1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Tiến Đức ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GỐC LÂN – HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ PEROXONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƯỜNG Hà Nợi - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Tiến Đức ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GỐC LÂN – HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ PEROXONE Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hướng dẫn 1: TS Đặng Thị Thơm Hướng dẫn 2: GS.TS Trịnh Văn Tuyên Hà Nội - 2021 LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn tớt nghiệp “Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu công nghệ Peroxone” nghiên cứu cá nhân tôi, kết luận văn trung thực từ q trình làm thực nghiệm, khơng chép từ nguồn Những tài liệu sử dụng tham khảo luận văn đã nêu rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Vũ Tiến Đức LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Thơm GS.TS Trịnh Văn Tuyên tập thể anh chị em công tác Viện Công nghệ Môi trường đã tạo điều kiện tốt cho tơi để có hội tiếp cận với nghiên cứu khoa học định hướng cho śt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Học viện Khoa học Công nghệ, người đã tạo cho tảng lý thuyết, phương pháp tiếp cận vấn đề để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị thuộc phòng Ứng dụng chuyển giao công nghệ - Viện Công nghệ môi trường thành viên gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ suốt q trình nghiên cứu để hồn thành tớt luận văn Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Vũ Tiến Đức MỤC LỤC Danh mục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KỸ HIỆU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm nước thải nông nghiệp Thế giới 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm nước thải nông nghiệp Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM DO HỐ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT KHĨ PHÂN HUỶ SINH HỌC 1.2.1 Giới thiệu chất hữu khó phân huỷ 1.2.2 Tính chất độc hại hợp chất hữu khó phân huỷ 1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm mơi trường từ hóa chất BVTV 1.3 CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Các công nghệ truyền thống xử lý nước thải nông nghiệp 1.3.2 Cơng nghệ oxy hố nâng cao xử lý nước thải 12 1.3.3 Công nghệ Peroxone xử lý chất ô nhiễm 18 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Xúc tác hydrogen peroxide H2O2 25 2.1.3 Hoá chất thiết bị phân tích 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Phương pháp thực nghiệm 28 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ HỢP CHẤT CHUẨN GLUFOSINATEAMMONIUM BẰNG QUÁ TRÌNH PEROXONE 35 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ HỢP CHẤT THƯƠNG MẠI FASFIX 150SL BẰNG QUÁ TRÌNH PEROXONE 39 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý COD, TOC Nitrat sinh 39 3.2.2 Ảnh hưởng chất xúc tác H2O2 đến hiệu xử lý Ga 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 PHỤ LỤC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AOP Advanced Oxidation Processes Phương pháp oxy hóa nâng cao BOD5 Biochemical oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical oxygen demand Nhu cầu oxy hóa học DDT Dichloro-DiphenylTrichloroethane FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Ga Glufosinate-ammonium GDP Gross domestic product HC BVTV Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Q́c Tổng sản phẩm q́c nội Hóa chất bảo vệ thực vật HPLC High-performance liquid chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao HTP High-test peroxide Hydro Peroxide đậm đặc KCN Khu công nghiệp POPs Persistant Organic Pollutants Chất ô nhiễm hữu khó phân hủy TOC Total organic carbon Tổng lượng cacbon hữu UNDESA The United Nations Department of Economic and Social Affairs Vụ Liên Hiệp Quốc vấn đề Kinh tế Xã hội USEPA United States Environmental Protection Agency Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ UV-Vis Ultraviolet – Visible Máy quang phổ hấp thụ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ bớ trí thí nghiệm Peroxone .28 Hình 2.2 Đường chuẩn COD 33 Hình 2.3 Đường chuẩn NO3 .33 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo máy HPLC 34 Hình 3.1 Nồng độ Ozone thay đổi mốc thời gian pH .36 Hình 3.2 Nồng độ Ozone thay đổi mớc thời gian pH .36 Hình 3.3 Sự thay đổi [COD] theo thời gian với điều kiện pH khác 38 Hình 3.4 Hiệu suất xử lý COD điều kiện pH khác 38 Hình 3.5 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 105ppm 40 Hình 3.6 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 150ppm 41 Hình 3.7 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 300ppm 42 Hình 3.8 Nồng độ COD thay đổi theo thời gian với [Ga] 450ppm 43 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý COD nồng độ [Ga] khác (105ppm, 150ppm, 300ppm, 450ppm) điều kiện pH khác (3, 5, 9, 11) 44 Hình 3.10 Nồng độ nitrat xuất sau kết thúc trình xử lý thí nghiệm với [Ga] 105, 150, 300 450ppm 46 Hình 3.11 Hiệu xử lý TOC nồng độ khác [Ga] 450, 300, 150 105 ppm 47 Hình 3.12 Đồ thị xác định số tốc độ phản ứng bậc q trình xử lý COD cơng nghệ Peroxone 48 Hình 3.13 Nồng độ hiệu suất xử lý COD q trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 105ppm 50 Hình 3.14 Nồng độ hiệu suất xử lý COD trình Peroxone Ozone thông thường [Ga] 210ppm 50 Hình 3.15 Nồng độ hiệu suất xử lý COD q trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 300ppm 51 Hình 3.16 Nồng độ Nitrat trình Peroxone Ozone thông thường [Ga] 105, 210 300ppm .52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại ô nhiễm nước thải nông nghiệp Bảng 1.2 Khả oxy hóa sớ tác nhân oxy hóa 13 Bảng 1.3 Cơ chế phản ứng oxy hóa gốc Hydroxyl 13 Bảng 1.4 Hằng số phản ứng số chất 14 Bảng 1.5 Một sớ q trình oxy hóa nâng cao khơng nhờ tác nhân ánh sáng 15 Bảng 1.6 Một số trình oxy hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng 15 Bảng 2.1 Tính chất chung hydrogen peroxide H2O2 26 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất sử dụng 27 Bảng 2.3 Danh mục thiết bị sử dụng 27 Bảng 2.4 Danh mục dụng cụ sử dụng 28 Bảng 3.1 Hằng số động học độ tin cậy thí nghiệm khác 49 46 Hình 3.10 Nồng độ nitrat xuất sau kết thúc q trình xử lý thí nghiệm với [Ga] 105, 150, 300 450ppm Sự xuất của nitrat sau q trình thí nghiệm biểu phản ánh ưu trình oxy hóa nâng cao xử lý chất nhiễm có mặt nitrat sau q trình xử lý chứng tỏ chất hữu bền đã chuyển hóa sang chất vơ nitrat dấu hiệu sản phẩm q trình chuyển hóa chất hữu khó phân hủy sang chất dễ phân hủy Do đó, nhận thấy tất thí nghiệm điều kiện chất Ga ban đầu khác pH ban đầu khác nhau, nồng độ nitrat thu sau thời gian xử lý cho kết khác dao động từ 4,4 đến 6,9 mg/L kết tốt để đánh giá hiệu trình peroxone xử lý Ga điều kiện thí nghiệm Sau thử nghiệm hợp chất thương mại Fasfix 150SL cho thấy hiệu xử lý COD pH = tốt Do đó, thí nghiệm theo dõi thay đổi nồng độ TOC thí nghiệm pH với nồng độ ban đầu chất Ga 105, 150, 300 450 mg/L trình peroxone với nồng độ 47 ozone ban đầu 7,2 – 7,4 mg/L với có mặt H2O2 100 mg/L đánh giá Kết minh họa hình 3.11 sau: Hình 3.11 Hiệu xử lý TOC nồng độ khác [Ga] 450, 300, 150 105 ppm Có thể thấy nồng độ [TOC] ban đầu có dung dịch chứa chất bảo vệ thực vật có gớc lân-hữu có nồng độ ban đầu trước xử lý cao, điều thể ngồi hợp chất Glufosinate-ammonium cịn có nhiều hợp chất hữu phức tạp khác cấu thành sản phẩm thương mại Fasfix 150SL Nhìn chung thấy áp dụng q trình xử lý TOC chất thải công nghệ Peroxone cho thấy hiệu tớt tất thí nghiệm Nồng độ [TOC] giảm dần theo thời gian Đối với thí nghiệm có nồng độ [Ga] ban đầu 450ppm nồng độ [TOC] giảm dần từ 655ppm x́ng cịn 511ppm, hiệu suất đạt khoảng 22% Thí nghiệm với nồng độ [Ga] ban đầu 300ppm nồng độ [TOC] giảm từ 634ppm xuống 414 ppm, hiệu suất đạt 34% Tương tự, trường hợp nồng độ [Ga] ban đầu 150ppm, nồng độ [TOC] giảm dần từ 497ppm xuống 328ppm hiệu suất tương tự đạt 34% Cuối cùng, thí nghiệm với nồng độ [Ga] ban đầu 105ppm cho thấy nồng độ [TOC] đo giảm dần 59 phút xử lý từ 465ppm x́ng cịn 263ppm, đồng thời đạt hiệu suất cao 43% Nồng độ TOC giảm dần theo thời gian thí nghiệm tuyến tính với việc bớ trí với thí nghiệm có nồng độ ban đầu 48 Tại lơ thí nghiệm 1, với nồng độ ban đầu Ga 100 mg/l, 150 mg/l 300 mg/l pH trình peroxone với ozone ban đầu từ 7,2 – 7,4 mg/l, H2O2 100 mg/L, kết phân tích động học theo thay đổi nồng độ COD theo thời gian minh họa hình 3.12 Hình 3.12 Đồ thị xác định số tốc độ phản ứng bậc q trình xử lý COD cơng nghệ Peroxone Sự phân hủy chất COD nước thải chứa hợp chất [GA] giả thiết tuân theo quy luật động học phản ứng giả định bậc 1, theo phương trình sau: 𝑟𝑜 = − 𝑑𝐶 =𝑘∗ 𝐶 𝑑𝑡 Do đó: 𝐶 𝑡 𝑑𝐶0 ∫ = 𝑘 ∗ ∫ 𝑑𝑡 𝑑𝐶 𝐶0 𝐶 ln( ) = 𝑘𝑡 𝐶 49 Đồ thị hàm số ln(Co/C) = k*t theo kết thực nghiệm có dạng đường thẳng hệ sớ góc số tốc độ phản ứng k Thiết lập đồ thị ta tính sớ động học k độ tin cậy R2 theo nồng độ khác chất nhiễm thí nghiệm ban đầu bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Hằng số động học độ tin cậy thí nghiệm khác Thí nghiệm Giá trị k (phút-1) Giá trị R2 TN1#105ppm 0,0079 0,914 TN2#150ppm 0,0076 0,9479 TN3#300ppm 0,0077 0,8767 Như vậy, kết phân tích động học cho thấy, động học phân hủy chất Ga tính theo xử lý COD theo thời gian theo tốc độ phản ứng bậc với số phản ứng k 0,0079 khoảng 0,0076 thí nghiệm với chất ban đầu Ga 105 ppm, 150 ppm 300 ppm với độ tin cậy cao R2 khoảng 0,9 (bảng 3.1) 3.2.2 Ảnh hưởng chất xúc tác H2O2 đến hiệu xử lý Ga Sau đánh giá điều kiện tối ưu pH = tốc độ phản ứng phụ thuộc vào gốc OH tự sinh Các thí nghiệm q trình Ozone thơng thường trình Peroxone để so sánh hiệu cơng nghệ Peroxone có mặt H2O2 khơng có H2O2 q trình Các điều kiện thí nghiệm bớ trí thí cách chuẩn bị bình phản ứng chứa lít pH 9, O3 cấp liên tục với chế độ khí cấp O2 cớ định thí nghiệm nghiên cứu trước Thí nghiệm nghiên cứu xử lý chất Ga 105, 210 300 ppm có mặt H2O2 không thời gian theo dõi 60 phút Kết đánh giá COD theo thời gian xuất NO3 mẻ thí nghiệm minh họa sau: a Thí nghiệm với nồng độ Ga ban đầu 105 ppm 50 Hình 3.13 Nồng độ hiệu suất xử lý COD trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 105ppm Có thể nhận thấy việc có xuất H2O2 đã làm cho tốc độ xử lý COD diễn nhanh sau 20 phút, lượng COD đo thời điểm 0, hiệu suất đạt 100% với TN2 có Ozone thơng thường sau 60 phút lượng COD cịn khoảng 75 mg/l hiệu suất đạt 89% Độ cong biến thiên đồ thị tốc độ phản ứng nhanh so với công nghệ Peroxone So sánh với cơng nghệ Ozone hóa thơng thường Peroxone đã chứng minh khả oxy hóa nâng cao vượt trội Giải thích cho điều thí nghiệm trước đó, sớ phản ứng k gốc hydroxyl cao nhiều so với gốc O3 thơng thường b Thí nghiệm với nồng độ Ga ban đầu 210 ppm Hình 3.14 Nồng độ hiệu suất xử lý COD trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 210ppm Tại thí nghiệm này, nồng độ [Ga] ban đầu 210 mg/l thấy khác biệt tương đối lớn trình bớ trí với điều kiện ban đầu khác 51 Với thí nghiệm có H2O2 10 phút lượng COD giảm rõ rệt từ 756 mg/l x́ng cịn 385 mg/l với hiệu suất q trình đạt 51% sau giai đoạn nồng độ [COD] tiếp tục giảm x́ng cịn 217mg/l Ngược lại thí nghiệm khơng có xuất chất xúc tác H2O2 khả xử lý COD Ozone tốt, nồng độ [COD] thời điểm phút thứ 59 300 mg/l, hiệu suất trình đạt 60% khoảng thời gian 20 phút trình phản ứng, lượng ozone sinh vào bình phản ứng cịn nồng độ [COD] cịn cao giảm từ khoảng phút 20 trở đi, lượng Ozone sinh vào bình đủ lớn để trình xử lý [COD] diễn hiệu c Thí nghiệm với nồng độ Ga ban đầu 300ppm Hình 3.15 Nồng độ hiệu suất xử lý COD q trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 300ppm Thí nghiệm bớ trí nồng độ ban đầu [Ga] 300mg/l, kết thu hiệu xử lý COD thí nghiệm có H2O2 tớt thí nghiệm khơng có H2O2 khơng đáng kể, nồng độ COD TN1 397 mg/l thấp so với TN2 472 mg/l, hiệu suất thí nghiệm 56% 48% Tuy nhiên thời gian thử nghiệm 60 phút kết sinh ozone trực tiếp từ pha khí vào lỏng cho kết tốt so với việc cho hợp chất POP vào bình đã sinh ozone sẵn thí nghiệm Ở thí nghiệm này, khơng thấy rõ vai trị có mặt H2O2 giải thích rằng, nồng độ chất nhiễm cao, chế độ sục khí O3 liên tục cần thiết phải bổ sung lượng H2O2 lớn để phản ứng nhanh Tuy nhiên, nồng độ cao chất 52 nhiễm Ga đầu vào, thí nghiệm theo mẻ liên tục bớ trí khó khăn chất Ga thương mại điều chế gồm nhiều chất phụ gia khác có chất bám dính nên q trình thí nghiệm gặp nhiều khó khăn cho hệ thống ôzôn d Nồng độ Nitrat điều kiện khác nhau: Hình 3.16 Nồng độ Nitrat q trình Peroxone Ozone thơng thường [Ga] 105, 210 300ppm Việc đo đạc đánh giá Nitrat đã trình bày thí nghiệm trước để đánh giá hiệu trình Peroxone tiền xử lý cho phương pháp xử lý chất nhiễm Ở thí nghiệm cho thấy kết khác biết lớn phương pháp Peroxone Ozone hóa thơng thường, thí nghiệm có nồng độ [Ga] ban đầu 105, 210 300ppm trình Peroxone tạo 4,8 mg/l, 5,1mg/l 6,3 mg/l Nitrat, ngược lại với q trình Ozone thơng thường tạo có 0,17 mg/l, 0,23 mg/l 0,4 mg/l Việc tạo lượng lớn Nitrat cho thấy việc làm giảm nồng độ COD TOC q trình Peroxone cịn có khả oxy hóa hợp chất hữu bền có nước thải thử nghiệm mà cụ thể nước thải có chứa th́c bảo vệ thực vật gốc lân hữu hoạt chất Glufosinate-ammonium với xuất nồng độ NO3- sau phản ứng tạo tiền đề cho phương pháp xử lý thứ cấp sau tính đến hợp chất khó phân hủy sinh học 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá khả xử lý HC BVTV gốc lân hữu đã đạt số kết ban đầu luận văn, cụ thể là: - Với điều kiện thí nghiệm ban đầu Ga 4mg/L tinh khiết, [H2O2] = 100 mg/l (2,94 x10-3M) nồng độ O3 ban đầu 7,48 mg/L; 7,25 mg/L 7,1 mg/L pH 3, 11, hiệu xử lý COD điều kiện pH đạt cao 89% - Với thí nghiệm pH khác 3, 5, 11, nồng độ H2O2 ban đầu 100 mg/l nồng độ O3 ban đầu 7,2 – 7,4 mg/L bể phản ứng 1L với chất Ga thương mại Fasfix 150SL ban đầu 105, 150, 300 450 ppm, hiệu xử lý COD, TOC sinh NO3 tốt pH Trong tất điều kiện thí nghiệm theo mẻ này, thí nghiệm với nồng độ Ga thương mại Fasfix 150SL ban đầu 300 ppm đánh giá tối ưu với điều kiện ban đầu H2O2 ôzôn pH - Động học phản ứng xử lý COD cuả chất Ga thương mại Fasfix 150SLban đầu 105, 150, 300 pH trình peroxone với ozone ban đầu từ 7,2 – 7,4 mg/l, H2O2 ban đầu 100 mg/L tốc độ phản ứng bậc với số phản ứng K khoảng 0,0079 – 0,0076 với độ tin cậy cao R2 - Chế độ sục O3 liên tục, q trình peroxone pH9 thích hợp với việc xử lý chất Ga thương mại Fasfix 150SLban đầu với nồng độ 105 – 210 ppm xử lý toàn 100% COD sau 20 phút thí nghiệm nồng độ ban đầu chất Ga 105 ppm, đạt 51% sau 10 phút mẻ thí nghiệm nồng độ chất Ga ban đầu 210 ppm KIẾN NGHỊ - Trong thời gian tới, hướng nghiên cứu tiếp tục thử nghiệm nhiều điều kiện ban đầu khác mở rộng thí nghiệm nước thải thực tế với nhiều hợp chất khác dựa tảng tối ưu công nghệ Peroxone - Phát triển mở rộng kết hợp với trình xử lý tiến tiến khác công nghệ sinh học, công nghệ màng để tìm giải pháp tới ưu việc xử lý nước thải nói chung 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/nong-nghiep-voi-vai-tro-trudo-cho-nen-kinh-te-viet-nam-321767.html [2] Quyết định số 278/QĐ-BNN-BVTV “Quyết định việc loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất 2.4 D Paraquat khỏi danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam” [3] Hoang V Dang, Luong T Nguyen, Ha T Tran, Huyen T Nguyen, Anh K Dang, Viet D Ly, Chiara Frazzoli, (2017), Risk Factors for Noncommunicable Diseases in Vietnam: A Focus on Pesticides, Frontiers in Environmental Science, [4] Báo cáo trạng ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam – Tổng cục Môi trường, 2015 [5] “Đánh giá mức độ phân vùng nhiễm dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu đất xã Hưng Khanh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” – Lê Thị Trinh, Trịnh Thị Thắm, 2016 [6] Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy (POP), 2001 [7] Cục Bảo vệ thực vật, 2015 [8] Amilcar M.J, Frank H.Q, Fabio Gozzi, Volnir O.S, Leidi C.F, José E F Moraes (2012), "Fundamental Mechanistic Studies of the Photo-Fenton Reaction for the Degradation of Organic Pollutants", Organic Pollutants Ten Years After the Stockholm Convention – Environmental and Analytical Update, Chapter 11 [9] Mohamed A Hassaan, Ahmed El Nemr (2017), “Advanced Oxidation Processes for Textile Wastewater Treatment”, International Journal of Photochemistry and Photobiology, 1(1), pp.27-35 55 [10] J Wang and Z Bai, 2017, Fe-based catalysts for heterogeneous catalytic ozonation of emerging contaminants in water and wastewater, Chemical Engineering Journal, vol 312, pp 79–98 [11] J Bing, C Hu, and L Zhang, 2017, Enhanced mineralization of pharmaceuticals by surface oxidation over mesoporous γ-Ti-Al2O3 suspension with ozone, Applied Catalysis B: Environmental, vol 202, pp 118–126 [12] Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 16 tháng 12/2013 [13] Vũ Thị Bích Ngọc, 2016, Xử lý màu nước thải dệt nhuộm thực tế phương pháp oxy hóa nâng cao [14] P Roche, M Prados 2012, Removal Of Pesticides By Use Of Ozone Or Hydrogen Peroxide/Ozone [15] Ebru Cokay Catalkaya, Fikret Kargi, 2009, Dehalogenation, degradation and mineralization of diuron by peroxone (peroxide/ozone) treatment [16] Churchley, J.H., 1994, Removal of dye waste colour from sewage effluent: The use of a full-scale ozone plant Water, Science Technology, 30, pp 275-284 [17] Strickland, A.F., Perkins, W.S., 1995, Decolouration of continuous dyeing wastewater by ozonation Textile Chemist Colorist, 27(5), pp 11-16 [18] Koyuncu, I., Afsar, H., 1996 Decomposition of dyes in the textile wastewaters with ozone Journal of Environmental Science and Health, A 31(5), pp 1035-1041 [19] Tzitzi, M., Vayenas, D.V., Lyberatos, G., 1994 Pretreatment of textile industry wastewater with ozone Water Science Technology, 29(9), pp 151-160 [20] Glaze, William; Kang, Joon-Wun; Chapin, Douglas H., 1987, The Chemistry of Water Treatment Processes Involving Ozone, Hydrogen Peroxide and Ultraviolet Radiation Ozone: Science & Engineering, (4), pp 335-352 56 [21] Gottschalk C, Libra JA, Saupe A., 2009, Ozonation of water and waste water: a practical guide to understanding ozone and its applications, John Wiley & Sons [22] L Bijan, M Mohsen, 2005, Integrated ozone and biotreatment of pulp mill effluent and changes in biodegradability and molecular weight distribution of organic compounds, Water Research, Vol 39 (16), pp 3763–3772 [23] Kasprzyk-Hordern B., Ziółek M., Nawrocki J., 2003, Catalytic ozonation and methods of enhancing molecular ozone reactions in water treatment Applied Catalysis B, 46, 639-669 [24] Moussavi G, Mahmoudi M., 2009, Degradation and biodegradability improvement of the reactive red 198 azo dye using catalytic ozonation with MgO nanocrystals Chemical Engineering Journal, 152, pp 1-7 [25] Moussavi G, Khavanin A, Alizadeh R., 2010, The integration of ozonation catalyzed with MgO nanocrystals and the biodegradation for the removal of phenol from saline wastewater Applied Catalsis B: Environmental, 97, pp 160-167 [26] Tabatabael SM, Mehrizad A, Gharbani P., 2012, Nano-catalytic ozonation of 4-nitrochlorobenzene in aqueous solutions Chemical Engineering Journal, (4), pp 1968-1975 [27] X Fan, J Restivo, J.J Orfao, M.F.R Pereira, A.A Lapkin, 2014, The role of multiwalled carbon nanotubes (MWCNTs) in the catalytic ozonation of atrazine, Chemical Engineering Journal, 241 (2014), pp 66-76 [28] H Zhu, W Ma, H Han, Y Han, W., 2017, Catalytic ozonation of quinoline using Nano-MgO: Efficacy, pathways, mechanisms and its application to real biologically pretreated coal gasification wastewater, Chemical Engineering Journal, 327, pp 91-99 [29] F Zhang, K Wu, H Zhou, Y Hu, H Wu, C., 2018, Ozonation of aqueous phenol catalyzed by biochar produced from sludge obtained in the 57 treatment of coking wastewater, Journal of Environmental Management, 224, pp 376-386 [30] Tuan T Nguyen, Giang H Le, Chi H Le, Manh B Nguyen, Trang T T Quan, Trang T T Pham and Tuan Anh Vu, 2018, Atomic implantation synthesis of Fe-Cu/SBA-15 nanocompozite as a heterogeneous Fenton-like catalyst for enhanced degradation of DDT, Mater Res Express 5, 115005 [31] Y Zhang, R.G Mancke, M Sabelfeld, S.-U Geißen, 2014, Adsorption of trichlorophenol on zeolite and adsorbent regeneration with ozone, J Hazard Mater 271, 178–184 [32] Văn Hữu Tập, 2015, Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp phương pháp ozon hóa [33] Lê Hồng Việt, Nguyễn Lam Sơn, Huỳnh Lương Kiều Loan Nguyễn Võ Châu Ngân, 2019, Nghiên cứu xử lý nước thải y tế phản ứng Fenton/Ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí [34] P Roche & M Prados, 2012, Removal Of Pesticides By Use Of Ozone Or Hydrogen Peroxide/Ozone [35] Ebru Cokay Catalkaya & Fikret Kargi, 2009 Dehalogenation, degradation and mineralization of diuron by peroxone (peroxide/ozone) treatment [36] Yung-Chien Hsu , Yi-Fu Chen & Jyh-Herng Chen, 2007, Peroxone Process for RO-16 and RB-19 Dye Solutions Treatment [38] CHIANG-HAI KUO, 1999, Kinetics and Mechanism of the Reaction Between Ozone and Hydrogen Peroxide in Aqueous Solutions [39] Bavo De Witte, Jo Dewulf ∗, Kristof Demeestere, Herman Van Langenhove, 2008, Ozonation and advanced oxidation by the peroxone process of ciprofloxacin in water [40] Pablo Gago-Ferrero, 2012, Ozonation and peroxone oxidation of benzophenone-3 in water: Effect of operational parameters and identification of intermediate products 58 [41] Feng Xiong & Nigel J.D Graham, 2015, Rate Constants for Herbicide Degradation by Ozone [42] Nguyễn Như Sang, Huỳnh Ngọc Loan, Lê Dung, 2012, So sánh hiệu xử lý độ màu chất hữu nước thải sản xuất cà phê bột hịa tan sử dụng q trình O3, H2O2 O3/H2O2 [43] Frangos, Shi Yuan, B Bakheet, Yujue Wang, 2015, A novel electroperoxone technology for water-related contaminants abatement [44] Ozge Dinc, 2017, The Application of an Electro-Peroxone Process in Water and Wastewater Treatment [45] CJ van der Walt, 1996, Guidelines for the use of peroxone and other oxidants for the treatment of eutrophic and coloured waters in South Africa 59 PHỤ LỤC Mợt số hình ảnh q trình tiến hành thí nghiệm Hệ thớng máy tạo khí Ozone Máy khuấy từ bình thủy tinh 1L Van điều áp tớc độ dịng khí Oxy 60 Mẫu phân tích COD Hệ thớng máy đo quang UH5300 Th́c trừ sâu Fasfix 150SL Hóa chất chuẩn Glufosinateammonium

Ngày đăng: 01/03/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w