Bài báo tiến hành nghiên cứu tác động của điều kiện thời tiết trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu với trọng tâm là giá trị độ lạnh hàng năm đến sản xuất cây ăn quả ôn đới vùng miền núi phía Bắc Việt Nam. Nghiên cứu thực hiện dưới dạng điều tra cơ bản sử dụng phương pháp chồng ghép các bản đồ thích nghi cùng với các kỹ thuật đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA), phỏng vấn người thạo tin (KIP), hệ thống thông tin địa lý (GIS).
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 DIỄN BIẾN ĐỘ LẠNH (CU) TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ ÔN ĐỚI Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Vũ Mạnh Hải1, Bùi Quang Đãng 1, Lê Quốc anh2, Đào ế Anh 1, Nguyễn Doãn Hùng2, Nguyễn Ngọc Mai7, Đỗ ị u Hường 3, Hà Quang ưởng 5, Hà Mạnh Phong5, Trần Văn Luyện6,Vũ Văn Khánh3, Lê ị Mỹ Hà4, Nguyễn ị Hiền4, Đỗ Hải Long3, Lương ị Huyền4 TÓM TẮT Bài báo tiến hành nghiên cứu tác động điều kiện thời tiết bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu với trọng tâm giá trị độ lạnh hàng năm đến sản xuất ăn ơn đới vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Nghiên cứu thực dạng điều tra sử dụng phương pháp chồng ghép đồ thích nghi với kỹ thuật đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA), vấn người thạo tin (KIP), hệ thống thông tin địa lý (GIS) Kết phân tích cho thấy: Giá trị độ lạnh tính theo năm hai thập kỷ gần thay đổi không đáng kể, liên quan mật thiết đến trạng phân bố ăn ôn đới tỉnh miền núi phía Bắc yếu tố để hoạch định chiến lược phát triển cho địa phương Từ khóa: Cây ăn ơn đới, độ lạnh, miền núi phía Bắc Việt Nam I ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển ăn ôn đới Việt Nam, trước hết vùng núi phía Bắc với 31% tổng diện tích chiếm 9,6% tổng GDP nước hướng đắn tất yếu, ngồi ý nghĩa góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân vùng khó khăn, vấn đề an tồn thực phẩm giảm nhập (đặc biệt từ Trung Quốc) đóng góp quan trọng, gián tiếp nâng cao kim ngạch xuất sản phẩm vốn có lợi cạnh tranh Cây ăn ơn đới nói chung chủng loại hồng, lê, đào, mận, nói riêng cần phải có khoảng thời gian năm có độ lạnh định để phân hố mầm hoa, hoa kết Cũng ăn ôn đới phân bố tập trung vào nước có vĩ độ cao, chủ yếu châu Âu, châu Mỹ vùng Đông Bắc Á Trên thực tế, phần lớn giống thích hợp cho vùng ơn đới thường có u cầu cao độ lạnh hữu hiêu (gọi tắt độ lạnh) (Chilling Units, viết tắt CU), chẳng hạn giống đào thường yêu cầu độ lạnh khoảng 600 - 1.000 CU, giống mận từ 800 - 1.200 CU (Gyuró, 1990), tiến giống, kỹ thuật canh tác khó áp dụng cho vùng núi có khí hậu nhiệt đới nước Đông Nam Á, có Việt Nam Mức độ lạnh cần thiết để phân hố mầm hoa đặc tính di truyền giống nhìn chung, phần lớn giống ăn ơn đới có u cầu ngưỡng nhiệt độ hữu hiệu để phân hóa hoa nằm hai cực 0oC 15oC, nghĩa điều kiện nhiệt độ 0oC 15oC, trồng khơng có khả phân hóa mầm hoa (George et al., 1998) Trong phạm vi vùng, chênh lệch nhiệt độ chủ yếu có khác biệt độ cao, thung lũng thấp thường có đơn vị lạnh CU cao sườn đỉnh đồi luồng khí lạnh đọng lại, nên trồng giống có yêu cầu độ lạnh cao hơn, chất lượng tốt Sử dụng thiết bị đo nhiệt độ “Tiny Talk” với phần mềm, thu thập số liệu khí tượng để xác định đơn vị lạnh (CU) xác cho tiểu vùng khí hậu, chí thung lũng nhỏ, để từ xác định giống thích hợp với điều kiện nhiệt độ cụ thể (Campbell et al.,1998) Dựa vào cách tính độ lạnh Utal Dynamic đặc biệt cơng thức đơn giản hóa George-Nissen sau xây dựng thành phần mềm chuyên biệt, tính tốn số đơn vị lạnh (CU) vùng, giúp cho việc sử dụng giống địa nhập nội chủ động có hiệu qua Đây lý tiến hành nghiên cứu biến động giá trị độ lạnh hai thập kỷ gần mối tương quan đến phân bố tiềm phát triển ăn ôn đới vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam; Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Khuyến nông; Viện Nghiên cứu Rau Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Trung tâm Tài nguyên ực vật Viện Di truyền Nông nghiệp 47 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Độ lạnh trạng phát triển ăn ôn đới (lê, mận, đào hồng) tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng phiếu điều tra: Xây dựng loại phiếu thu thập thông tin liên quan điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh có khả phát triển ôn đới (độ lạnh - CU từ 50 trở lên) thuộc vùng miền núi phía Bắc (đất đai, khí hậu, thời tiết, dân số, lao động, giao thông…) trạng sản xuất ăn quả, ăn ôn đới tập trung ưu tiên (diện tích, chủng loại, tình hình sinh trưởng, phát triển…) - Lựa chọn điểm điều tra: Công tác điều tra tổng thể tiến hành địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc để đưa tranh tổng quát trạng khả phát triển ăn ơn đới tồn vùng, ưu tiên xác định địa phương có truyền thống phát triển, tiểu vùng có lợi cạnh tranh mang tính đại diện cao cho tiểu vùng sinh thái - Tổ chức điều tra: Sử dụng phương pháp điều tra nơng thơn có tham gia cộng đồng (Participatory Rural Appraisal - PRA), phương pháp vấn người thạo tin (Key informant panels KIP), tập hợp thông tin số liệu sơ cấp từ quan tổ chức liên quan (Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Sở Nơng nghiệp & PTNT, Phịng Nơng nghiệp…) kết hợp với điều tra thực địa phục vụ cho công tác đánh giá trạng phát triển ăn ơn đới vùng miền núi phía Bắc Việt Nam - Tính đơn vị lạnh (CU - Chilling Unit): Sử dụng phần mềm Prochill, với thông số nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh năm (chủ yếu tháng: tháng 12, tháng 01 tháng 02), có tham khảo đối chiếu với cách tính Utal (suy từ nhiệt độ giờ) công thức Goerge-Nissen: (Y = a + b/x½) - Xử lý kết điều tra xây dựng quy hoạch: Dựa vào yêu cầu sinh thái chủng loại/giống ăn ôn đới, sử dụng phương pháp mơ hình hóa kỹ thuật GIS (hệ thống thông tin địa lý Geographic Information System), phần mềm 48 chuyên dụng Mapinfo 10.5, ARCGIS 10 để chồng ghép loại đồ thích nghi (về đất đai, khí hậu, hạ tầng sở, thị trường tiêu thụ… đồ thích nghi khí hậu trọng tâm 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2019 số tỉnh m ền nú phía Bắc V ệt Nam III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Diễn biến độ lạnh theo thời gian năm gần Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày trầm trọng với xu hướng nhiệt độ có biểu tăng theo thời gian, câu hỏi cần phải làm rõ vùng cao truyền thống Việt Nam nói chung vùng miền núi phía Bắc nói riêng đáp ứng nhu cầu lạnh, yếu tố gần bắt buộc để ăn ơn đới phân hóa mầm hoa hay không? Và tiếp theo, nhu cầu độ lạnh khơng cịn đáp ứng được, cần có giải pháp để trì vườn có sẵn? eo logic đó, chúng tơi tiến hành thu thập số liệu khí tượng mà trước hết hết yếu tố nhiệt độ trung bình tối thiểu điểm đại diện cho vùng miền núi phía Bắc, địa phương có mặt số chủng loại ăn ơn đới có vùng phát triển tương đối mạnh Mộc Châu (tỉnh Sơn La), Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn), Bắc Hà, Sa Pa (tỉnh Lào Cai)… Số liệu sau tính toán phần mềm Prochill kết hợp tham khảo cơng thức tính Utala Goerge-Nissen tập hợp dạng đồ thị phân chia tương đối qua hai giai đoạn: từ năm 2001 đến năm 2009 (Bảng Hình 1, Hình 2) năm gần (từ 2015 đến 2019, Hình 3) Nhận xét chung rút là: * Giai đoạn 2001 đến 2009: Giá trị CU 10 năm địa điểm có thay đổi theo thời gian nhìn chung khơng có biến động lớn, ngoại trừ điểm Sa Pa năm 2002 điểm Sìn Hồ vào năm 2007, 2008 2009 Điều có nghĩa số đơn vị lạnh, nhìn chung có ổn định tương đối hồn cảnh biến đổi khí hậu xuất Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Bảng Tổng hợp số đơn vị lạnh (CU) số địa phương (Sử dụng phần mềm Prochill, có tham khảo cơng thức Goerge-Nissen: Y = a + b/x½) Địa điểm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Trung bình Mộc Châu Băc n Phù n Cị Nịi Sìn Hồ Tam Đường Sa Pa Bắc Hà 167,1 82,2 -15,9 48,6 309,7 134,8 485,5 259,0 303,1 198,8 75,8 185,3 650,7 250,0 662,1 336,8 350,8 221,0 95,4 180,1 463,7 214,5 741,4 379,9 253,0 142,1 40,6 106,7 430,5 148,8 628,3 309,7 280,6 196,0 84,4 144,6 406,6 265,1 633,9 383,7 220,9 134,8 22,9 123,0 398,9 185,3 601,4 309,7 340,2 212,5 86,6 165,0 503,4 229,5 974,0 410,5 316,3 207,0 104,4 169,7 410,5 185,3 650,7 446,9 395,0 253,0 135,0 253,0 588,8 296,6 915,0 508,1 291,9 183 69,9 152,9 462,5 211,9 699,1 371,6 TP Yên Bái Lục Yên Mù Cang Chải Nghĩa Lộ Hàm Yên TP Hà Giang Bắc Quang TP Cao Bằng Trùng Khánh 28,7 21,0 127,1 22,7 28,6 44,6 26,8 113,6 212,5 99,9 99,9 223,8 99,9 82,2 86,6 93,2 172,3 293,3 120,6 113,6 235,3 120,6 109,0 111,3 111,3 111,3 347,2 118,2 99,9 204,2 80,1 95,4 99,9 95,4 142,1 323,1 142,1 137,2 241,1 120,6 132,4 147,0 120,6 259,0 351,2 56,8 73,6 182,7 67,3 54,8 67,3 58,9 95,4 244,3 140,0 152,0 198,8 130,0 125,3 157,0 139,7 244,3 402,7 188,0 185,3 177,4 159,5 174,8 174,8 174,8 340,2 575,5 177,4 191,0 383,7 180,1 190,7 198,8 177,4 256,0 395,3 119,1 119,3 219,3 109 110,4 120,8 110,9 192,7 349,5 TP Bắc Kạn Ngân Sơn Bảo Lạc Định Hóa TP Lạng Sơn ất Khê Sơn Động Lục Ngạn Tiên Yên 61,0 182,7 154,7 36,6 152,0 123,0 146,6 34,6 73,6 113,6 259,0 118,2 97,7 209,2 164,6 99,9 93,2 123,0 157,0 253,0 149,5 147,0 241,1 221,0 95,4 139,7 169,7 137,2 280,6 104,4 120,6 226,6 188,0 84,4 113,3 127,7 172,3 233,3 159,5 152,0 303,1 274,3 137,2 149,5 169,7 84,4 190,7 75,8 56,9 165,0 128,0 73,6 58,9 84,4 170,0 350,8 193,3 147,0 271,2 247,8 113,6 125,3 149,5 232,4 451,1 209,7 207,0 442,7 383,7 209,7 232,4 215,3 215,3 402,7 212,5 196,4 313,0 265,1 177,4 177,4 182,7 149,2 289,3 152,9 129 258,2 221,7 126,4 124,9 144 Đà Lạt Bảo Lộc 77,9 -60,0 102,2 -59,9 95,4 -59,9 -55,0 -38,4 109,0 -48,5 67,2 -72,6 75,8 -58,3 77,9 -80,4 147,0 -58,3 77,5 -59,6 Dựa số lạnh tính bình qn cho 10 năm (xếp thứ hạng ngoặc đơn kèm theo sau) đối chiếu với yêu cầu lạnh chủng loại ăn ơn đới nói chung, phân điểm theo dõi thành nhóm: - Nhóm 1: Bao gồm điểm Sa Pa Sìn Hồ với số lạnh nằm khoảng từ 450 CU đến 650 CU, cá biệt có số năm vượt 700 CU Khoảng giá trị độ lạnh cho phép giống ăn ơn đới có nhu cầu lạnh cao (High chill cultivars) phân hóa mầm hoa - Nhóm 2: Bao gồm điểm Bắc Hà, Trùng Khánh, Mộc Châu, Ngân Sơn, Tam Đường ất Khê với số lạnh bình quân dao động khoảng 200 CU đến 400 CU, tập trung chủ yếu vào khoảng từ 200 CU đến 300 CU Phạm vi độ lạnh cho phép trồng giống ăn ôn đới có u cầu lạnh trung bình (Medium chill cultivars) thấp (Low chill cultivars) - Nhóm 3: Các địa điểm lại với số lạnh 100 CU chí có giá trị âm (như Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) Cây ăn ơn đới nói chung khơng khuyến cáo phát triển khu vực này, xem xét nơi có độ lạnh xấp xỉ 100 CU (như Sơn Động, Tiên Yên) với điều kiện đưa giống có nhu cầu lạnh thấp phải có biện pháp kỹ thuật hỗ trợ (như tuốt lá, vít cành, xử lý chất điều hịa sinh trưởng…) 49 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Hình Diễn biến độ lạnh (CU) số địa điểm giai đoạn 2001- 2009 Hình Diễn biến độ lạnh (CU) số địa điểm giai đoạn 2001 - 2009 * Giai đoạn 2015 đến 2019: Với mục đích đưa phương án quy hoạch phát triển ăn ơn đới có tính khả thi cao, chúng tơi tập trung vào địa phương có ưu độ lạnh có bổ sung thêm điểm đại diện cho huyện vùng cao tỉnh Hà Giang huyện Đồng Văn, nơi có tiềm điều kiện khí hậu cho việc phát triển ăn ôn đới thực tế đóng góp chúng vào kinh tế địa phương đáng kể (Bảng 2) 50 Diễn biến độ lạnh có xu hướng tương tự giai đoạn 1, nghĩa nhìn nhận cách tổng quát, số lạnh tính theo đơn vị năm có lên xuống thay đổi không lớn, địa điểm tập hợp phân tích giai đoạn đảm bảo cho q trình phân hóa hoa giống có nhu cầu lạnh trung bình thấp nhóm có nhu cầu thấp quan tâm Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Hình Diễn biến độ lạnh (CU) số địa điểm giai đoạn 2015 - 2019 3.2 Tình hình phát triển ăn ơn đới số địa phương miền núi phía Bắc năm gần eo mục tiêu tìm hiểu diễn biến phát triển ăn ôn đới mối liên quan với điều kiện thời tiết, lựa chọn số điểm đại diện, nơi có đủ độ lạnh cho số giống số chủng loại phân hóa mầm hoa, số liệu tóm tắt bảng 2, Nhận xét chung rút là: Ở địa điểm, có nơi tồn tỉnh Hà Giang (Bảng 2), có nơi huyện Mộc Châu (Bảng 3), Bắc Hà (Bảng 4), diện tích sản lượng có xu hướng tăng lên đáng kể năm gần đây, lê địa điểm, mận đào tỉnh Hà Giang có tốc độ tăng cao vòng 3, năm trở lại Đánh giá cách toàn diện, tăng lên diện tích, kéo theo tăng sản lượng ăn ơn đới có hàng loạt ngun nhân khách quan, chủ quan yếu tố nhiệt độ, cụ thể số đơn vị lạnh, dù điều kiện đủ yếu tố cần thiết bắt buộc Những số liệu trình bày bảng viết nhằm góp thêm minh chứng cho việc biến đổi khí hậu chưa ảnh hưởng đáng kể đến đơn vị lạnh, số giống số chủng loại ăn ôn đới hoa đậu tốt Cũng cần nói thêm, giá trị đơn vị lạnh tính đơn vị CU (Chilling Unit) khơng hồn tồn đồng nghĩa lạnh giá, hiểu theo nghĩa đen bỡi lẽ chúng xác định vào khoảng thời gian định vòng quay năm, thời điểm mà ơn đới nói chung ăn ơn đới nói riêng chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, xác thời kỳ tiền phân hóa hoa (pre-initiation pre-difrentition) Từ sau hoa nở thời kỳ lớn chín, vai trị độ lạnh gần khơng cịn, chí, chừng mực định, cịn có tác dụng ngược lại Bảng Diện tích sản lượng ăn ôn đới tỉnh Hà Giang TT Chủng loại Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) Lê 724,0 2.103,8 946,5 2.300,5 980,5 2.517,9 1.282,7 4.966,6 Mận, đào 1.148,9 1.973,8 1.147,9 1.839,4 1.183,8 2.044,0 1.920,1 4.561,5 Hồng 445,9 523,2 51 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Bảng Diện tích sản lượng ăn ơn đới huyện Mộc Châu TT Chủng loại Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Mận 1.413 13.273 1.439 11.299 1.951 16.700 Hồng 19 465 41 442 45 464 Đào 42 175 48 184 58 197 Lê 133 822 115 693 105 499 1.607 14.735 1.643 12.618 2.159 17.860 Tổng Bảng Diện tích số ăn ơn đới Bắc Hà, Lào Cai đến năm 2019 Năm Đất nơng nghiệp (ha) Diện tích ăn (ha) % so với đất nông nghiệp Đào Hồng Lê Mận Khác 2010 685 60 23 95 477 30 2011 840 80 23 135 572 30 2012 916 93 23 185 585 30 1023 983 98 23 247 585 30 2014 1.008 98 23 272 585 30 2015 1.035 98 23 286 593 35 2016 1.042 98 23 286 600 35 2017 1.092 105 23 286 643 35 115 23 300 693 36 120 23 315 712 37 2018 2019 1.167 46.126 1.207 67,5 Một số giống ăn ôn đới có yêu cầu độ lạnh thấp có nước ta mận Tam Hoa, mận Hậu mận Tả Van, đào Mẫu Sơn, đào Vàng, lê Ngân Sơn lê Nâu trồng chủ yếu Mộc Châu (Sơn La), Sa Pa, Bắc Hà, Mường Khương (Lào Cai), Đồng Văn Phó Bảng (Hà Giang), Trùng Khánh (Cao Bằng), Mù Căng Chải (Yên Bái), Bảo Lộc (Lạng Sơn) (Vu Manh Hai et al., 2005) Hiện tại, có 14 giống ăn nhập từ Đài Loan, thuộc chủng loại: hồng không chát, đào lê khảo nghiệm, đánh giá khả thích ứng số điểm miền núi phía Bắc (Mộc Châu, Sa Pa, Đồng Văn, Ngân Sơn, Tràng Định) Tây Nguyên (Lạc Dương, Đơn Dương) hai dạng ghép cải tạo (TOP) trồng vườn dân Kết bước đầu cho thấy, tất giống nhập nội có khả thích ứng với vùng sinh thái lựa chọn phù hợp với loại gốc ghép truyền thống, địa, sinh trưởng, phát triển tốt, sâu bệnh, số giống cho quả, chất lượng tốt Giống đào A-2-2-39, B115 giống lê Heng Shan giống triển vọng (Vũ Mạnh Hải ctv., 2016) 52 Cây ăn ôn đới 3.3 Độ lạnh với vấn đề phân bố quy hoạch vùng ăn ôn đới Bản đồ phân bố ăn ôn đới vùng miền núi phía Bắc, thể hình chủ yếu xây dựng từ kết điều tra trạng tiến hành năm 2019 2020 có tham khảo với nguồn tư liệu cũ lưu giữ quan quản lý địa phương Trên tảng giá trị số đơn vị lạnh (CU) tính bình qn nhiều năm kết hợp với yếu tố khí hậu khác độ ẩm khơng khí, lượng mưa qua tháng, chế độ xạ nhiêt… đặc biệt yếu tố cực đoan (sương muối, mưa đá…), tham khảo tích hợp thơng tin công cụ GIS lấy từ đồ đất (loại đất, tầng dày, độ dốc, thành phần giới…), dùng phương pháp chồng ghép đồ, xây dựng đồ quy hoạch cho vùng cụ thể Cũng vậy, đồ nghiêng nặng ý nghĩa tiềm đó, yếu tố chủ đạo giá trị đơn vị lạnh Xin lấy tỉnh Hà Giang (Hình 5) làm ví dụ: tồn tỉnh nói chung huyện vùng cao giáp Trung Quốc: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn có độ lạnh cao (trên 500 CU) nên khả phát triển ăn ơn đới cịn to lớn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Hình Bản đồ phân bố ăn ơn đới vùng miền núi phía Bắc Hình Bản đồ quy hoạch ăn ơn đới tỉnh Hà Giang Như vậy, thấy, yếu tố đơn vị lạnh có liên quan mật thiết đến hai lĩnh vực: phân bố trạng phát triển quy hoạch vùng trồng cho ăn ôn đới ổn định cách tương đối IV KẾT LUẬN - Trong điều kiện thời tiết có thay đổi bất thường, giá trị đơn vị lạnh hầu hết địa phương vùng miền núi phía Bắc giữ - Giá trị độ lạnh có liên quan mật thiết đến trạng phân bố yếu tố xây dựng quy hoạch phát triển ăn ôn đới vùng miền núi phía Bắc - Các vùng có tiềm điều kiện khí hậu, trước hết độ lạnh có xu hướng phát triển mạnh ăn ôn đới năm gần 53 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Mạnh Hải, Nguyễn ế Yên, Lê Ngọc Lan, Lê Đức Khánh, Trần Văn Tồn, Đặng Đình ắng, Lại Tiến Dũng, Đỗ Sỹ An, Nguyễn Văn Chương, Hoàng ị u ủy, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Quốc Hùng, Đoàn Đức Hoàng Ngô Hồng Quang, 2016 Đánh giá bước đầu khả tính thích ứng số ăn ôn đới nhập nội Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng toàn quốc lần thứ 2, 6/2016, Tp Cần NXB Nông nghiệp: 635-643 Campbell J., A George, J Slack, B Nissen, 1998 Low chill temperate fruit information kit Agrilink Series QAL 9705, 107pp George A.P., R.J Nissen, B Topp, D Russell, U Nappaaoonwong, P Sripinta & Unaroj Boonprakob, 1998 Development of chilling models suitable for temperate fruit production in subtropical climates - Australia and ailand ACIAR Annual report 1997- 1998 Gró F (szerk.), 1990 Gmưlcstermesztés Mezőgazdasági Kiadó, Budapest: 593 pp Vu Manh Hai, Do Dinh Ca, Bui Quang Dang, Nguyen Quoc Hung and Doan Nhan Ai, 2005 Temperate fruit development in Vietnam Production technologies for low-chill temperate fruits, ACIAR Technical Reports No 61: 18-22 Fluctuation of chilling unit in relation to the development of temperate fruit trees in Northern mountainous provinces of Viet Nam Vu Manh Hai, Bui Quang Đang, Le Quoc anh, Đao e Anh, Nguyen Doan Hung, Nguyen Ngoc Mai, Đô i u Huong, Ha Quang uong, Ha Manh Phong, Tran Van Luyen, Vu Van Khanh, Le i My Ha, Nguyen i Hien, Đo Hai Long, Luong i Huyen Abstract is paper conducts a study on the impact of weather conditions in the context of global climate change, specialized in annual chilling unit (CU) on the production of temperate fruit trees in Northern mountainous provinces e study was conducted by using method of overlapping the suitably related maps, participatory rural appraisal (PRA), key informative persons (KIP) and geographical information system (GIS) e study results showed that the annually chilling unit quantity calculated in two recent decades was unremarkably uctuated, closely related to the distribution of temperate fruit production in the studied region and it can be necessarily used for planning and projecting the development of these crops in Northern mountainous provinces Keywords: Temperate fruit trees, chilling unit, Northern mountains of Vietnam Ngày nhận bài: 13/4/2021 Ngày phản biện: 20/5/2021 Người phản biện: GS.TS Đào Ngày duyệt đăng: 04/6/2021 anh Vân NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THỜI VỤ TRỒNG VÀ CÂY TRỒNG XEN THÍCH HỢP CHO GIỐNG SẮN 13Sa05 TẠI NGHỆ AN Phạm ị u Hà1, Nguyễn Viết Hưng 2, Nguyễn Quang Tin3 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định thời vụ trồng xen thích hợp cho giống sắn 13Sa05 xã anh Ngọc, huyện anh Chương, tỉnh Nghệ An từ 2018 đến 2019 í nghiệm gồm hai yếu tố bố trí theo kiểu lớn - nhỏ (split - plot) với lần lặp lại công thức thời vụ, gồm T1 (05/01), T2 (05/02), T3 (05/3), công thức trồng xen: X1 (sắn trồng thuần), X2 (sắn xen lạc), X3 (sắn xen đậu tương), X4 (sắn xen đậu xanh) Kết nghiên cứu cho thấy: ời vụ trồng thích hợp cho giống sắn 13Sa05 Nghệ An từ 05/02 (công thức T2), lạc trồng xen thích hợp với sắn đậu xanh đậu tương Trồng xen lạc với sắn thời vụ T2 vừa cho suất sắn cao (45,33 - 47,87 tấn/ha), tương đương suất sắn trồng (45,69 - 48,24 tấn/ha), vượt công thức khác, vừa cho suất lạc cao (16,18 tạ/ha năm 2019 18,45 tạ/ha năm 2018), đồng thời cải thiện chất lượng đất trồng sắn Từ khóa: Cây sắn, thời vụ trồng, trồng xen, tỉnh Nghệ An Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ; Trường Đại học Nông lâm Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường - Bộ Nông nghiệp PTNT 54 Nguyên ... thấp quan tâm Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Hình Diễn biến độ lạnh (CU) số địa điểm giai đoạn 2015 - 2019 3.2 Tình hình phát triển ăn ơn đới số địa phương miền. .. nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Độ lạnh trạng phát triển ăn ôn đới (lê, mận, đào hồng) tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. .. phương miền núi phía Bắc năm gần eo mục tiêu tìm hiểu diễn biến phát triển ăn ôn đới mối liên quan với điều kiện thời tiết, lựa chọn số điểm đại diện, nơi có đủ độ lạnh cho số giống số chủng loại