1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi thử năm 2009-2010 của Phú Mỹ

5 677 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Xác định công thức của ôxit kim loại nói trên.. Đun nóng dung dịch đó lên 900C.. Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.. Thêm nước

Trang 1

PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO

Môn : HOÁ HỌC – LỚP 8

Năm học 2009-2010

Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )

-Câu 1: ( 2,0 điểm )

Muôùn điều chế nhômsunfat từ lưu huỳnh và nhôm cần thêm ít nhất những hoá chất gì? Viết các phương trình phản ứng

Câu 2: ( 2,0 điểm )

Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các lọ mất nhãn CaO, P2O5, Al2O3

Câu 3: ( 2,0 điểm )

Cho sơ đồø phản ứng :

A   B + C

B + H2O   D

D + C   A + H2O

Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40%, ôxi 48%, cacbon 12% về khối lượng

Câu 4: ( 2,0 điểm )

Một ôxit kim koại M chưa rõ hoá trị có tỉ lệ khối lượng ôxi bằng 73 % M Xác định công thức của ôxit kim loại nói trên

Câu 5: ( 3,0 điểm )

Ở120C có 1355 g dung dịch CuSO4 bão hoà Đun nóng dung dịch đó lên 900C Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này Biết độ tan

SCuSO4(120C) = 35,5g và SCuSO4(900C) = 80g

Câu 6: ( 3,0 điểm )

a) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít (gọi dung dịch A) Thêm nước cất vào dung dịch A cho đến khi thể tích dung dịch là 200ml, lúc này CM của dung dịch là 0,1 Tính a

b) Lấy 10ml dung dịch A trung hoà vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M Tính thể tích và CM của dung dịch sau phản ứng

Câu 7: ( 3,0 điểm )

Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A Hấp thu khí A bằng dung dịch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính Tính khối lượng của hỗn hợp muối

Câu8: ( 3,0 điểm )

Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc)

a)Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65

b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này

-( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài )

Trang 2

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔM HÓA H ỌC

KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO

Lớp 8 THCS - Năm học 2009-2010

m Câu 1:

(2,0đ) Các phản ứng : S + O2  0t SO2 

2SO2 + O2 t , 0xt 2SO3 

SO3 + H2O   H2SO4

2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3 H2 

( Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của ý đó)

0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 2:

(2,0đ) Lấy mỗi lọ một ít , cho vào nước, chất tan là

CaO + H2O  Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Chất không tan Al2O3

Dùng quì tím để nhận biết : Ca(OH)2 làm quì tím chuyển sang màu xanh

H3PO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ

0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25

Câu 3:

(2,0đ) Giả sử lượng chất A đem phân tích là a gam

mCa = 10040a   nCa = 10040x a40 = 100a

mC = 12a100   nC = 10012x a12 = 100a

mO = 10048a   nO = 10048x a16 = 1003a

nCa : nC : nO = 100a : 100a : 1003a = 1 : 1 : 3

Vậy A làCaCO3

Các phản ứng : CaCO3  0t CaO + CO2 

CaO + H2O   Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2   CaCO3  + H2O

( Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của ý đó)

0,25 0,25 0.25

0,25

ơ

0,25 0,25 0,25 0.25

Câu 4:

(2,0đ) Tôûng phần khôùi lượng của ôxi và kim loại M : 73 %O + %M = 107 %

Mặt khác : %O + %M = 100%  % A = 70% và %O = 30%

Gọi n là hoà trị của M, công thức oxit sẽlà : M2On

Ta cótỉ lệ khối lượng : 2M70 =16n30   M = 56n3

Hóa trị của kim loại có thể là I; II; III Do đó ta xét bảng sau:

Lập bảng :

n 1 2 3

M 18,7 37,3 56 (chọn)

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5

Trang 3

M là Fe (MFe = 56)   Công thức ôxit : Fe2O3 0,5

Câu 5:

(3,0đ) - Ở 12

0C 100g nước hoà tan được 35,5 g CuSO4  khối lượng của dd CuSO4 bão hoà là : 135,5g

Khối lượng của CuSO4 có trong 1355 g dd bão hoà là : mCuSO4= 35135,5.1355,5 = 335 g

Khối lượng dung môi (H2O) là : m H O2 m ddm CuSO4= 1335-335 =1000g

Gọi a(g) là khối lượng CuSO4 cần thêm vào dd Khối lượng chất tan và dung môi

trong dung dịch bão hoà ở 900C là: mCuSO4= (335+a)g và mH2O = 1000g

Aùp dụng công thức tính độ tan của CuSO4 ở 900C ta có :

SCuSO4(900C) = 335 a1000 100 = 80

Giaiû phương trình trên ta có : a = 465g

0,5 0,5 0,5

0,5

0,5 0,5

Câu6:

(3,0đ) a) CMHCl trong 16ml dung dịch : 0,016 xa = 0,2 x 0,1



 a = 1,25 M b) nHCl trong 10ml dung dịch A : 0,01 x1,25 = 0,0125 mol

HCl + NaOH   NaCl + H2O 0,0125 mol 0,0125 mol 0,0125 mol

VNaOH = 0.01250,5 = 0,025 (l) = 250 (ml)

CMNaCl = 0,010.01250.025 = 0,04 (M)

1.0 0.5 0.5 0.5

0,5 Câu 7:

(3,0đ)

PTPƯ: CaCO3  0t CaO + CO2  (1)

n1 n1

MgCO3  0t MgO + CO2  (2)

n2 n2

CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O (3)

n1+n2 n1+n2

Ta có: n Na2CO3 = 15106,9 = 0,15 (mol)

Mtb = 07,15,6 =56n1(00,,1515 n1)40 (*)

Giải phương trình (*) ta được : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05 (mol)

Khối lượng của các muối : m CaCO3 = 0,1 100 = 10 (gam)

m MgCO3 = 0,05 84 = 4.2 (gam)

Khối lượng của hh muối : 10 + 4,2 = 14,2 (gam)

( Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của ý đó)

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

0,5 0.25 0,25 0,5

Trang 4

Câu 8:

(3,0đ) a) Gọi n là hóa trị của M, ta có PTPƯ:M + nHCl 

MCln + n2H2 

1 mol 2n mol

x mol nx2 mol

Ta có hệ PT: mx= 16,25 (1)

nx2 = 225,,64 = 0,25 (2)

Từ (2):   nx = 0,25.2 = 0,5 (3)

Lấy (1) : (3)  

nx

mx

= 160,,255  

n

m

= 32,5   m = 32,5n Hóa trị của kim loại có thể là I; II; III Do đó ta xét bảng sau:

Lập bảng :

n 1 2 3

m 32,5 65(chọn) 97,5

Trong các kim loại trên, thì Zn ứng với KLNT là 65 là phù hợp

b) PTPƯ: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 

nHCl =2nzn= 2.1665,25= 0,5 (mol)



 VHCl =CM n = 00,,25 = 2,5(lít)

( Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của ý đó)

0, 5

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0.5 0,25 0,25

Ghi chú : HS có cách giải khác đúng vẫn được ghi điểm tối đa

Ngày đăng: 01/04/2014, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w