1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.

VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vũ Tiến Đức ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GỐC LÂN – HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ PEROXONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HĨA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vũ Tiến Đức ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GỐC LÂN – HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ PEROXONE Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hướng dẫn 1: TS Đặng Thị Thơm Hướng dẫn 2: GS.TS Trịnh Văn Tuyên Hà Nội - 2021 LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn tớt nghiệp “Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu công nghệ Peroxone” nghiên cứu cá nhân tôi, kết luận văn trung thực từ q trình làm thực nghiệm, khơng chép từ nguồn Những tài liệu sử dụng tham khảo luận văn đã nêu rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Vũ Tiến Đức LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Thơm GS.TS Trịnh Văn Tuyên tập thể anh chị em công tác Viện Công nghệ Môi trường đã tạo điều kiện tốt cho tơi để có hội tiếp cận với nghiên cứu khoa học định hướng cho śt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Học viện Khoa học Công nghệ, người đã tạo cho tảng lý thuyết, phương pháp tiếp cận vấn đề để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị thuộc phòng Ứng dụng chuyển giao công nghệ - Viện Công nghệ môi trường thành viên gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ suốt q trình nghiên cứu để hồn thành tớt luận văn Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Vũ Tiến Đức MỤC LỤC Danh mục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KỸ HIỆU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm nước thải nông nghiệp Thế giới 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm nước thải nông nghiệp Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM DO HỐ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT KHĨ PHÂN HUỶ SINH HỌC 1.2.1 Giới thiệu chất hữu khó phân huỷ 1.2.2 Tính chất độc hại hợp chất hữu khó phân huỷ 1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường từ hóa chất BVTV 1.3.CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Các công nghệ truyền thống xử lý nước thải nông nghiệp 1.3.2 Cơng nghệ oxy hố nâng cao xử lý nước thải 12 1.3.3 Công nghệ Peroxone xử lý chất ô nhiễm 18 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Xúc tác hydrogen peroxide H2O2 25 2.1.3 Hoá chất thiết bị phân tích 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Phương pháp thực nghiệm 28 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ HỢP CHẤT CHUẨN GLUFOSINATEAMMONIUM BẰNG QUÁ TRÌNH PEROXONE 35 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ HỢP CHẤT THƯƠNG MẠI FASFIX 150SL BẰNG QUÁ TRÌNH PEROXONE 39 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý COD, TOC Nitrat sinh 39 3.2.2 Ảnh hưởng chất xúc tác H2O2 đến hiệu xử lý Ga 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 PHỤ LỤC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AOP Advanced Oxidation Processes Phương pháp oxy hóa nâng cao BOD5 Biochemical oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical oxygen demand Nhu cầu oxy hóa học DDT FAO Dichloro-DiphenylTrichloroethane Food and Agriculture Organization of the United Nations Ga Glufosinate-ammonium GDP Gross domestic product HC BVTV Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Q́c Tổng sản phẩm q́c nội Hóa chất bảo vệ thực vật HPLC High-performance liquid chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao HTP High-test peroxide Hydro Peroxide đậm đặc KCN Khu công nghiệp POPs Persistant Organic Pollutants Chất nhiễm hữu khó phân hủy TOC Total organic carbon Tổng lượng cacbon hữu UNDESA The United Nations Department of Economic and Social Affairs Vụ Liên Hiệp Quốc vấn đề Kinh tế Xã hội USEPA United States Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ UV-Vis Ultraviolet – Visible Máy quang phổ hấp thụ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ bớ trí thí nghiệm Peroxone 28 Hình 2.2 Đường chuẩn COD 33 Hình 2.3 Đường chuẩn NO3 33 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo máy HPLC 34 Hình 3.1 Nồng độ Ozone thay đổi mốc thời gian pH 36 Hình 3.2 Nồng độ Ozone thay đổi mớc thời gian pH 36 Hình 3.3 Sự thay đổi [COD] theo thời gian với điều kiện pH khác 38 Hình 3.4 Hiệu suất xử lý COD điều kiện pH khác 38 Hình 3.5 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 105ppm 40 Hình 3.6 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 150ppm 41 Hình 3.7 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 300ppm 42 Hình 3.8 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 450ppm 43 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý COD nồng độ [Ga] khác (105ppm, 150ppm, 300ppm, 450ppm) điều kiện pH khác (3, 5, 9, 11) 44 Hình 3.10 Nồng độ nitrat xuất sau kết thúc trình xử lý thí nghiệm với [Ga] 105, 150, 300 450ppm 46 Hình 3.11 Hiệu xử lý TOC nồng độ khác [Ga] 450, 300, 150 105 ppm 47 Hình 3.12 Đồ thị xác định số tốc độ phản ứng bậc q trình xử lý COD cơng nghệ Peroxone 48 Hình 3.13 Nồng độ hiệu suất xử lý COD q trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 105ppm 50 Hình 3.14 Nồng độ hiệu suất xử lý COD trình Peroxone Ozone thông thường [Ga] 210ppm 50 Hình 3.15 Nồng độ hiệu suất xử lý COD trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 300ppm 51 Hình 3.16 Nồng độ Nitrat trình Peroxone Ozone thông thường [Ga] 105, 210 300ppm 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại ô nhiễm nước thải nông nghiệp Bảng 1.2 Khả oxy hóa sớ tác nhân oxy hóa 13 Bảng 1.3 Cơ chế phản ứng oxy hóa gốc Hydroxyl 13 Bảng 1.4 Hằng số phản ứng số chất 14 Bảng 1.5 Một sớ q trình oxy hóa nâng cao khơng nhờ tác nhân ánh sáng 15 Bảng 1.6 Một số q trình oxy hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng 15 Bảng 2.1 Tính chất chung hydrogen peroxide H2O2 26 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất sử dụng 27 Bảng 2.3 Danh mục thiết bị sử dụng 27 Bảng 2.4 Danh mục dụng cụ sử dụng 28 Bảng 3.1 Hằng số động học độ tin cậy thí nghiệm khác 49

Ngày đăng: 03/03/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w