang 26

Diagram

2 Mục tiêu của bảng câu hỏi:

- Giúp đáp viên hiểu đúng nội dung câu hỏi

- Động viên tranh thủ sự hợp tác

- Hướng dẫn cách trả lời

- Tối thiểu sai sót có thể xẩy ra khi đáp viên trả lời

- Tranh thủ chào hàng, quảng cáo sản phẩm

IV Thiết kế bảng câu hỏi

Trang 27

Đa số câu hỏi liên quan đến nội dung nghiên cứu

IV Thiết kế bảng câu hỏi

Trang 28

4- Xác định hình thức trả lời:

5- Xác định cách dùng thuật ngữ:

6- Xác định cấu trúc bảng câu hỏi:

7- Thiết kế việc trình bày bảng câu hỏi:

8- Điều tra thử để trắc nghiệm bảng câu hỏi:

IV Thiết kế bảng câu hỏi

Trang 29

Company Logo

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 01/04/2014, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh 1 2 3 4 5 - THU THẬP THÔNG TIN sơ cấp
nh ảnh 1 2 3 4 5 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w