Kinh tế & Chính sách 130 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 2020 BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Phạm Thị Huế1[.]
Kinh tế & Chính sách BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Phạm Thị Huế1, Nguyễn Văn Thanh2 Trường Đại học Lâm Nghiệp Học viện Phụ nữ Việt Nam TÓM TẮT Ngày nay, bình đẳng giới vấn đề mang tính quốc tế, mối quan tâm toàn nhân loại Muốn thực bình đẳng giới trước hết phải thực bình đẳng giới hộ gia đình, đó, bình đẳng giới phân cơng lao động phát triển kinh tế hộ có ý nghĩa định Bài viết mô tả đặc điểm chung hộ dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, đồng thời phản ánh thực trạng vấn đề nghiên cứu khía cạnh: Đóng góp kinh tế phụ nữ đàn ông; Quyền sở hữu đất đai sản xuất nơng nghiệp; Quyền quản lý tài định đầu tư sản xuất Bên cạnh đó, nhóm tác giả có đánh giá, nhận xét phù hợp thực tiễn để phản ánh rõ nét thực trạng, đồng thời đưa số hàm ý sách nhằm thúc đẩy bình đẳng giới địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, kế thừa, tổng hợp thông tin từ báo cáo, đề tài nước nước ngoài; Phương pháp quan sát thực địa, Phương pháp chuyên gia số phương pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu cho thấy, hộ dân tộc thiểu số có biến đổi theo hướng tích cực mối quan hệ thành viên, nhiên mang nhiều định kiến giới Chính điều làm giảm giá trị lao động phụ nữ cản trở trình thực bình đẳng giới Từ khóa: Bình đẳng giới, dân tộc thiểu số, kinh tế hộ, La Hủ, phân công lao động, phân công lao động hộ gia đình ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, bình đẳng giới trở thành vấn đề phát triển mang tính tồn cầu Nói đến bình đẳng giới (BĐG), nói đến bình đẳng vị thế, hội quyền phụ nữ với nam giới Muốn thực BĐG lĩnh vực khác trước hết phải thực BĐG hộ gia đình, gia đình “tế bào” xã hội Để có BĐG hộ gia đình thực BĐG phân công lao động hộ phát triển kinh tế hộ lại có ý nghĩa định BĐG hộ gia đình khơng chìa khóa để đảm bảo cho ổn định bền chặt, êm ấm gia đình, mà cịn tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nam nữ mặt xã hội, cải thiện dần địa vị giới, đặc biệt địa vị người phụ nữ gia đình xã hội Miền núi phía Bắc (MNPB) địa bàn cư tụ nhiều dân tộc thiểu số (DTTS), với đa dạng sắc văn hóa tộc người Do trình độ phát triển kinh tế, xã hội văn hóa cịn thấp kém, bất BĐG gia đình DTTS MNPB cịn phổ biến nặng nề so với nhiều vùng khác nước Chính vậy, để làm rõ tranh này, thơng qua viết, nhóm tác giả phản ánh thực trạng bình đẳng giới phân cơng lao động phát triển kinh tế hộ dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 130 Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu phân tích thực trạng bình đẳng giới phân công lao động phát triển kinh tế hộ dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc, từ hàm ý số sách thúc đẩy bình đẳng giới phân cơng lao động phát triển kinh tế hộ người dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, nhóm tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp kế thừa sử dụng để thu thập tài liệu, cơng trình có liên quan đến đề tài, báo cáo nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn Việt Nam tổ chức quốc tế Các thông tin phản ánh thực trạng vấn đề nghiên cứu nằm rải rác số báo cáo, cơng trình nghiên cứu có liên quan Vì vậy, nhóm tác giả kế thừa tổng hợp thông tin cần thiết để phản ánh rõ nét thực trạng bình đẳng giới phân cơng lao động phát triển kinh tế hộ địa bàn nghiên cứu Ngồi ra, nhóm tác giả thu thập số tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Các văn pháp luật; tài liệu dự án; báo cáo thống kê… Nhóm tác giả sử dụng phương pháp quan sát thực địa để mô tả số đặc điểm hộ dân tộc thiểu số, mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu phương pháp chuyên gia để vấn số chuyên gia lĩnh vực TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách bình đẳng giới Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp thống kê kinh tế sử dụng để xử lý số liệu thu thập tính số trung bình, tính tỷ lệ % Bên cạnh đó, nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu, đưa đánh giá, nhận xét phù hợp ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI PHÍA BẮC 2.1 Về phân công lao động hộ Hiện dân tộc (Thái, Tày, H’Mông, La Hủ) khu vực miền núi phía Bắc tồn hai hình thức hộ gia đình phổ biến là: hộ gia đình nhỏ hai hệ gồm bố mẹ chưa đến tuổi thành niên hộ gia đình lớn gồm hai ba cặp vợ chồng sinh sống Không giống người H’Mông, người Tày, Thái, La Hủ không sống theo hộ gia đình lớn, nhiều đời chung sống mái nhà, mà hộ gia đình nhỏ phụ quyền loại hình chủ yếu, bao gồm vợ chồng cái, nhiên có hộ gia đình gồm hệ Dù hai hay nhiều thệ chung sống, hộ gia đình có quy mơ lớn với số lượng thành viên đơng đặc trưng trước hết cho cư dân nông thôn dân tộc thiểu số Hơn nữa, dân tộc phụ hệ Thái, Tày, H’Mông, La Hủ, xuất phát từ tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên hộ gia đình nhiều Theo số liệu điều tra Tổng cục thống kê năm 2013, tỷ suất sinh vùng miền núi phía Bắc cao nước 2,56 con/phụ nữ (cả nước 2,09 con/phụ nữ), số người bình quân hộ gia đình nơng thơn MNPB cao nước (4,1 người/hộ), có 25,9% hộ có từ - người, 7% hộ có từ người Trong đó, dịch vụ an sinh xã hội vùng chưa phát triển nhiều so với vùng khác nước Chẳng hạn, hệ thống trường học, nhà trẻ, mẫu giáo yếu tố góp phần làm giảm gánh nặng cơng việc cho phụ nữ, nhiều thôn, cách xa trung tâm xã chưa có lớp mẫu giáo, nhiều trẻ em độ tuổi mầm non không đến lớp Hơn việc thu hút cháu học mẫu giáo khó khăn học sinh cịn nhỏ, nhiều hộ gia đình sống cịn khó khăn, cha mẹ mải lo kiếm ăn, mặc Vào ngày mùa, người dân làm nương rẫy từ sáng tới tối vài ngày về, cho học phải bỏ việc nương rẫy, nên họ thường mang theo lên rẫy Việc cháu nhỏ không nhà trẻ, mẫu giáo, làm cho người phụ nữ nhiều thời gian chăm sóc cái, mà ảnh hưởng lớn đến tương lai trẻ em gái, trẻ em gái thường phải nhà trơng em nên khơng có thời gian học Với đặc điểm thấy, khối lượng cơng việc liên quan tới hoạt động tái sản xuất, mà người phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc phải đảm nhận lớn, tốn nhiều thời gian sức lực 2.2 Về phát triển kinh tế hộ Miền núi phía Bắc vùng có tỷ lệ hộ dân hoạt động ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thủy sản thấp, vùng Tây Bắc thấp nước (18,4%) (Tổng cục thống kê, 2012) Lao động sản xuất hộ DTTS miền núi phía Bắc có điểm khác biệt so với vùng khác nước chủ yếu diễn lĩnh vực nơng nghiệp, ngồi cịn có số hoạt động sinh kế bổ trợ như: làm nghề thủ công, săn bắn hái lượm, buôn bán nhỏ, làm thuê Xét theo tập quán sinh sống canh tác DTTS, chia thành số nhóm: dân tộc Tày, Nùng, Thái chủ yếu cư trú vùng đồi núi thấp, thung lũng, khe dọc; dân tộc Dao, H’Mông, Khơ Mú, La Ha, La Hủ, Mảng chủ yếu cư trú vùng lưng chừng núi (vùng giữa) núi cao (vùng cao) Những dân tộc sinh sống vùng thấp, vùng thung lũng sớm biết trồng lúa nước, biết áp dụng biện pháp thủy lợi đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng, biết kết hợp làm nương trồng lúa, ngô, hoa màu; sống quần cư đông đúc thành làng có tới hàng trăm nhà Những dân tộc có tập quán sinh sống lưng chừng núi núi cao có tập quán làm nương, làm ruộng (bậc thang), trồng ngô, lúa, lúa mạch, ăn thường sống phân tán, rải rác, xen kẽ với dân tộc khác, sống thành có vài chục nhà chục nhà Trong có số TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 131 Kinh tế & Chính sách nhóm dân tộc cịn tồn cách thức canh tác lạc hậu: du canh du cư, phát rừng, đốt nương làm rẫy, chọc lỗ, tra hạt, chăn nuôi theo phương thức thả rông phận dân tộc Cống, La Ha, La Hủ, Xinh Mun sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn So với vùng DTTS khác nước, miền núi phía Bắc tồn loại hình gia đình phụ hệ, nên tính phụ quyền phản ánh rõ nét, hộ gia đình, người nam giới (người chồng) có vai trị chi phối định vấn đề, điều khiển công việc từ sản xuất, sinh hoạt đến cúng bái, quan hệ với bên ngoài, tham gia giải vấn đề chung thơn vị vai trị tiếng nói, quyền định nữ giới thấp kém, khiến họ phụ thuộc vào nam giới Hộ gia đình DTTS miền núi phía Bắc coi trọng trai gái, trai vừa người thờ tổ tiên, lưu truyền huyết thống, vừa người có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng bố mẹ lúc già Tài sản bố mẹ thường chia cho trai, gái không hưởng trừ cha mẹ cho làm hồi mơn Quan niệm cần có trai dân tộc Tày, Thái, La Hủ, không nặng nề giống dân tộc H’Mông Với dân tộc này, nhà khơng có trai, lấy rể đời cho gái, rể đời đổi họ, phải theo họ mẹ hưởng gia sản, thờ cúng tổ tiên nhà mẹ Chính luật tục này, cản trở phụ nữ DTTS tiếp cận nguồn lực sản xuất, hưởng thụ lợi ích hộ nguyên nhân dẫn tới bất BĐG hoạt động sản xuất miền núi phía Bắc THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1 Bình đẳng giới phân công lao động hộ Lao động DTTS phân công theo “việc đàn ông” “việc đàn bà.” Sự phân công lao động xuất phát từ quan niệm nam giới “phái mạnh” phải đảm nhận “việc nặng”, cần “tính tốn” “kỹ thuật,” cịn phụ nữ thuộc “phái yếu” nên phụ trách “việc nhẹ” “cơng việc khơng tên” (Hồng Xn Thành cộng sự, 2009: 70) 132 “Việc nặng” gồm việc phát nương, cày cuốc, làm rẫy, cày bừa, phun thuốc sâu, làm nhà, mua bán, chăn nuôi Những việc coi “nhẹ” bao gồm việc tỉa trồng, cày cấy, chăm sóc mùa vụ sau xuống giống, nấu nướng, chăm sóc thành viên gia đình hàng ngày ốm đau, lấy củi, người già trẻ nhỏ phụ việc nương rãy, cắt cỏ ngựa, kiếm củi, chăn lợn, chăn trâu người H’Mông Mảng Lai Châu (Khúc Thị Thanh Vân Nguyễn Trung Dũng, 2008) Lao động giới khơng quy định tính chất “nặng - nhẹ”, mà cịn khác biệt khơng gian “Việc đàn ơng” khơng việc địi hỏi nhiều sức lao động, mà bao gồm trách nhiệm liên quan tới giao tiếp xã hội “bên ngoài.” Ở tất nhóm dân tộc, đàn ơng thường đối tượng tham gia họp xóm ấp, hội thảo khuyến nơng Trong gia đình, đàn ông thường người lo toan giấy tờ thủ tục liên quan đến tài sản gia đình pháp luật Lao động nữ gắn liền với khuôn viên gia đình Ngồi số ngoại lệ phụ nữ tham gia hoạt động tổ nhóm hay Hội phụ nữ, hầu hết phụ nữ DTTS nhà lo cơm nước chăm sóc thành viên hộ gia đình Hạn chế khơng gian phụ nữ hình dung qua kết luận Rambo cộng (2001) từ khảo sát người Kinh, Tày, Thái, H’Mơng vùng núi phía Bắc sau: Vai trị vốn có nữ giới phần lớn xã hội vùng cao Việt Nam bị giới hạn gần bị gói gọn phạm vi gia đình Người phụ nữ gái gia đình họ tuân theo bảo bố mẹ cố gắng giúp đỡ chăm sóc bố mẹ Khi họ vào vị trí người vợ, họ có bổn phận tương tự người chồng chăm sóc bố mẹ chồng bố mẹ Với tư cách người mẹ chồng, người phụ nữ đợi chờ tơn trọng tương tự dâu Danh tiếng xã hội người phụ nữ trước hết dựa thành công mà họ có đảm đương vai trị này, đặc biệt mức độ chăm lo họ dành cho gia đình mình… Tuy vậy, người phụ nữ, chí có nghề nghiệp, có vị trí lệ thuộc vào nam giới Họ có quyền tự chủ quyền lực hơn, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách lại phải chịu trách nhiệm lớn nhiều việc ni dưỡng gia đình Người ta mong đợi người phụ nữ thường xuyên làm công việc nội trợ làm việc ngày đồng ruộng rừng Một mặt người phụ nữ phải lao động nhiều khơng cịn thời gian để chăm sóc thân thường ngày lúc ốm đau Mặt khác, việc phụ nữ dành hầu hết thời gian chăm sóc thành viên gia đình có nghĩa họ khơng có điều kiện tham gia hoạt động xã hội Chính mà phụ nữ khơng có điều kiện để tiếp cận với hội phát triển học hỏi trao đổi kiến thức tăng gia sản xuất hay tiếp cận nguồn lực kinh tế giúp cải thiện chất lượng sống thân gia đình (Oxfarm, 2011) Một số số liệu thể mức độ tham gia hoạt động tái sản xuất vợ chồng hộ gia đình DTTS miền núi phía Bắc Việt Nam bảng Bảng Mức độ tham gia vợ chồng hoạt động tái sản xuất Người làm Loại việc Nấu ăn Giặt giũ Đi chợ Giữ tiền Chăm sóc dạy học Chăm sóc người già Lấy nước Giã gạo Thu lượm chất đốt Sửa chữa đồ dùng Vợ Chồng Tỷ lệ (%) 66,6 67,3 76,0 73,2 40,3 28,6 81,5 42,2 60,3 7,8 Tỷ lệ (%) 7,1 5,4 5,2 14,1 4,8 14,7 4,6 12,5 4,5 69,3 Qua bảng cho thấy, người vợ làm phần lớn cơng việc chăm sóc hộ gia đình như: nấu ăn, giặt giũ, chợ, lấy nước… Người chồng phần lớn tham gia chăm sóc hộ gia đình việc sửa chữa đồ dùng Điều cho thấy, thời gian sức lực người vợ dành cho hoạt động tái sản xuất lớn Có thể khẳng định công việc tái sản xuất chủ yếu người vợ thực 3.2 Bình đẳng giới phát triển kinh tế hộ 3.2.1 Đóng góp kinh tế phụ nữ đàn ông Sự phân biệt “việc đàn ông” “việc đàn bà” thực tế làm giảm giá trị lao động phụ nữ Mặc dù phụ nữ nhóm dân tộc phụ hệ mẫu hệ lao động vất vả nam giới khối lượng công việc thời gian Phụ nữ chia sẻ gánh nặng lao động sản xuất với người chồng đồng ruộng, nương rẫy, mà cịn đảm đương tồn trách nhiệm nội trợ sau ngày làm việc vất vả Cả hai Người khác Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 16,2 10,1 20,3 7,0 15,5 3,3 12,0 0,7 52,1 2,8 52,0 4,7 11,4 2,5 40,3 5,0 28,5 6,7 17,9 5,0 Nguồn: Nguyễn Lệ Thu (2017) Theo báo cáo UBND tỉnh Cao Bằng, phụ nữ làm việc trung bình 13 giờ/ngày so với nam giới giờ/ngày Một nghiên cứu tỉnh phía Bắc có kết luận tương tự (Rambo cộng sự, 2001) Thảo luận nhóm người Dao H’Mông Chợ Đồn, Bắc Kạn cho thấy nam giới hai dân tộc “nhàn nhã” phụ nữ Nam giới có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn, có nhiều hình thức giải trí cộng đồng so với phụ nữ (Hoàng Bá Thịnh, 2008) Giá trị lao động nam nữ giới thường đánh giá theo giá trị kinh tế lao động họ đem lại Ở nhiều khu vực khác giới, châu Phi, việc nam giới phụ trách vụ mùa mang tính thương mại với giá trị kinh tế cao, phụ nữ thu vén nguồn tự cấp tự túc để sử dụng gia đình khiến cho lao động nam giới coi trọng Cùng với việc thay đổi cấu nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa xu hướng thị hóa nhiều vùng nơng thơn, nữ lao động TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 133 Kinh tế & Chính sách nơng thôn Việt Nam vấp phải vấn đề tương tự Trong nhiều nơi việc đàn ơng tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp dồn gánh nặng công việc nông nghiệp cho phụ nữ Đối với cộng đồng DTTS, đóng góp lao động phụ nữ qua hoạt động sản xuất mang tính chất “tự cấp tự túc” trồng ăn trái, hái lượm cây, củ thuốc sử dụng cho gia đình thường xem “không đáng kể.” Số liệu thể tham gia vợ chồng hoạt động sản xuất bảng Bảng Vai trò vợ chồng hoạt động sản xuất Người thực Vợ Chồng Cả hai Người khác TT Loại hình cơng việc Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Cầy bừa 5,2 58,8 30,2 5,8 Gieo trồng, cấy 35,4 15,7 45,5 3,4 Chăm sóc, làm vườn 46,6 19,2 28,7 5,5 Phun thuốc sâu 10,3 61,2 17,7 10,8 Thu hoạch 33,6 17,5 41,8 7,1 Bảo quản sản phẩm 20,1 7,3 68,7 3,9 Làm chuồng nuôi gia súc 4,5 63,2 30,2 2,1 Chăm sóc gia súc, gia cầm 27,2 15,3 50,2 7,3 Buôn bán, dịch vụ 40,5 35,4 19,4 4,7 10 Nghề dệt, đan lát 60,6 6,5 13,1 19,8 11 Nghè rèn, mộc 3,4 75,2 11,6 9,8 12 Làm thuê (bốc vác, phụ xây) 17,7 37,7 31,7 12,9 Nguồn: Nguyễn Lệ Thu (2017) Một nghiên cứu vai trò kinh tế phụ nữ số DTTS phía bắc đưa kết luận sau: Xét lĩnh vực phân công lao động, dù mang lại thu nhập nhiều hay cho hộ so với người chồng, vai trị phụ nữ lớn Một cách tổng thể, thấy hoạt động kinh tế phụ nữ đóng góp vào thu nhập hộ tương đương với nam giới (Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2005) 3.2.2 Quyền sở hữu đất đai sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp dần ưu thế, so với ngành công nghiệp dịch vụ, mũi nhọn tăng trưởng kinh tế cộng đồng DTTS, đất đai nguồn sống Người DTTS, đặc biệt cộng đồng Tây Nguyên gặp nhiều trở ngại nạn phá rừng, thiên tai sóng người nhập cư nhanh chóng làm mai nguồn đất đai họ Theo Phân tích xã hội Quốc gia Ngân hàng Thế giới, vấn đề đất đai đáng lo ngại thay đổi quyền sở hữu sử dụng đất từ quản lý cộng đồng sang quản lý thị trường Nguồn tài nguyên vốn cộng đồng quản lý chia sẻ chuyển 134 sang sở hữu cá thể chuyển nhượng mua bán tạo khác biệt sở hữu sử dụng đất Đây lý tạo khoảng cách ngày tăng cộng đồng DTTS (Ngân hàng Thế giới, 2009) Trước thay đổi nhanh chóng này, phụ nữ DTTS nhóm người dễ bị tổn thương Ngồi khó khăn chung, thân người phụ nữ DTTS cịn gặp nhiều khó khăn quy định khắt khe sở hữu tài sản gái phụ nữ xã hội truyền thống Đối với cộng đồng phụ hệ miền núi phía Bắc, tất tài sản đàn ông sở hữu quản lý định đoạt (Fischer Beuchelt, 2005) Phụ nữ H’Mơng sống nhờ đất nhà chồng coi lao động phụ gia đình họ phải làm việc vất vả thời gian dài so với nam giới Ở Cao Bằng gái người Tày Nùng không quyền thừa kế tài sản (nhà, đất) bố mẹ để lại (Đỗ Thị Bình, 1999) Mặc dù nhận thức khả tăng quyền lợi cho người phụ nữ có thay đổi, việc cấp sổ đỏ hai tên chưa thực cải thiện khả TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách tiếp cận phụ nữ với vốn vay, chiến lược đa dạng hóa sinh kế hay tăng sản lượng đất đai Ở đây, khó khăn lớn phong tục tập quán địa phương đặt phụ nữ vị trí thấp nam giới thân việc phụ nữ chấp nhận tuân theo đặt xã hội cản trở tiếp cận đất đai họ Một báo cáo người Mường Phú Thọ tác giả Lương Thị Thu Hằng đưa kết luận: Quyền hưởng dụng đất phụ nữ bị hạn chế chế độ phụ hệ truyền thống Bên cạnh họ cịn bị hạn chế bất hợp lý chưa tính đến trình thực sách đất đai địa phương Q trình tư hữu hóa đất (cấp sổ đỏ cho hộ) sách đưa tên vợ chồng vào giấy chứng nhận sử dụng đất có ảnh hưởng tới phụ nữ nhóm dân tộc thiểu số Khả phụ nữ H’Mơng khai hoang đất sử dụng quyền sở hữu đất hạn chế thói quen, tập quán chế độ phụ hệ, phụ thuộc họ vào nam giới vị thấp họ xã hội Loạt nghiên cứu gần CASI tiếp cận nguồn lực đất đai Chợ Đồn, Bắc Kạn cho thấy chưa có thay đổi nhiều sở hữu đất đai phụ nữ dân tộc Dao H’Mông Là chủ hộ, nam giới nắm giữ tài sản đất đai gia đình, mà cịn tiếp tục kiểm sốt việc tiếp cận vốn vay tham dự lớp tập huấn (Hoàng Bá Thịnh, 2007) 3.2.3 Quyền quản lý tài định đầu tư sản xuất Trong số dân tộc người Tày, Nùng Cơ Tu giao quản lý tài cho phụ nữ việc thường xem việc đàn bà tính tỉ mỉ kim họ, người Hmong nam giới lại người quản lý tài hộ Hơn nữa, người có trách nhiệm quản lý tài khơng có nghĩa có quyền định việc chi tiêu Nghiên cứu CASI Yên Bái cho thấy phụ nữ Thái có quyền với khoản chi tiêu nhỏ Những định lớn vay vốn, bán trâu bò, cho học, mua xe, làm nhà, trồng chè định sản xuất quan trọng khác khơng thể thiếu tiếng nói người đàn ông Những định liên quan đến việc đầu tư sử dụng đất đai tài sản hộ thuộc quyền nam giới Trong số cộng đồng người H’Mông, Đăk So, hay Tà Phỉn, người đàn ông H’Mông người định từ chi tiêu lặt vặt, mua sắm đinh lớn đầu tư sản xuất, bán nông sản việc đầu tư giáo dục (Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2005) Đàn ông người Cơ Tu, Tày, Nùng có quyền định cuối nam giới coi có hiểu biết họ có nhiều hội phụ nữ việc tiếp cận hoạt động sản xuất có áp dụng kỹ thuật (Đỗ Thị Bình Hồng Thị Sen, 2005) KẾT LUẬN Trong hộ DTTS có biến đổi theo hướng tích cực mối quan hệ thành viên, đặc biệt phân công lao động Tuy nhiên, cịn mang nhiều định kiến giới, phân cơng lao động tuân theo quan điểm truyền thống “việc đàn ông”, “việc đàn bà” Sự phân biệt “việc đàn ông” “việc đàn bà” thực tế làm giảm giá trị lao động phụ nữ Chính điều cản trở họ việc tiếp cận, kiểm soát nguồn lực để phát triển, hạn chế quyền định lao động hộ, quyền tham gia hoạt động phát triển kinh tế hộ, cản trở trình thực BĐG hộ đồng bào DTTS Để thúc đẩy BĐG hộ DTTS MNPB đòi hỏi phải nâng cao nhận thức vị trí, vai trị lao động người phụ nữ địa phương này, cần phải vận động tuyên truyền mạnh mẽ để người thay đổi cách nhìn thiên lệch vai trị phụ nữ đặc biệt phụ nữ DTTS thời đại ngày Cần đặc biệt ý tới việc tạo điều kiện, hội cho phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, tự học hỏi, tự đào tạo để nâng cao kiến thức, văn hoá khắc phục mặc cảm tự ti, xóa bỏ định kiến, để tiến tới chủ động tích cực phấn đấu nâng cao công giới lĩnh vực đời sống gia đình xã hội Bên cạnh đó, sách phát triển kinh tế hàng hóa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cần trọng điều đem lại cho họ nhiều hội làm công ăn lương, hội tăng thu nhập hộ hội cho việc học tập trẻ em, đặc biệt trẻ em gái tăng lên TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 135 Kinh tế & Chính sách Ngồi ra, để thúc đẩy BĐG cần đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình thể chế xã hội làm thay đổi tập quán phân công lao động theo giới, tạo điều kiện thực BĐG cách hiệu Khi nam giới sẵn sàng chia sẻ việc nhà phụ nữ có hội tham gia vào thị trường lao động, phát huy khả sở thích mình, trực tiếp tạo thu nhập, từ phụ nữ có khả tiếp cận kiểm sốt nguồn lực, có tiếng nói gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác, Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình (1999), Nghiên cứu giới cộng đồng người Tày, Nùng tỉnh Cao Bằng Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Fischer, I Beuchelt, T (2005), Make natural resources last by changing women’s access to assets – experiences from northern Vietnam Hoàng Xuân Thành cộng (2009), Theo dõi nghèo phương pháp tham gia số cộng đồng cư dân nông thôn Việt Nam Khúc Thị Thanh Vân Nguyễn Trung Dũng (2008), Báo cáo thực địa nghiên cứu trường hợp Thà Giàng Chải, xã Tả Ngảo Bản Pá Bon, xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu Luật Bình đẳng giới (2016) Lương Thị Thu Hằng, Vị người phụ nữ nam giới hưởng dụng đất nay: nghiên cứu thôn Mật, xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Nguyễn Hữu Minh (2008), Khía cạnh giới phân cơng lao động gia đình, Tạp chí Xã hội học, tr.4456 10 Nguyễn Lệ Thu (2017), Bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam 11 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2005), Thu nhập việc làm địa vị phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế thị trường – phân tích qua lăng kính giới, Hội Phụ nữ Hà Lan Viện Gia đình Giới, Hà Nội 12 Ngân hàng Thế giới (2009), Phân tích xã hội quốc gia dân tộc phát triển Việt Nam, Hà Nội 13 Oxfarm (2011), Hiện trạng bất bình đẳng giới cộng đồng dân tộc thiểu số 14 Rambo cộng (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam: Một số vấn đề mơi trường kinh tế - xã hội, NXB Chính Trị Quốc Gia 15 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra mức sống, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2013, Hà Nội 17 Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ gia đình, NXB Phụ nữ, Hà Nội EQUAL GENDER IN LABOR DISTRIBUTION AND ECONOMIC DEVELOPMENT OF ETHNIC MINORITY HOUSEHOLD AREAS IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS REGION Pham Thi Hue1, Nguyen Van Thanh2 Vietnam National University of Forestry Vietnam Women’s Academy SUMMARY Today, gender equality is an international issue and a concern for all humanity To achieve gender equality, it is firstly necessary to achieve gender equality in the family, in which, gender equality in the division of labor and household economic development are decisive The paper describes the general characteristics of ethnic minority households in the Northern Uplands, while reflecting the current situation of research issues in the following aspects: Economic contributions of women and men; Land ownership in agricultural production; Financial management rights and production investment decisions In addition, the authors have made practical assessments and comments to clearly reflect the situation, and gave some policy implications to promote gender equality in the study area The research method used is mainly the method of collecting secondary data, inheriting and synthesizing information from domestic and foreign reports and topics; Field observation method, expert method and some data processing methods The research results show that in ethnic minority families, there has been a positive change in the relationships among members, but there are still many gender stereotypes This has reduced the labor value of women and hindered the implementation of gender equality Keywords: Ethnic minority, gender equality, household economy, household labor division, La Hu, labor division Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 136 : 28/5/2020 : 11/6/2020 : 15/6/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 ... ích hộ nguyên nhân dẫn tới bất BĐG hoạt động sản xuất miền núi phía Bắc THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1 Bình đẳng giới phân công lao động hộ Lao động. .. tới hoạt động tái sản xuất, mà người phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc phải đảm nhận lớn, tốn nhiều thời gian sức lực 2.2 Về phát triển kinh tế hộ Miền núi phía Bắc vùng có tỷ lệ hộ dân hoạt động ngành... pháp phân tích tổng hợp để phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu, đưa đánh giá, nhận xét phù hợp ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG NÚI PHÍA BẮC 2.1 Về phân công lao động hộ Hiện dân tộc