Khảo cứu dân tộc học để thúc đẩy “phát triển từ cơ sở” ở miền núi phía bắc việt nam những thách thức, vị thế và giới hạn của “nhân học gắn kế

15 3 0
Khảo cứu dân tộc học để thúc đẩy “phát triển từ cơ sở” ở miền núi phía bắc việt nam những thách thức, vị thế và giới hạn của “nhân học gắn kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 17 KHẢO CỨU DÂN TỘC HỌC ĐẺ THÚC ĐẨY “PHÁT TRIỂN TỪ SỞ” Ở MIỀN NÚI PHÍA BẲC VIỆT NAM: NHỮNG THÁCH THỨC, VỊ THẾ VÀ GIỚI HẠN CỦA “NHÂN HỌC GẮN KÉT” Emmanuel Pannier Viện nghiên cứu Phát triển Quốc gia Pháp (IRD) Christian Culas Trung tâm nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) Email: emmanuel.pannier@ird.fr Tóm tắt: Bài viết miêu tả thảo luận trải nghiệm nhóm nghiên cứu huy động kỹ nghiên cứu nhân học nhăm thúc "phát triển từ sở" người Tày miền núi phía Bắc Việt Nam Nhóm nghiên cứu xây dựng dự án nghiên cứu ứng dụng để kiếm nghiệm chứng minh quan điểm: "Đe đảm bảo dự án phát triển phù hợp với thực tế địa phương, cần phải thực nghiên cứu dãn tộc học trước thiết kế hành động phát triên nào" Bài viết giới thiệu tranh biện luận điểm khác suốt trình dự án, từ vị nhà nghiên cứu khoa học đến trung gian văn hỏa, nhà tư vẩn người thực hoạt động phát triến Trên sở đó, viêt đề xuất tinh thần "nhân học gắn kết" nghiên cứu nhằm thúc tham gia toàn diện hiệu cộng đồng địa phương trình phát triển Từ khóa: Dân tộc học/Nhản học, Phát triển từ sở, dân tộc Tày, miền núi phía Bắc Abstract: This paper describes and discusses the experience of a group of researchers conducting when mobilised anthropological research skills to foster "development from below ” in a Tay village in Vietnam’s Northern Upland The research team developed an applied research project to test and prove the viewpoint: “To ensure development projects ’ compatibility with local realities, ethnographic research must be carried out before the design of any development activities ” The article introduces and debates different points of view during the project, from the positions of scientists to cultural intermediaries, consultants and developers On that basis, the article proposes a spirit of “involved anthropology” in research to foster local communities’ comprehensive and effective participation in the development process Keywords: Ethnology/Anthropology, Developmentfrom below, Tay ethnicity, Northent Upland Ngày nhận bài: 25/12/2021; ngày gửi phản biện: 2/1/2022; ngày duyệt đăng: 5/2/2022 Emmanuel Pannier - Christian Culas 18 Đặt vấn đề Sau nhiều thập kỷ the giới ghi nhận thất bại lặp lại liên tục cùa sáng kiến phát triển mang tính ngoại sinh áp đặt từ xuống (top-down), quan điểm phát triến từ lên (bottom-up) ngày ủng hộ rộng rãi (World Bank, 1996; Keare, 2001) Ke từ năm 2000, khái niệm "tham gia", "dựa vào cộng đồng" (community­ based) hay "bao trùm" sử dụng rộng rãi, gan liền với thuật ngừ phát triển Việc sử dụng khái niệm ban đầu mục đích nhận nguồn tài trợ, song phản ánh thực tiễn vô đa dạng chúng kết kiểm soát cộng đồng địa phưcmg (Guijt, 1991; Rahnema, 1992) Sự tham gia thường đề cập nhiều tài liệu cùa dự án triển khai thực tế Hơn nữa, cộng đồng địa phương có tham gia vai trị họ thường chi cung cấp thơng tin, hay tham gia trình triển khai hoạt động thiết kế giai đoạn lên ý tưởng khởi dựng dự án (Pretty, 1995) Việt Nam, nhiều nghiên cứu tham gia cộng đồng cư dân địa phương dự án nhiều nơi cịn mang tính hình thức Những khó khăn gặp phải việc triển khai hành động từ sở (from below) không thiếu vắng niềm tin từ nhà phát triển mà đặt nhiều câu hỏi: làm để hành động khởi xướng cộng đồng địa phương, họ thiếu thốn nguồn lực thiết phải có can thiệp chủ thể bên ngồi (Nhà nước, tổ chức phi phủ, thiết chế quốc tế )? Làm giải nghịch lý phát triên thường kéo theo can thiệp từ chủ thể nguồn lực bên ngoài, song đồng thời lại cần khởi xướng tổ chức thực từ bên đế đảm bảo tính hiệu bền vững? Nói cách khác làm để phối hợp sáng kiến nội sinh với can thiệp ngoại sinh? Đây sở đề chúng tơi xây dựng dự án nghiên cứu - hành động (research-action) giới thiệu viết Dự án có xuất phát điểm ghi nhận nhiều dự án phát triển vận hành hiệu mong đợi, chí cịn tạo vấn đề cộng đồng Một lý chủ yếu dẫn đến thất bại dự án phát triển mà nhận thấy thiếu hụt hiểu biết cụ thể điều kiện thực tế địa phương Vì vậy, trước tiến hành thay đổi, cần phải hiểu cách sâu sắc thực tiền địa phương động vốn phụ thuộc vào bối cảnh đặc thù yếu tố mang tính ngầu nhiên chúng Đê chứng minh tính hiệu cách tiếp cận này, từ năm 2009 xây dựng "Dự án nghiên cứu phát triển biến đối xã hội khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam" Dự án bắt đầu với chuyến khảo sát thực địa dài hạn để sau dẫn tới việc triển khai dự án du lịch sinh thái Đối với chúng tơi, coi thành cơng phần việc giới thiệu mơ hình "phát triển từ sở" việc vận dụng kỳ nghiên cứu nhân học xã hội trình hồ trợ người dân lựa chọn hoạt động kinh tế phù hợp hiệu Tạp chí Dán tộc học số ỉ -2022 19 Sự hình thành dự án: phối hợp vị giữ khoảng cách mang tính phản biện hành động gắn kết ỉ Những mối quan hệ phức tạp nhãn học phát triến Từ lâu nhà nhân học mời tham gia vào dự án phát triển vốn thúc đẩy từ bên ngồi phục vụ "sứ mệnh khai hố" thời kỳ thuộc địa, hay giữ vai trò tư vấn việc đề xướng dự án phát triển Quan điểm cho nhà nhân học có vai trò riêng dự án phát triển, giúp nhận thức đánh giá yếu tố "văn hoá xã hội" trở nên phổ biến từ năm 1940-1950, ban đầu nước Bắc Âu, sau địa bàn khác từ năm 1970 (Atlani-Duault, 2009) Việc nhà nhân học tuyển dụng vào tổ chức phát triển WB, UNDP, USAID sau tổ chức phi phủ minh chứng cho xu hướng Quá trình dẫn đến hình thành ngành nhân học ứng dụng, nhà nghiên cứu sử dụng thường xuyên điều chỉnh công cụ nghiên cứu để phục vụ cho dự án phát trien (Chambers, 1983; Cemea, 1991; Willingen, 2002) Tuy nhiên, đối thoại nhà phát triển nhà nhân học vần khó khăn (Guichaoua Majeres, 1982; Arditi, 2005), ngày có nhiều ví dụ hợp tác hiệu họ (Atlani-Duault, 2007; Lavigne Delville 1997; Bouju, 2011) Một vấn đề lớn dự án thường dành phần nguồn lực nhỏ cho nghiên cứu đánh giá tinh hình địa phương Ngay ngành khoa học xã hội có vị trí vai trị nhà nghiên cứu vần bên lề (Lavigne Delville, 1997) Các nhà nghiên cứu mời thực nghiên cứu sơ khoảng thời gian ngắn nhằm đánh giá nhu cầu người dân phạm vi xác định cụ thê giáo dục, y tế, tiếp cận nguồn nước, nông nghiệp Đôi họ huy động "người chữa cháy" (Lavigne Delville, 1997, p.7) để giải vấn đề phit sinh trình triển khai dự án, thường nhà phát triển xem tình trạng "bế tắc văn hố" Cũng có nhà nhân học tham gia dự án phát triển đơn giản "nhãn mác", lè nhà tài trợ đánh giá cao thấy có tham gia khoa học xã hội dự án Trừ trường hợp ngoại lệ1, nhà nhân học hồn tồn khơng thể thay đổi cấu trúc dự án lại khơng có thẩm quyền hủy bỏ dự án kết điều tra đưa khuyến nghị dự án không phù hợp Hơn nữa, quỳ thời gian dành cho điều tra thực địa khiến nhà nghiên cứu khó sử dụng tiếp cận phương pháp đặc thù nhân học, thâm nhập quan sát tham dự có nhìn mang tính xun suốt toàn diện thực xã hội Ngày việc ghi nhận khía cạnh văn hố xã hội coi cần thiết, ngược lại "mơ thức phát triển" (developementalist1 Lavigne Delville cung cấp "ví dụ hoi theo nghiên cứu tinh khả thi dẫn tới định loại bỏ dự án "lý xã hội học" (1997, p 25) Emmanuel Pannier - Christian Culas 20 configuration)2 xem xét đối tượng nghiên cứu giống cộng đồng cư dân mà dự án hướng tới, vận hành dự án đồng thời phụ thuộc vào người tiếp nhận người tổ chức thực Từ ghi nhận thiên lệch này, số nhà nhân học phê phán việc huy động tham gia nhà nhân học hoạt động phát triển Song họ lại không loại trừ mối quan tâm đến phát triển với tư cách lình vực nghiên cứu học thuật Chính vậy, từ năm 1990, nhân học phát triền đời phân ngành khoa học Phân ngành tự nhận nhân học coi tiến trình hay hành động phát triển đối tượng nghiên cứu, đồng thời đơi lại khai thác chiều kích ứng dụng nghiên cứu kê đê cung câp thông tin cho người quyêt sách (Robertson, 1984; Ferguson, 1990; Olivier de Sardan, 1995; Long, 2001; Li, 2007; Lewis Mosse, 2006; Atlani-Duault Vidal, 2009; Le Meur Lavigne Delville, 2009; Crewe Axelby, 2013) Giữa hai cực, bên nhân học phát triển ứng dụng bên nhân học phát triên mang tính học thuật, cịn có nhiêu dạng thức can thiệp trung gian giới nhân học phát triên Việc đặt nhân học phát triển vào đối lập hai tư cách nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu bị trích rộng rãi (Chambers, 1987; Albert, 1995; Lewis, 2005) vấn đề quan trọng phải xem xét chúng hai cực chuồi liên tục với bên phân tích khoa học vốn giữ khoảng cách mang tính phản biện bên lại nghiên cứu hướng tới hành động triển khai ứng dụng (Fassin, 1999; Cefa’i, 2010) Trong trường hợp dự án mô tả đây, xem xét q trình nhóm nghiên cứu từ vị sang vị khác phối họp chúng với 1.2 Kết hợp thái độ phản đối quan điểm vị phát triển với gắn kết nghiên cứu Ban đầu chúng tơi chủ trương giữ khoảng cách với q trình phát triển địa phương, ba lý Thứ nhất, tác động có nguy gây bất ổn hay chí triệt tiêu văn hố phát triển cộng đồng cư dân (Jaulin, 1984; Escobar, 1995; Rist, 2001; Ferguson, 1990) Thứ hai, vận hành lĩnh vực phát triển vị thống trị nhà tài trợ hạn chế tối đa hội cho việc đề xuất tiếp cận thay (Lavigne Delville, 1997; Giovalucchi Olivier de Sardan, 2009; Bouju, 2011) Thứ ba, tảng hệ tư tưởng hoạt động phát triển bị chi phối tiến hoá luận xã hội hay thuyết đại hoá chủ nghĩa vị tha (Olivier de Sardan, 1995) Trong bối cảnh vậy, ưu tiên nghiên cứu học thuật dự án, cần chi mặt trái chúng, song dứt khốt khơng tham gia vào dự án cụ thể Theo quan điểm Lewis (2005), vị Chỉ "cái giới tập hợp nhà lãnh đạo NGO, nhà nghiên cứu, chuyên viên kỹ thuật, chủ nhiệm dự án, cán thực địa, người sống dựa vào phát triển kẻ khác huy động hay quản lý nguồn lực vật chất biểu tượng khổng lồ (Olivier de Sardan, 1995, p 7) Tạp chí Dân tộc học sô1 - 2022 21 đặt định vòng ảnh hưởng thái độ phản đối quan điểm vị phát triển (nhân học chống phát triển hậu phát triển) năm 1990 phù hợp với vị người quan sát tự đặt tách biệt với quan điếm phát triển hay động lực người tìm cách thúc đẩy phát triên (Lewis, 2005) Tuy nhiên, chứng kiến nhiều hành động phát triển dường gây tổn hại cho người thụ hưởng, lại thường xuyên nhà phát triển kêu gọi hồ trợ thuyết phục cần thiết nghiên cứu can dự, hiểu biểu đạt cho vị trí nghiên cứu học thuật "lình vực xã hội-chính trị", chúng tơi khơng thể giữ vị nhà quan sát phản biện tuý từ bên ngồi Quyết định can dự chúng tơi thúc đẩy tính hai mặt có nghịch lý bên giữ khoảng cách với phát triển đế phản biện cách hiệu mặt khác mong muốn can dự nhằm giúp thay đổi thơng lệ "nội bộ", song lại có nguy trở thành phận cấu thành động mà vốn bác bỏ Quan điểm cần nghiên cứu chi tiết thực tế địa phương trước tiến hành dự án trở nên phổ biến thường áp dụng, đặc biệt nghiên cứu "xác định nhu cầu", nghiên cứu "tính khả thi" hay nghiên cứu "bối cảnh địa phương" Theo nghĩa này, dự án khơng có mẻ Song nghiên cứu nói lại sử dụng phương pháp nhân học, vốn đòi hỏi nhiều thời gian kỳ đặc biệt Nhiều nghiên cứu thực dự án xây dựng để kêu gọi tài trợ theo lĩnh vực can thiệp, mục tiêu chung hành động cần triên khai xác định rõ Việc sử dụng kết nghiên cứu định tính khơng đáng kể, khơng có tính định (Lavigne Delville, 1997) đem lại tác dụng điều chỉnh khn khổ định sẵn có Những kiến nghị từ nhà nhân học quan tâm phần chừng mực chúng không xung đột với mục tiêu dự án 1.3 Các nguyên tắc trình khởi dựng dự án "Nghiên cứu phát triển biến đối xã hội khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam " Đe đảm bào khơng có tác động xấu đến cộng đồng địa phương tham gia lĩnh vực phát triển, đề loạt nguyên tắc vừa mang tính đạo đức vừa mang tính thực tiền Những nguyên tắc tảng cho hoạt động dự án biểu đạt cho thể thức can thiệp lình vực phát triển chúng tơi - Nguyên tắc đạo đức Hippocrate: "Trước hết không gây tổn hại" (Anderson, 1999) Đối với chúng tôi, "tổn hại" khơng có nghĩa khơng tác động tiêu cực tới điều kiện sống vật chất, văn hóa, xã hội mơi trường tự nhiên người dân địa phương mà cịn có nghĩa khơng làm biến đổi đời sống vãn hoá - xã hội họ - Nguyên tắc hiểu biết từ trước: Mồi thay đối xã hội thúc đẩy tác nhân bên ngồi khơng coi phù hợp bền vững thiếu hiểu biết sẵn có thực 22 Emmanuel Pannier - Christian Culas tiền địa phương (Olivier de Sardan, 1995) Đe thấu hiếu hồn cảnh xã hội - trị địa phương, cần huy động tri thức phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội không trông cậy vào đánh giá giám định khuôn khổ điều tra nhanh - Nguyên tắc phụ thuộc lần mặt xã hội: Trong xã hội nào, lĩnh vực ln có quan hệ gắn kết phụ thuộc lần Do vậy, dự án phải nắm bắt tính tổng thể hoạt động triển khai cần coi yếu tố bổ trợ, góp phần vào tạo dựng cân bàng xã hội (Jaulin, 1999) Việc tìm hiểu "mơ thức nhà phát triển" (developpementalist configuration) tiến hành sở nguyên tắc - Nguyên tắc cân trọng: cần nắm bắt hoàn cảnh đặc thù tính khơng đốn định trước chúng tiến hành nghiên cứu hay can thiệp giới hạn cấp địa phương vi mô (Larrère Larrère, 1997) - Nguyên tắc độc lập nghiên cứu: Đê thực nguyên tắc nói tới trên, nhà nghiên cứu cần hường độc lập định trước nhà tài trợ, đặc biệt việc xác định đối tượng nghiên cứu, chủ đề cần tìm hiểu, phương pháp sử dụng, thời gian dành cho nghiên cứu kết phân tích (Olivier de Sardan, 1995, tr 194) Từ quan điểm này, không để thân chịu áp đặt "điều khoản tham chiếu" (terms of reference) cho cơng việc mình, điều kiện cần thiết cho tham gia lĩnh vực phát triển Trên tảng nguyên tắc này, soạn thảo đề xuất với hai nội dung: nghiên cứu hành động Nội dung nghiên cứu xoay xung quanh hai trục chính: Trục thứ nghiên cứu động xã hội, văn hố, trị kinh tế.; Trục thứ hai dành cho việc xem xét khía cạnh khác tiến trình phát triển biến đổi xã hội cộng đồng nghiên cứu Dựa kết thu từ nghiên cứu xuyên suốt này, nội dung thứ hai tập trung vào hành động, liên quan trình lên ý tưởng, triên khai giám sát dự án phát triển đặc thù, thiết kế dựa hoàn cảnh cụ thể địa phương Kế từ năm 1998, thiết lập quan hệ hợp tác với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai đối tác nhóm nghiên cứu Đồng thời hợp tác với ba cán Sở, hai nhà xã hội học nhà nhân học thường xuyên tiến hành nghiên cứu thực địa thôn miền núi Chúng hợp tác với với Khoa Nhân học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (một nhà nhân học hai sinh viên) Trên thực địa, nhóm nghiên cứu chia sẻ kỳ thuật điều tra, cảm nhận ý kiến nhau, ăn ngủ nhà sàn thôn dự bừa cơm lề, tết, ngày hội Tạp chí Dân tộc học số - 2022 23 Chúng chọn xã nghiên cứu thuộc tỉnh Lào Cai Đây địa bàn mà Christian Culas tới làm việc khuôn khổ nghiên cứu du lịch dân tộc thiểu số Lào Cai năm 2002 phù hợp với tiêu chí: xã có nhóm dân tộc thiểu số coi tương đối nghèo; cộng đồng tiếp cận mặt địa lý hành song lại xa quan sách; không gian hạn hẹp tương ứng cộng đồng mà người dân có quan hệ quen biết với Trên địa bàn xã có bốn tộc người sinh sống: người Tày (95%), người Hmông, người Dao người Kinh (5%); với 4.800 nhân thuộc 1.012 hộ gia đình Hoạt động người dân nơi chủ yếu trồng lúa nước chăn nuôi, công việc phi nông nghiệp (buôn bán, làm thuê tự do, thợ xây, dịch vụ ) khai thác đất đồi núi làm nương rẫy (sắn ngô) trồng rừng (keo, quế ) Tại thời điểm năm 2010, thu nhập trung bình tính theo đầu người năm triệu đồng Vấn đề đặt làm thuyết phục nhà tài trợ cung cấp tài cho dự án nghiên cứu - phát triển hành động phát triển xác định từ trước Sau vài lần thất bại việc thuyết phục nhiều tổ chức phi phủ (NGO), cuối Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) chấp thuận tài trợ vòng hai năm Sự "hợp tác thoả thuận" (Olivier de Sardan, 1995, tr 194) nhà nghiên cứu quan phát triển sở đê khởi dựng dự án Nhóm nghiên cứu toàn quyền tiến hành nghiên cứu mà chịu áp đặt từ bên ngồi (về thời gian, địa điểm, chủ đề, hình thức, phương pháp ), cần phải nói rõ điều gặp nghiên cứu phát triển Quá trình thực dự án: tù’ nghiên cứu tói hành động 2.1 Khảo sát dân tộc học3 Trong vịng năm, nhóm nghiên cứu chúng tơi hai tháng lại thực tế thôn khoảng thời gian trung bình hai tuần Sự thâm nhập đời sống thường nhật người dân với vấn sâu kỳ thuật điều tra chúng tơi áp dụng Chúng tơi tiến hành vấn với chủ đề mở theo nhịp sống người dân địa phương, tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, hái chè thu hoạch sắn, khai thác gồ ) sinh hoạt xã hội (ăn cưới, dự đám ma, dựng nhà ), chưa kể việc có họp thức với giới chức Uỷ ban nhân dân xã, đặc biệt với người có liên quan tới dự án phát triến triển khai địa phương Trong ba năm triển khai nghiên cứu (2010-2013), vấn 400 người, gồm nông dân cán địa phương, tham gia chục họp thức với đại diện quyền cấp xã cấp huyện dự vơ số bữa liên hoan mà tình cảm ngày thêm gần gũi Với nhận thức vãn hố, lĩnh vực đời sống có quan hệ gắn kết với nhau, tiếp cận hoàn tồn khơng mang tính phân chia khu vực Ví dụ, Có thể xem miêu tả chi tiết phương pháp công trinh xuất Pannier Culas (2016) 24 Emmanuel Pannier - Christian Culas chúng tơi vừa nồ lực tái tạo tiến trình lịch sử địa phương từ thời tiền thuộc địa tới tại, vừa tìm cách phác họa lề thói quan hệ xã hội, lễ lạt nghi lễ Chúng tìm hiêu hoạt động kinh tế nơng nghiệp phi nông nghiệp, nguồn thu nhập tiền tệ yếu, loại hình tín dụng dạng thức trao đổi phi thị trường, vấn đề ruộng đất, tổ chức quan hệ thân tộc tổ chức quyền lực địa phương quan hệ Nhà nước với cộng đồng cư dân (Pannier, 2016) Trục nghiên cứu thứ hai tập trung xem xét động biến đổi xã hội dự án phát triển trước lẫn tại, mơ thức, tính logic chúng phản hồi từ địa phương Những kinh nghiệm cụ thể cần phải nghiên cứu lẽ chúng định vận hành dự án Ban đầu, chúng tơi dựng lên tranh tồn cảnh tất dự án phát triển triển khai địa phương từ 15 năm trở lại: có 20 dự án thống kê, bao trùm hầu hết hoạt động kinh tế, xã hội văn hố Tiếp sau đó, ngồi hai dự án tổng thể Nhà nước với nhiều hoạt động liên quan đến sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) kinh tế hộ gia đình4, chúng tơi cịn quan tâm xem xét số dự án tiêu biểu Hướng tiếp cận tập trưng nghiên cứu diễn biến dự án này, thành tựu đạt hay khoảng cách mục tiêu ban đầu kết đạt thực tế, quan hệ tương tác chủ thể tham gia cách thức mà lợi ích, logic chuẩn mực khác tương tác với nhau, đối chọi lần nhau, suốt trình dự án triển khai5 2.2 Các kết điểu tra: hành động người trung gian hay giữ khoang cách? Nghiên cứu cho thấy dự án phát triển địa phương hoàn toàn Nhà nước xây dựng quản lý dù thuộc lĩnh vực Chúng xác định phản hồi đa dạng cộng đồng cư dân địa phương, từ tham gia tích cực hay mang tính thụ động hành động tránh né, lợi dụng hay trục lợi Thêm vào đó, người dân xã tiếp nhận nhiều dự án với khơng hoạt động trùng lặp, cấp độ địa phương có tình trạng số dự án không đem lại kết rõ ràng mong đợi Từ kết thu này, nhận thấy việc triển khai thêm dự án cộng đồng việc làm thích đáng Các vấn đề khó khăn mà địa phương gặp phải biện minh cho can thiệp, phần lớn lại đến từ ảnh hưởng bên ngồi, thường mang tính áp đặt theo kiểu từ xuống (top-down), khơng thích hợp với hoàn cảnh thực tế địa phương Cùng với việc ghi nhận vấn đề gắn liền với tác nhân đến từ bên gây bất ổn, hành động thích đáng đảm trách vai trị trung gian yếu tố đến từ bên ngồi với cộng đồng địa phương Chúng Chương trinh 135 (giai đoạn 1998-2015) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (giai đoạn 2010-2020) Xem chi tiết Pannier Culas (2016) Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 25 nhận thấy phù hợp dựa vào dự án triển khai hay triển khai đê định hướng chúng thúc cho chúng đạt mức độ phù hợp với thực tế địa phương Vì yếu can thiệp diễn đạo quyền địa phương nên việc cần làm trước hết tiếp cận người sách để tác động đến điều kiện dần tới thay đổi, đặc biệt giai đoạn lên ý tưởng dự án Hình thức can dự đặt nhiều câu hỏi: Sau áp dụng vị nhà nhân học phát triển để tiến hành nghiên cứu điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương giữ khoảng cách với chúng, liệu sẵn sàng giữ vai trị người cố vấn cho quyền địa phương? Liệu đáng chúng tơi đảm đương vai trị này? Từ góc độ tư tưởng, chúng tơi thường phản đối hình thức can thiệp thực tế hành động theo hướng 2.3 Can dự vào dự án để điều chỉnh hướng triển khai Tại họp với lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện, nhóm nghiên cứu mời tư vấn cho dự án "du lịch văn hóa" giống với quan sát thấy Sapa, theo mô hình học từ kinh nghiệm phát triển du lịch miền núi Vân Nam, Trung Quốc mà số cán lãnh đạo vừa tham quan trước Phản ứng ban đầu từ chối tham gia nhận thấy dự án khơng thích hợp (Culas, 2004; Dolezal, 2011) Chúng bày tỏ quan điểm với vị lãnh đạo, đặc biệt rủi ro loại hỉnh du lịch áp đặt từ bên ngồi Ngược lại, chúng tơi đề cao việc hướng tới dự án qui mô nhỏ theo mơ hình du lịch sinh thái Giới lãnh đạo địa phương tỏ quan tâm ý tới lập luận Họ yêu cầu giúp đờ theo hướng triển khai dự án qui mơ nhị Chúng tơi vần ln lo lắng tính hợp lý nguy việc tham gia Song tham gia dự án này, chúng tơi có hội đưa kiến nghị sở nghiên cứu mình, có việc lồng ghép hoạt động phát triển từ thời điểm lên ỷ tưởng nhằm hạn chế hệ tiêu cực có thề Đối với chúng tơi, dự án thử nghiệm hội chứng minh hiệu tiếp cận mà bảo vệ Chúng cần có quyền chủ động điều chỉnh mặt cấu trúc dự án tôn trọng nguyên tắc đề tham gia hành động phát triển (như nêu trên) Đánh giá khả tác động can thiệp nói khả quan Khi chúng tơi miêu tả quan điềm du lịch, vốn để từ chối mời gọi tư vấn vị lãnh đạo, họ thuyết phục Các mục tiêu, cấu trúc hoạt động dự án du lịch lúc cịn chưa soạn thảo Vì vậy, chúng tơi có khả can thiệp từ đầu Hơn nữa, nhận ủng hộ từ người đứng đầu quan du lịch tinh, người định cuối để phê duyệt dự án Các thành viên Việt Nam nhóm nghiên cứu cùa chúng tơi có quan hệ gấn bó với cán địa phương, người chịu trách nhiệm soạn thảo kế hoạch dự án Emmanuel Pannier - Christian Culas 26 Sự tham gia vào dự án có nguy bắt tay tạo thay đơi mang tính áp đặt từ bên ngồi, gây tổn hại cấp độ địa phương Tuy nhiên, nắm bắt hội đưa biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế rủi ro gặp phải Nói cách khác, chúng tơi có điều kiện để tơn trọng ngun tắc tảng mà chúng tơi thiết lập có hội xa dự án nghiên cứu - hành động mang tính thử nghiệm khẳng định tính hợp lý Những yếu tố phát sinh ngầu nhiên dần tới chồ chấp nhận hợp tác Ngay từ giai đoạn đầu, đường hướng lớn dự án phác thảo Một thách thức lớn đặt đưa nhiều quan điểm người dân xây dựng ý tưởng thực dự án Đê làm việc này, đê vần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc mà đề ra, điều tra thực địa áp dụng riêng cho dự án du lịch trở nên cần thiết để giúp nắm bắt nguyện vọng nhu cầu người dân, xác định thôn tham gia tuyến du lịch, tuyển lựa hộ gia đình quan tâm tham gia, thành lập ban quản lý, tổ chức họp khoá đào tạo (phục vụ lưu trú, nấu ăn hướng dần viên địa phương ) Trong năm 2015, dự án nhận khoản kinh phí hồ trợ từ Hội văn nghệ dân gian Việt Nam mà vị Phó chủ tịch quan ngun giám đơc Sở Văn hố, Thê thao Du lịch tỉnh Lào Cai, đối tác hữu Nhờ nguồn tài trợ này, chúng tơi tiến hành hoạt động chuẩn bị: trước hết điều tra hộ gia đình để xem muốn (xét từ cấu trúc hộ gia đình, nguồn nhân lực có sằn vị trí ngơi nhà, hoạt động kinh tế hộ gia đình) tiếp nhận khách du lịch sau trang bị sở vật chất cho hộ chọn tổ chức tập huấn cho họ đê có the đón tiếp khách (Pannier & Culas, 2016) Vấn đề trọng tâm làm thu hút tham gia người dân vào dự án thiết kế theo cách đủ linh hoạt để điều chỉnh cấu theo hoàn cảnh thực tế địa phương Chúng gặp gở người dân thôn chọn, nhà họ, hộ gia đình một, để giải thích riêng cho họ dự án, hỏi ý kiến họ xem có nguyện vọng tham gia Tại địa phương, nhận thấy phần đáng kể thảo luận quản lý cộng đồng lại gặp mặt phi thức nhà người dân, nơi mà khơng khí thân mật cho phép người thoải mái phát biêu ý kiến so với họp thức quyền Như vậy, ngồi họp tổ chức trụ sở ủy ban nhân dân xã, mời người liên quan dự gặp mặt ăn cơm thân mật nhà người dân làng để thảo luận dự án Từ năm 2014 đến năm 2018, số hộ dân tham gia dự án thử nghiệm đón tiếp chừng 60 khách du lịch mồi năm dự án tiếp tục phát triển mà khơng có can dự cùa Dự án tiếp tục triển khai khn khổ chương trình phát triển địa phương Đại học Quốc gia Hà Nội, dự án phối họp phát triển du dịch Tạp chí Dân tộc học số - 2022 27 với nâng cao giá trị di sản địa phương quyền huyện Sa Pa điều phối có tham gia Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai Cục Di sản văn hoá thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Các khoá đào tạo du lịch tổ chức cho người dân nhà hộ gia đình chọn làm "nhà nghỉ cộng đồng thử nghiệm" Cái nhìn phản thân phản biện tham gia nhóm nghiên cứu 3.1 Những hạn chế nguy cư từ thể thức can thiệp Việc tham gia dự án dần tới câu hỏi tính đáng từ can dự chúng tơi Trong suốt q trình dự án, cố gắng trung thành với nguyên tắc, hệ tư tưởng tiếp cận khoa học Từ bước khởi động trình theo dõi hoạt động dự án, điều tra khảo tả dân tộc học đặt vị trí trung tâm Hơn nữa, chúng tơi tham gia vào dự án phát triến địa phương từ giai đoạn lên ý tưởng, có thề thay đổi mục tiêu ban đầu đưa vào yếu tố thực tiền địa phương Cuối cùng, thay đề xuất thay đổi để nâng cao đời sống người dân mục tiêu chúng tơi hạn chế tác động xấu hành động ngoại sinh Song mục tiêu khơng thể hồn tồn trung tính đặt ba điểm đáng lưu ý Trước hết, định hướng lại mục tiêu dự án du lịch dự kiến ban đầu, với lý chúng gây bất ổn cộng đồng cư dân Song liệu làm chúng tơi có áp đặt nhìn "mang tính cố định" hay chí quan điểm "phản-hiện đại hoá" (anti-modemization) người dân? Đâu quan điểm người dân vấn đề này? Trên thực tế, điểm thiên lệch thứ hai cách thức can dự người dân không tạo điều kiện tham gia từ giai đoạn lên ý tưởng dự án mà phải đợi đặt quan điểm phát triển du lịch sinh thái Cho tới lúc đó, dự án sáng kiến lãnh đạo quyền cấp tỉnh huyện từ nhà nghiên cứu Nói cách khác, dự án theo lối top-down mang tính ngoại sinh Sớm nhận thức mối thiên lệch nên sau đồng ý với quyền hình thức dự án (du lịch sinh thái qui mô nhỏ), tổ chức điều tra thơn để bổ sung quan điểm nguyện vọng người dân Hơn nữa, chúng tơi dự kiến cấu trúc dự án (mục tiêu, hoạt động ) mang tính linh hoạt phép người dân xếp lại thực điều chỉnh thích ứng Thiên lệch cuối từ can dự chúng tơi người nắm giữ tri thức diễn địa phương trở thành người trung gian đáng cư dân địa phương với số can thiệp từ bên Chúng tơi tự lấy vai trị "người phát ngơn" (spokesperson) người dân thôn điều dần tới theo cách không thừa nhận tự nguyện - quan điểm cho người dân tự bảo vệ quyền lợi họ (Reikat, 2012) Vai trị trung gian mang mối nguy thay cho biểu đạt trực tiếp người thụ hưởng (Lavigne 30 Emmanuel Pannier - Christian Culas cách thức triên khai phù họp Từ nghiên cứu động xã hội văn hoá lịch sử hoạt động phát triển địa phương, kết thu dần dắt tới chồ ủng hộ kết họp nhiều vị vai trò từ giữ khoảng cách tới can dự Nếu hình thức can dự lĩnh vực phát triên chúng tơi biến chuyển cần khẳng định điềm bất biến: tầm quan trọng việc thực nghiên cứu khảo tả dân tộc học thực tế để có thê tìm hiểu sâu tính chất phức tạp tính đặc thù chúng Tiếp cận cho phép xác định hay tái định hướng hành động, dự án địa phương cách phù họp hạn chế tác động tiêu cực cộng đồng cư dân Bằng việc phối họp đồng thời "một thái độ gắn kết hành động thái độ giữ khoảng cách phân tích " khơng phủ nhận tư tưởng xã hội trị mình, chúng tơi đề xuất "nhãn học can dự" theo hướng Jaulin (1984), Singleton (2008), Fassin (1999), vốn coi "nghiên cứu nhân học học thuật gẳn kết mặt xã hội trí thức hồn cảnh lịch sử xã hội mà nghiên cứu có thê huy động lực để giúp xã hội giành quyền tự quyết" (Albert, 1985, p 118) Chúng khẳng định rằng, vị phương tiện hiệu quả, song giúp thúc đẩy động biến đổi xã hội Nó phần bị quy định lực lượng ngoại sinh, song đồng thời bám rễ sâu phức tạp tính đặc thù thực tế địa phương Kinh nghiệm thu cho phép nhấn mạnh hai điểm hồ trợ nhà phát triển việc thúc đẩy phát triển "từ sở": trước hết ủng hộ nghiên cứu nhân học nghiên cứu triển khai (implementation research); thứ hai cho phép gia tăng tính linh hoạt dự án phát triển (Olivier de Sardan, 2021) Các nghiên cứu triển khai dự án nghiên cứu định tính độc lập với dự án phát triển tiến hành trình thực dự án Chúng đặc biệt cho phép nắm bắt tác động không mong đợi dự án khoảng cách tránh khỏi dự kiến kết thực tế Tài liệu tham khảo Anderson, Mary B (Ed., 1999), Do No Harm: How Aid Can Support Peace - Or War, Boulder, USA, Lynne Rienner Publishers Albert, Benjamin (1995), “Anthropologie appliquée OU anthropologic “impliquée”? Ethnographic, minorités et développement”, In: Bare Jean-Franẹois (Ed.), Les applications de Tanthropologic, Paris, Karthala, pp 87-117 Arditi, Claude (2005), “Niger: chronique d'une evaluation censure OU comment une agence des Nations Unies fabrique un bilan positif de son action centre rinsécurité alimentaire, la marginalisation des femmes et la pauvreté”, Revue Tiers Monde, vol 184, pp 861-883 Atlani-Duault, Laetitia (Ed.,2007), “Anthropologues et ONG: fructueuses ?”, Humanitaire, vol (special issue) des liaisons Tạp chí Dân tộc học sô' - 2022 31 Atlani-Duhault, Laetitia (2009), “L'anthropologie de 1’aide humanitaire et du développement Histoire, enjeux contemporains et perspectives”, In: Laetitia Atlani-Duault et Laurent Vidal, Anthropologie de Taide humanitaire et du développement, Paris, A Colin, pp 17-40 Atlani-Duhault, Laetitia & Vidal, Laurent (2009), Anthropologic de I’aide humanitaire et du développement, Paris, A Colin Bouju, Jacky (2011), “Une application de 1'anthropologie au dẻveloppement Le metier de praticien”, Cahiers d'etudes africaines, vol 202-203, pp 563-589 Cefa’i, Daniel (Ed., 2010), L ’engagement ethnographique, Paris, Ed EHESS Cemea, Michael (Ed., 1991), Putting the People First Sociological Variables in Rural Development, London/Oxford, University Press 10 Chambers, Robert (1983), Rural development: putting the first last, London, Longman 11 Chambers E (1987), “Applied Anthropology in the Post-Vietnam Era: Anticipations and Ironies”, Annual Review ofAnthropology, vol 16, pp 309-337 12 Crewe, Emma & Axelby, Richard (2013), Anthropology and Development Culture, morality and politics in a globalised world, Cambridge, Cambridge University Press 13 Culas, Christian (2004), “Recommandations pour la preservation des futurs sites touristiques dans la province de Lào Cai”, Bordeaux, Cooperation Region AquitaineProvince de Lao Cai 14 Culas, Christian, Razafindrakoto, Mireille & Roubaud, Franẹois (2015), “Ownership and Participatory Processes: From Global Motto to Local Challenges The Case of a Key Poverty Reduction Program in Ethnic Minority Areas of Vietnam”, In: Olivier Chamoz, Virginie Diaz Pedregal & Alan L Kolata (Eds.): Local Politics, Global Impacts: Steps to a Multi-Disciplinary Analysis of Scales, Surrey (UK), Ashgate Press, pp 223-250 15 Culas, Christian (2020), “Anthropologie des relations État-population rurale i'articipation locale et société civile dans les projets de développement au nord du Vietnam”, Moussons, No 36, pp 247-278 16 Dozon, Jean-Pierre (1991), “Le dilemme connaissance/action: le développement omme champ politique”, Bulletin de I'APAD, vol 1, pp 14 17 17 Dolezal, Claudia (2011), “Community-Based Tourism in Thailand: (Dis-)Illusions of Authenticity and the Necessity for Dynamic Concepts of Culture and Power”, Austrian Journal of South-East Asian Studies, N°4(l), pp 129-138 Emmanuel Pannier - Christian Culas 32 18 Escobar, Arturo (1995), Encountering Development The Making and Unmaking of the Third World, Princeton: Princeton University Press 19 Fassin, Didier (1999), “L’anthropologie entre engagement et distanciation Essai de sociologie des recherches en sciences sociales sur le sida en Afrique”, In: Becker Charles, Dozon Jean-Pierre, Obbo Christine, Touré Moriba (Eds.), Vivre et penser le sida en Afrique, Paris, CODESRIA/Karthala/ IRD, pp 41-66 20 Ferguson, James (1990), The Anti-Politics Machine: Development, Depoliticization, and Bureaucratic Power in Lesotho, Cambridge, Cambridge University Press 21 Giovalucchi, Francois & Olivier de Sardan, Jean-Pierre (2009), “Planification, gestion et politique dans 1’aide au développement: le cadre logique, outil et miroir des développeurs”, Revue tiers monde, N°198, pp 383-406 22 Guichaoua, André & Majeres, Jean (1982), “Usages de la sociologie dans les organismes de cooperation et du développement”, Revue Tiers Monde, vol 90, pp 423-443 23 Guijt, Irene (1991), Perspectives on Participation An Inventory of Institutions in Africa, London, International Institute for Environment and Development 24 Jaulin, Robert (1984), “Ethnocide, Tiers Monde et ethnodéveloppement”, TiersMonde, No 100 (25), pp 913-927 25 Jaulin, Robert (1999), Exercices d'ethnologie (Roger Renaud), Paris, PUF 26 Keare, Douglas H (2001), “Learning to Clap: Reflections on Top-Down versus Bottom-Up Development”, Human Organization, N° 60(2), pp 159-165 27 Larrere, Catherine & Larrere, Raphael (1997), Du bon usage de la nature Pour une philosophic de I ’environnement, Paris, Flammarion 28 Lavigne Delville, Philippe (1997), “A quoi servent les sciences sociales dans les projets de développement rural? Points de vue d'un "agent double”, Bulletin de I'APAD, vol 14 29 Le Meur, Pierre-Yves & Lavigne Delville, Philppe (2009), “Le développement rural et la gouvemance des ressources”, In: Atlani-Duault L and Vidal L.: Anthropologic de I’aide humanitaire et du dẻveloppement, Paris, A Colin, tr 73-96 30 Lewis, David (2005), “Anthropology and development: the uneasy relationship”, In: Carrier J.G.: A handbook of economic anthropology’, Cheltenham, Edward Elgar, pp 472-86 31 Lewis, David & Mosse, David (2006), Development brokers and translators: The ethnography of aid and agencies, Kumarian Press, Boulder, Colorado 32 Li, Tania Murray (2007), The Will to Improve Governmentality, Development and the Practice ofPolitics, Durham, NC: Duke University Press 33 Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 33 Long, Norman (1989), Encounters at the Interface A Perspective in Social Discontinuities in Rural Development, Wageningen, Wageningen Agricultural University 34 Long, Norman (Ed., 2001), Development Sociology: Actor Perspectives, London, Routledge 35 Mathieu, Marilou (2012), “L’auxiliaire": une approche empirique du role de 1’anthropologue dans des projets de cooperation au développement”, Bulletin de I'APAD, 34-36 36 Olivier de Sardan, Jean-Pierre (1995), Anthropologie et développement, essai en socio-anthropologie du changement social, Paris, Karthala 37 Olivier de Sardan, Jean-Pierre (2021), La revanche des contextes Des mésaventures de 1’ingéniérie sociale, en Afrique et au-delà, Paris, Karthala 38 Pannier, Emmanuel & Culas, Christian (2016), “Experience de dialogue entre 1’anthropologie et une situation de développement au Vietnam De la position d’observateur celle de médiateur”, Anthropologie & Dẻveloppement, vol 44, pp 123-148 39 Pannier, Emmanuel (2016), “Edifier un mode de vie civilise dans une commune tày du nord du Vietnam : assimilations, adaptations et accommodements”, Moussons, vol 28, pp 89-122 40 Pretty, Jules N (1995), Participatory Learning for Sustainable Agriculture, World Development, vol 23(8), pp 1247-1263 41 Rahnema, Majid (1992) “Participation”, In: w Sachs: The development dictionary, London, Zed Books 42 Reikat, Andrea (2012), “Jeux de rôles - ou: 1’intermédiaire professionnel a-t-il une place dans le système de 1’aide au développement?”, Bulletin de I'APAD, vol 34-36 43 Rist, Gilbert (2001), Le développement Histoire d'une croyance occidentale, Paris, Presses de Sciences Po 44 Robertson, Alexander Foster (1984), People and the State: An anthropology of planned development, Cambridge, Cambridge University Press 45 Singleton, Michael (2008), “De 1’anthropologie appliquée 1’anthropologue impliqué”, Recherches sociologiques et anthropologiques, vol 39(2), pp 43-61 46 Willingen, John Van (2002), Applied Anthropology: An Introduction, Westport, C.T: Bergin & Garvey 47 World Bank (1996), The World Bank Participation Source Book Washington, D.C: World Bank, Environmentally Sustainable Development Cluster ... cận này, từ năm 2009 xây dựng "Dự án nghiên cứu phát triển biến đối xã hội khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam" Dự án bắt đầu với chuyến khảo sát thực địa dài hạn để sau dẫn tới việc triển khai... phối hợp vị giữ khoảng cách mang tính phản biện hành động gắn kết ỉ Những mối quan hệ phức tạp nhãn học phát triến Từ lâu nhà nhân học mời tham gia vào dự án phát triển vốn thúc đẩy từ bên ngồi... khoa học Từ bước khởi động trình theo dõi hoạt động dự án, điều tra khảo tả dân tộc học đặt vị trí trung tâm Hơn nữa, chúng tơi tham gia vào dự án phát triến địa phương từ giai đoạn lên ý tưởng,

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan