1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng hà nội

135 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2019 Đề tài PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2019 Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Sinh viên thực : Vũ Thị Hạnh Trần Thị Hà Trần Thị Bích Liên Hà Nội 2019 MỤC LỤ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Khái quát phương pháp nghiên cứu .4 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.2 Thông tin cần thu thập: 1.4.3 Phương pháp chọn mẫu 1.4.4 Phương pháp phân tích 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ 2.1 Ý định mua thực phẩm hữu .6 2.1.1 Thực phẩm hữu 2.1.2 Ý định mua .7 2.1.3 Ý định mua thực phẩm hữu .8 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 2.3 Tổng quan những nghiên cứu trước các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu (thực phẩm hữu cơ) 11 2.3.1 Nghiên cứu Robin Robert cộng sự (năm 2007) 11 2.3.2 Nghiên cứu Jay Dickieson Victoria Arkus (năm 2009) 11 2.3.3 Nghiên cứu Victoria Kulikovski Manjola Agoli (năm 2010) 12 2.3.4 Nghiên cứu Bonti – Ankomah Yiridoe (năm 2006) 13 2.3.5 Nghiên cứu Nguyễn Phong Tuấn (năm 2011) 15 2.3.6 Nghiên cứu Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật 16 2.3.7 Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hoa Nguyễn Phương Thảo 16 2.3.8 Nghiên cứu Lê Thùy Hương (năm 2014) 17 2.4 Mô hình nghiên cứu, giả thuyết thang đo 18 Bảng 2.1 Thang đo biến phụ thuộc mô hình 23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp chọn mẫu 35 3.3 Thiết kế bảng hỏi 36 3.4 Thu thập dữ liệu 36 3.5 Phân tích xử lí dữ liệu .37 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ 39 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 39 4.2 Hành vi mua sử dụng sản phẩm nông nghiệp hữu người tiêu dùng Hà Nội .42 4.2.1 Nhu cầu mua sử dụng sản phẩm nông nghiệp hữu 42 4.2.2 Thói quen mua sắm các loại thực phẩm nói chung cùa người tiêu dùng 46 4.3 Kết thống kê mô tả ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua 49 4.3.1 Ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu 49 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu người tiêu dùng .50 4.3.2.1 Phân tích ảnh hưởng nhóm các yếu tố tâm lí, cá nhân 51 4.3.2.2 Phân tích ảnh hưởng nhóm các yếu tố tḥc mơi trường bên ngồi 53 4.3.2.3 Phân tích ảnh hưởng đánh giá hoạt động marketing các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu cơ” 59 4.4 Phân tích mơ hình các ́u tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm nông nghiệp hữu người tiêu dùng 63 4.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 64 4.4.1.1 Biến độc lập 64 4.4.1.2 Biến phụ thuộc .66 4.4.2 Đánh giá thang đo – Kiểm định giá trị thang đo 66 4.4.2.1 Biến phụ thuộc .66 4.4.2.2 Biến độc lập 67 4.4.3 Kiểm định giả thút phân tích hời quy 70 CHƯƠNG V: BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Bình luận kết nghiên cứu 75 5.1.1.Hành vi mua sử dụng thực phẩm hữu người tiêu dùng Hà Nội 75 5.1.2 Ý định mua ảnh hưởng các yếu tố đến ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Hà Nội 77 5.2 Đề xuất giải pháp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp hữu 81 5.2.1 Về phía các hộ sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hữu 81 5.2.2 Về phía các doanh nghiệp kinh doanh, phân phối các sản phẩm nông nghiệp hữu .83 5.2.3 Về phía Nhà nước 85 5.3 Hạn chế cuộc nghiên cứu gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo 86 KẾT LUẬN .87 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hộp đen ý thức người tiêu dung 12 Hình 2.2 Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 13 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu Jay Dickieson Victoria Arkus Anh 15 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu Victoria Kulikovski cộng sự Hi Lạp 16 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu Bonti – Ankomah Yiridoe (2006) .17 Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu Nguyễn Phong Tuấn Việt Nam 18 Hình 2.7 Mô hình Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật (2013) .19 Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu Lê Thùy Hương (2014) 20 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu tác giả .26 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Thống kê đặc điểm mẫu theo giới tính .43 Biểu đồ 4.2: Thống kê đặc điểm mẫu theo độ tuổi 44 Bảng 4.1 Thống kê đặc điểm mẫu theo trình độ học vấn 45 Bảng 4.2: Thống kê đặc điểm mẫu theo nghề nghiệp 45 Biểu đồ 4.3: Thống kê đặc điểm mẫu theo thu nhập bình quân gia đình 46 Biểu đồ 4.4: Nhận biết người tiêu dùng SPHC .47 Biểu đồ 4.5: Số lượng người tiêu dùng đã mua sử dụng SPHC 48 Biểu đồ 4.6: Tần suất mua tiêu dùng SPHC người tiêu dùng 49 Biểu đồ 4.7: Các loại mặt hàng SPHC người tiêu dùng ưa chuộng .50 Bảng 4.3: Các yếu tố NTD quan tâm mua nông sản thực phẩm 52 Bảng 4.4 Ý định mua các SPHC người tiêu dùng .54 Bảng 4.5 Ảnh hưởng “Sự quan tâm đến sức khỏe” .55 đến ý định mua SPHC 55 Bảng 4.6 Ảnh hưởng yếu tố “Sự quan tâm đến môi trường” đến ý định mua SPHC 56 Bảng 4.7 Ảnh hưởng yếu tố “Nhận thức sản phẩm hữu cơ” đến ý định mua SPHC 57 Bảng 4.8: Ảnh hưởng gia đình đến ý định mua SPHC 58 Bảng 4.9: Ảnh hưởng nhóm bạn bè đồng nghiệp đến ý định mua SPHC 58 Bảng 4.10 Ảnh hưởng nhóm người nổi tiếng đến ý định mua SPHC 59 Bảng 4.11: Ảnh hưởng nhóm chuyên gia dến ý định mua SPHC 60 Bảng 4.12: Ảnh hưởng yếu tố địa vị xã hội dến ý định mua SPHC 61 Bảng 4.13: Ảnh hưởng truyền thông đại chúng dến ý định mua SPHC 62 Bảng 4.14: Ảnh hưởng các sách sự khuyến khích Nhà nước dến ý định mua SPHC 63 Bảng 4.16 Đánh giá yếu tố “Bao bì, nhãn mác” 64 Bảng 4.17 Đánh giá yếu tố “Giá cả” 65 Bảng 4.18 Đánh giá yếu tố “Phân phối” 66 Bảng 4.19 Đánh giá yếu tố “Truyền thông” 66 Bảng 4.20 Đánh giá yếu tố “Dịch vụ cửa hàng” 67 Bảng 4.21: Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc 71 Bảng 4.22 Kết kiểm định KMO biến độc lập .72 Bảng 4.23: Phân tích nhân tố EFA cho nhóm yếu tố tâm lý xã hội 72 Bảng 4.24 Phân tích nhân tố EFA cho nhóm yếu tố mơi trường bên ngồi 73 Bảng 4.25 Phân tích nhân tố EFA cho nhóm yếu tố marketing DN .73 Bảng 4.26: Kết phân tích ANOVA 75 Bảng 4.27: Kết kiểm tra sự phù hợp mô hình hồi quy 75 Bảng 4.28: Kết phân tích hởi quy đa biến .76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài “Trong giai đoạn hội nhập hóa, toàn cầu hóa nay, kinh tế các quốc gia thế giới đà phát triển, thu nhập mức sống người dân dần ổn định Do đó, người dân ngày quan tâm đến các vấn đề sức khỏe, dinh dưỡng vấn đề chất lượng sản phẩm, điều kiện ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng”và gây nên những hậu to lớn tác động đến sức khỏe cuộc sống người dân “Chất lượng thực phẩm có tác động trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng, vậy, một những mối quan tâm hàng đầu Những năm gần đây, Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ với các quốc gia thế giới, hàng hóa nước nói chung các mặt hàng thực phẩm nói riêng tràn vào khó kiểm soát, công tác quản lý đảm bảo về“nguồn gốc xuất xứ”và“chất lượng”các mặt hàng thực phẩm nhập khẩu chưa chặt chẽ Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng thực phẩm nước không đảm bảo chất lượng, gây hại cho sức khỏe“người tiêu dùng”đang ngày trở nên phổ biến khó kiểm soát Người sản xuất quá trình trồng trọt, chăn nuôi sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất bảo vệ thực phẩm không quy định quá liều lượng cho phép; người kinh doanh sử dụng chất hóa học độc hại, không rõ nguồn gốc để bảo quản thực phẩm, kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm trước đến tay người tiêu dùng nhiều vấn đề gây xúc khác Tình trạng gây nhiều khó khăn cho người tiêu dùng việc lựa chọn những thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng an toàn cho sức khỏe thân gia đình Mặc dù Nhà nước đã đưa áp dụng nhiều biện pháp sách nhằm đảm bảo kiểm soát chất lượng các mặt hàng thực phẩm, các sách biện pháp đó chưa thực sự có hiệu thực mợt cách rợng rãi Chính vì vậy, nhiều người tiêu dùng bắt đầu quan tâm chuyển hướng sang mua tiêu dùng thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ, an tồn cho sức khỏe, dù chi phí phải bỏ cao khá nhiều.” Theo TS Lê Văn Hưng – Bộ NN PTNT, “những hạn chế cuộc cách mạng xanh công nghiệp hóa nông nghiệp đã

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w