Thực trạng phát triển khu, cụm công nghiệp tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía bắc việt nam

6 3 0
Thực trạng phát triển khu, cụm công nghiệp tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ CÕNG THlINNG THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SÔ VÀ MIEN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM • PHẠM THỊ MAI YẾN TĨM TẮT: Vùng dân tộc thiểu sơ' miền núi (DTTS&MN) phía Bắc vùng có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp, nhiên, vùng có nhiều điều kiện khó khăn vùng kinh tế khác Chính vậy, dù có nhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển công nghiệp, việc tập trung phát triển sản xt hình thành khu, cụm cơng nghiệp vùng nhiều hạn chế Bài viết phân tích thực trạng phát triển khu, cụm cơng nghiệp vùng DTTS&MN phía Bắc, từ đề xuất sô'giải pháp thúc đẩy phát triển khu, cụm công nghiệp vùng cách hiệu Từ khóa: cơng nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, phát triển, vùng dân tộc thiểu sô' miền núi Đặt vấn đề Vùng DTTS&MN phía Bắc có 14 tỉnh Vùng Trung du miền núi phía Bắc bao gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Theo Quyết định sô 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 phê duyệt Danh sách xã khu vực III khu vực II, khu vực thuộc vùng DTTS&MN giai đoạn 20212025, đa sô' xã tỉnh nằm danh sách này, ngoại trừ tỉnh Thái Nguyên Phú Thọ Bắc Giang (Bảng 1) Tuy vùng có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp có trữ lượng khống sản cao bậc nước vùng có tỷ lệ che phủ rừng cao, có địa hình dốc trữ lượng nước lớn phù hợp phát triển thủy điện (Bảng 2), thực tê' thời 200 SỐ 17 - Tháng 7/2021 gian qua, phát triển công nghiệp khu vực DTTS&MN cịn sơ' hạn chê' như: chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp, dịch vụ cịn chậm; Môi trường đầu tư số địa phương chưa thuận lợi để hấp dẫn đầu tư nước nước ngồi; Quy mơ kinh tê cịn nhỏ bé dẫn đến thu nhập bình quân đầu người thấp bình quân nước Bài viết phân tích thực trạng phát triển khu, cụm cơng nghiệp vùng DTTS&MN phía Bắc từ đề xuất sơ' giải pháp thúc đẩy phát triển khu, cụm công nghiệp vùng cách hiệu Thực trạng phát triển khu cụm công nghiệp (KCN) vùng 2.1 Phát triển KCN Đến nay, sô' lượng KCN vùng DTTS&MN phía Bắc tăng đáng kể, nhiên cịn QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ Bảng 1: Vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc I Sốxã/phưồng/thi trấn thuộc vùng DTTS&MN "ỉổngsốxã/ Đ|a phương TT phương/th| trấn Vùngl Vùng II Vùng III Tổng 133 192 Hà Giang 193 52 Cao Bằng 161 29 126 161 Bắc Kạn 108 34 67 108 Tuyên Quang 138 56 15 50 121 Lào Cai 152 64 70 138 Yên Bái 173 67 11 59 137 Thái Nguyên 178 83 12 15 110 Lạng Sơn 200 103 88 196 Bắc Giang 230 36 28 73 10 Phú Thọ 225 27 26 58 11 Điện Biên 123 27 94 126 12 Lai Châu 106 46 58 106 13 Sơn La 204 126 202 14 Hồ Bình 151 66 10 _ 74 12 59 145 í Bảng Những lợi điều kiện tự nhiên để phát triển cơng nghiệp vùng DTTS&MN phía Bắc Tiểu vùng - Núi trung bình núi thấp Đơng Bắc - Các dãy núi hình cánh cung - Khí hậu nhiệt đối ẩm gió mùa đơng lạnh Tây Bắc Thếmạnh phát triển cơng nghiệp Điểu kiện tự nhiên Khai thác khống sản: than, sất, chì, kẽm, thiếc, boxit, apatit, pirit, đá xây dựng Phát triển nhiệt điện (ng Bí ) Cơ khí phục vụ nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến Trổng rừng, công nghiệp, dược liệu, rau ôn đới cận nhiệt - Núi cao, địa hình hiểm trỏ Phát triển thủy điện (Hịa Bình, Sơn La, ) - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa Trồng rừng, công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (cao đơng lạnh ngun Mộc Châu, Sơn La ) hạn chê so với quy mơ diện tích tiềm phát triển cơng nghiệp vùng Tính đến hết năm 2020, vùng có 30 KCN thành lập Trong sơ' đó, có 25 KCN hoàn thiện đầu tư vào hoạt động, cịn KCN q trình kêu gọi đầu tư Tỉ lệ lấp đầy đa số khu cơng nghiệp vùng cịn thấp (Bảng 3) Trong số KCN vào hoạt động, số KCN tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Lào Cai, Phú Thọ thu hút nhiều dự án đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Các dự án đầu tư chủ yếu tập trung ngành: Gia công, lắp ráp linh kiện điện tử; khí chế tạo; lượng mặt trời, may mặc, chế biến nông sản, Lũy hết tháng 10/2020, KCN tỉnh Thái Nguyên thu hút 239 dự án đầu tư với tổng số vốn đầu tư 8,662 tỷ USD 16.000 tỷ đồng (trong 121 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước - FDI 118 dự án 100% vốn đầu tưtrong nước - DDI) Đến cuối năm 2020, có 400 dự án đầu tư vào KCN tỉnh Bắc Giang cịn hiệu lực, có 302 SỐ 17-Tháng 7/2021 201 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Tình hình phát triển khu cơng nghiệp theo vùng TT Vùng Sốlượng Sovớicảnưởc(%) Diện tích So với cà nước (%) Tỷ lệ lấp đầy Trung du miền núi phía Bắc 30 8,13% 7.250 6,36% 57,04% Đồng sông Hồng 90 24,39% 26.000 22,81% 56,99% Duyên hải miển Trung 68 18,43% 22.003 19,30% 42,49% Tây Nguyên 2,44% 1.341 1,18% 71,30% Đông Nam 117 31,71% 44.518 39,05% 63,82% Đổng sông cửu Long 55 14,91% - - 12.883 11,30% 55,00% Tổng cộng 369 100% 113.998 100% 57,39% Nguồn: Vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư (http://www.mpi.gov.vn/) dự án FDI 98 dự án DDI, với sô vốn đầu tư đăng ký 5,3111 tỷ USD 9.122,9 tỷ đồng; vốn đầu tư thực dự án FDI ước đạt khoảng 3,5 tỷ USD, 66,4% tổng vein đầu tư đăng ký; dự án DDI ước đạt 6.000 tỷ đồng, 65,8% tổng vốn đầu tư đăng ký; Tính đến hết năm 2020, KCN tỉnh Lào Cai thu hút 162 dự án đăng ký với tổng sô' vốn đầu tư gần 26.000 tỷ đồng (trong có 137 dự án vào hoạt động, dự án triển khai xây dựng, dự án hoàn thiện xây dựng; 20 dự án hoàn thiện thủ tục, chưa triển khai xây dựng, dừng xây dựng điều chỉnh quy hoạch); Lũy nay, có 183 dự án thứ cấp cịn hiệu lực, có 86 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) với tổng vốn đầu tư 1.006 triệu USD, 97 dự án FDI với tổng vốn đầutư 16.403 tỷ đồng Tuy nhiên, vùng nhiều KCN gặp khó khăn q trình hoạt động, như: KCN Thanh Bình (Chợ Mới, Bắc Kạn) sau 14 năm vào hoạt động, có doanh nghiệp đăng ký hoạt động, thực tế có doanh nghiệp hoạt động, giải việc làm cho khoảng 260 lao động, tỉ lệ diện tích đất trống bị bỏ hoang lớn; KCN Bình Vàng (Hà Giang) sau 14 năm thành lập có 19 dự án đăng ký đầu tư, có doanh nghiệp vào hoạt động (3 doanh nghiệp sản xuất cầm chừng, doanh nghiệp dừng sản xuất), đến nay, sở hạ tầng KCN có nhiều khu vực bị hư hại nghiêm trọng, nhiều diện tích đất bị bỏ hoang; KCN Đồng Bành (Lạng Sơn) thành lập từ năm 2014, đến thu hút doanh nghiệp đầu tư, có doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp hoàn thiện đầu tư (Bảng 4) 202 SỐ 17-Tháng 7/2021 2.2 Phát triển cụm cơng nghiệp (CCN) Do khó khăn sở hạ tầng vốn đầu tư, sô' CCN quy hoạch thành lập vùng DTTS&MN phía Bắc hạn chê' vùng khác, CCN tập trung chủ yếu tỉnh Bắc Giang (30), Hịa Bình (17), Phú Thọ (16), Thái Nguyên (12), tỉnh có sở hạ tầng phát triển hơn, đặc biệt hệ thống giao thông thuận lợi so với tỉnh khác khu vực Thực tế, sô' CCN vào hoạt động khu vực cịn sơ' thông kê nhiều CCN thành lập hoạt động khơng hiệu khơng có doanh nghiệp/ dự án thực tê' triển khai Ví dụ: Thái Nguyên tỉ lệ lấp đầy CCN có 50%, tồn tỉnh có CCN đạt tỷ lệ lấp đầy 90%: CCN sô' 2, TP.Thái Nguyên, CCN Kha Sơn, huyện Phú Bình; CCN Nam Tiến 2, TX.Phổ n; cịn đến CCN tỉ lệ lấp đầy 30%; Bắc Kạn thành lập CCN cẩm Giàng chưa có nhà đầu tư sở hạ tầng có doanh nghiệp đăng ký đầu tư, thực tê' có doanh nghiệp hoạt động (Bảng 5) (1) CCN theo Quy hoạch bao gồm CCN theo quy hoạch địa phương giai đoạn đến năm 2010, 2015 2020 (2) CCN thành lập bao gồm CCN địa phương có chủ trương thành lập/ kêu gọi đầu tư/ xây dựng sở hạ tầng/ có doanh nghiệp hoạt động cụm 2.3 Những kết đạt hạn chế tồn 2.3.1 Những kết đạt Trong vùng hình thành điểm cực thu hút đầu tư tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Lào QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Bảng Các khu công nghiệp vùng KCN quy hoạch KCN thành lập KCN hoạt động Đ|a phương Sốlượng Diện tích (ha) SỐ lượng Diện tích (ha) Sốlượng Diện tích (ha) 46 11.084 30 6.591 25 5.591 Hà Giang 250 250 250 Cao Bằng 80 80 0 Bắc Kạn 80 80 62 Tuyên Quang 320 320 170 Lào Cai 1467 1467 1285 Yên Bái 632 632 512 Thái Nguyên 1420 511 511 Lạng Sơn 762 162 162 Bắc Giang 1462 936 936 Phú Thọ 2.256 1469 1019 Điện Biên 55 0 0 Lai Châu 400 0 0 Sơn La 390 150 150 Hoà Binh 1510 534 534 Tổng Nguồn: Thống kê từ trang thông tin cửa tỉnh Cai, Phú Thọ nhờ lợi sở hạ tầng, giao thông, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Chính quyền tỉnh, đặc biệt ban quản lý khu kinh tế, KCN địa phương có sách, hoạt động tích cực nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư tập trung xây dựng khu, cụm công nghiệp 2.3.2 Những tồn hạn chê' Các khu, cụm cơng nghiệp cịn quy hoạch ạt, ngành nghề định hướng thu hút đầu tư chung chung, chưa có liên kết với tỉnh vùng việc hình thành chuỗi ngành Cơng nghiệp để định hướng đầu tư cho khu, cụm công nghiệp tỉnh Thực tế, đa sô dự án đầu tư khu, cụm công nghiệp vùng dự án khai thác, sản xuất công nghiệp dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên: khai khống, thủy điện, chế biến nơng, lâm sản Trong đó, quản lý lỏng lẻo nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên tổn thất lớn suy giảm nhanh Công nghệ sản xuất doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp vùng chủ yếu nhóm cơng nghệ lạc hậu trung bình, cịn gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường đời sống người dân Quy hoạch khu, cụm công nghiệp thường thiếu liên kết với quy hoạch xây dựng khu đô thị, khu dân cư cho người dân, đặc biệt nhóm người dân tộc thiểu số vùng, gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống người dân 2.3.3 Một số nguyên nhãn Vấn đề lớn nhát phát triển khu, cụm công nghiệp vùng DTTS&MN liên quan đến sở hạ tầng đầu tư, đặc biệt hạn chế hệ thông giao thông vận tải Thiếu vốn đầu tư (do xuất phát điểm thấp nên đòi hỏi nhiều vốn đầu tư cho hạ tầng; nguồn vốn xã hội hóa cịn tính khả thi đầu tư ); Thiếu nguồn lao động chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phục vụ cho sản xuất công nghiệp (dân cư phân tán, trình độ lao động kém) SỐ 17-Tháng 7/2021 203 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Các cụm cơng nghiệp vùng CCN thành lập (2) CCN theo quy hoạch (1) TT Địa phương Sốlượng Diện tích (ha) Sốlượng Diện tích (ha) Hà Giang 11 265 35 Lạng Sơn 190 132 Tuyên Quang 11 342 347 Lào Cai 830 74 R Bắc Giang 46 390 Cao Bằng 11 95 355 30 _ 86 Bắc Kạn 400 100 Yên Bái 19 1.101 351 Thái Nguyên 27 561 12 272 10 Phú Thọ 20 1.218 16 843 Điện Biên 245 45 12 Lai Châu 235 45 13 Sơn La 145 14 Hồ Bình 19 568 17 75 _ 508 199 6.585 108 Tổng số: 3.268 Nguồn: Cục Công Thương địa phương, Bộ Công Thương (http://arit.gov.vn) Một số giải pháp thúc đẩy phát triển khu, cụm cơng nghiệp vùng DTTS&MN phía Bắc Nhóm giải pháp quy hoạch, chế, sách: Tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch chi tiết khu, cụm công nghiệp đảm bảo chất lượng tầm nhìn dài hạn, vào lợi so sánh địa phương mốì liên kết xây dựng chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp vùng; Triển khai thực có hiệu chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Rà soát, hệ thống hóa chế, sách văn quy phạm pháp luật để kịp thời tham mưu, ban hành mới, sửa đổi, bổ sung, thay nhằm hoàn thiện thể chế, sách thu hút đầu tư Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng hỗ trợ nhà đầu tư: Gắn kết chặt chẽ đầu tư công với đầu tư tư nhân xây dựng sở hạ tầng khu cụm công nghiệp; Tập trung đạo xây dựng hạ tầng quan trọng phục vụ thu hút đầu tư, hạ tầng giao thông, đô thị động lực, hạ tầng công 204 SỐ 17 - Tháng 7/2021 nghệ thông tin; Thực tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện để triển khai dự án đầu tư Tuyên truyền, vận động, tạo đồng thuận nhân dân địa phương nghiêm chỉnh chấp hành quy định bồi thường, giải phóng mặt bằng; Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực; thúc đẩy phát triển nhóm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp khu, cum cơng nghiệp Nhóm giải pháp tăng cường nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư: Nhất quán chế, sách thu hút đầu tư để tạo niềm tin an tâm cho nhà đầu tư triển khai thực dự án; Tiếp tục hỗ trợ tối đa, giải nhanh thủ tục liên quan, vướng mắc khó khăn nhà đầu tư có định đầu tư; Tăng cường hỗ trợ dự án chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để dự án triển khai thuận lợi, có hiệu quả; Tập trung, trì kênh đối thoại với nhà đầu tư để giải kịp thơi kiến nghị hợp lý doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ■ QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cục Công Thương địa phương, Bộ Công Thương, số liệu thống kê cụm công nghiệp tỉnh vùng Trung du, miền núi phía Bắc Truy cập tại: http://arit.gov.vn/tin-tuc/so-lieu-thong-ke-ve-cum-cong-nghiep-cua-cac-tinh-vungtrung-du-mien-nui-phia-bac-855ba7a2_3208/ Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định sô'861/QĐ-TTg ngày 04/6/202Ỉ phê duyệt Danh sách xã khu vực III, khu vực II, khu vực thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2025 Vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tình hình thành lập phát triển KCN, KKT năm 2020 Truy cập tại: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=45726&idcm=207 Ngày nhận bài: 17/6/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 28/6/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 15/7/2021 Thông tin tác giả: PHẠM THỊ MAI YẾN Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên THE CURRENT DEVELOPMENT OF INDUSTRIAL ZONES AND CLUSTERS IN THE NORTHERN ETHNIC MINORITY AND MOUNTAINOUS AREA OF VIETNAM • PHAMTHI MAI YEN Thai Nguyen University of Technology - Thai Nguyen University ABSTRACT: The Northern ethnic minority and mountainous area of Vietnam has great potential for industrial development However, this area also faces more socio-economic difficulties than other economic areas in Vietnam Therefore, the development of industrial zones and clusters in this area has been hindered despite many efforts This paper analyzes the current development of industrial zones and clusters in the Northern ethnic minority and mountainous area Based on the papers findings, some solutions are proposed to facilitate the development of industrial zones and clusters in this area Keywords: industry, industrial clusters, industrial zones, development, ethnic minority and mountain areas SỐ 17-Tháng 7/2021 205 ... thị, khu dân cư cho người dân, đặc biệt nhóm người dân tộc thiểu số vùng, gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống người dân 2.3.3 Một số nguyên nhãn Vấn đề lớn nhát phát triển khu, cụm công nghiệp vùng. ..QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ Bảng 1: Vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc I Sốxã/phưồng/thi trấn thuộc vùng DTTS&MN "ỉổngsốxã/ Đ|a phương TT phương/th| trấn Vùngl Vùng II Vùng III Tổng 133 192 Hà Giang... nhiên để phát triển cơng nghiệp vùng DTTS&MN phía Bắc Tiểu vùng - Núi trung bình núi thấp Đơng Bắc - Các dãy núi hình cánh cung - Khí hậu nhiệt đối ẩm gió mùa đơng lạnh Tây Bắc Thếmạnh phát triển

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan