Phân tích hiệu quả tài chính và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2 - (UDIC)
MỤC LỤC Lời mở đầu 3 Phần I. Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp 5 ệ à ệ ệ à ệ ồ à ệ à ươ à ệ ệ ố à ! " ổ ứ à # $ ươ à ệ % & ộ à ệ % & '( Đ à ) &$ ( ệ ả à ủ ệ & &$! ! ủ à ủ ệ &&$ ( *ổ ợ à đẳ ứ % Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2 20 + '( , ớ ệ ề ệ ) ! ! , à à ể ủ ệ ) - , ứ ă ạ độ ủ ệ ) . ' , ( !" ả ẩ ủ ế ủ ệ à ệ &/ 0 1 ' , ! ạ độ ả ấ ủ ệ ờ ầ đ $ , , 0 à ủ ệ ự ố $'( à ) $ ( ệ ả à & $! ! ủ à &/ ( *ổ ợ à đẳ ứ 12 ậ đ ề à Phần 3: Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp 63 3 45 6' 7 8 0 ệ ụ ế độ ư đ à ằ đẩ ụ ả ẩ Đặ ấ đề - ! ă ứ đư ệ 9 8 ụ ủ ệ & &/ 8ỉ , ( đị ệ ả ệ Kết luận 70 Lời mở đầu. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Và với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước đi lên nhờ vào những chính sách ngày càng hợp lý và hết sức chặt chẽ của Đảng và Chính phủ, bên cạnh đó không thể không kể đến những nỗ lực hết mình của các doanh nghiệp. Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã tạo ra các mô hình doanh nghiệp mới đa dạng và năng động hơn rất nhiều. Cơ chế mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, học hỏi vươn lên nhằm tìm cho mình chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị trường. Do vậy, hiệu quả kinh doanh là mục tiêu chiến lược và có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ bù đắp chi phí từ đó đem lại lợi nhuận, tăng khả năng tích lũy để tái đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mỗi doanh nghiệp đều cần có một lượng vốn kinh doanh nhất định bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải huy động và sử dụng nguồn vốn của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Để quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp theo mong muốn của các nhà quản lý thì doanh nghiệp cần phải định kỳ tiến hành công tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các doanh nghiệp và cơ quan có liên quan như ngân hàng, các nhà đầu tư, các cổ đông, nhận biết được thực trạng tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ phân tích cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nhất các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp, từ đó các nhà quản lý có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Xí nghiệp Xây dựng số 2 là doanh nghiệp mới chuyển từ cơ chế hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập nên hiện nay tình hình tài chính của Xí nghiệp đang là vấn đề rất được quan tâm. Để hạn chế được những rủi ro trong thị trường biến động như hiện nay, đặc biệt là trong ngành xây dựng, Xí nghiệp cần nhận thức rõ tình hình tài chính hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai của mình. Ý thức được điều này qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường nhằm giải quyết một phần vấn đề trên em đã chọn đề tài "Phân tích hiệu quả tài chính và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2 - Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (UDIC)". Nội dung đồ án của em được trình bày gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2. Phần 3: Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp. Qua đây em còng xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thị Mai Chi và tập thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp Xây dựng số 2 đã hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Do thời gian và kinh nghiệm thực tế của bản thân có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết; song với nỗ lực của chính bản thân mình, em cũng rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý để việc nghiên cứu đề tài của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Phần I. Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là hình thái biểu hiện bằng tiền của hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Là một thành phần trong nền kinh tế, mọi hoạt động của doanh nghiệp luôn gắn liền với sự hình thành và vận động của các luồng tiền tệ. Vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, đó là yếu tố quan trọng, là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị, tức là các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Các quan hệ đó là: - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Đồng thời, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng sè tiền tạm thời chưa sử dụng. - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động… Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường. - Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp : chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí… Việc tổ chức tài chính doanh nghiệp cũng là quá trình tổ chức tốt các mối quan hệ tài chính trên nhằm mục đích đạt các mục tiêu của doanh nghiệp. 1.2. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một trong những lĩnh vực rất quan trọng không những luôn được quan tâm bởi các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn được quan tâm bởi rất nhiều đối tượng có quyền lợi kinh tế liên quan đến doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp được tiến hành trên tất cả các khía cạnh tài chính ở doanh nghiệp từ lúc huy động vốn, phân phối vốn, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Trong lĩnh vực kế toán, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thường được tiến hành tập trung qua phân tích báo cáo tài chính. Hay nói cách khác phân tích báo cáo tài chính là một phần quan trọng trong phân tích tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh và đánh giá chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp. Do đó, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau như: nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, khách hàng, người cho vay, các cơ quan quản lý chức năng… Tuy nhiên, mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm ở những khía cạnh khác nhau khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Vì vậy, phân tích tình hình tài chính cũng sẽ có ý nghĩa khác nhau đối với từng tổ chức, cá nhân. - Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không. Đó là cơ sở để định hướng các quyết định của các nhà quản lý để dự báo tài chính của doanh nghiệp: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý. - Đối với nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài chính giúp các nhà đầu tư biết được tình hình thu nhập của chủ sở hữu - lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư hay khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ để đưa ra quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không. - Đối với khách hàng, chủ nợ: phân tích tình hình tài chính sẽ giúp đánh giá đúng đắn khả năng bảo đảm đồng vốn, khả năng thanh toán vốn của doanh nghiệp. - Đối với các cơ quan quản lý chức năng: cơ quan thuế, thống kê, phòng kinh tế… Phân tích tình hình tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của doanh nghiệp đến tình hình, chính sách kinh tế tài chính xã hội. 1.3. Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, người phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính rất hữu Ých đối với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với người ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả mà doanh nghiệp đạt được trong tình hình đó. 1.3.1. Hệ thống báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính gồm những văn bản đặc biệt riêng có của hệ thống kế toán, được tiêu chuẩn hoá trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực. Tuỳ thuộc vào đặc điểm mô hình kinh tế, cơ chế quản lý và tính văn hoá, tính dân téc, ngôn ngữ mà về mặt hình thức, cấu trúc tên gọi, các báo cáo tài chính có thể có đôi nét khác nhau ở từng quốc gia. Tuy nhiên về nội dung mà chúng chứa đựng và phản ánh lại hoàn toàn thống nhất. Nội dung mà các báo cáo tài chính phản ánh là tình hình tổng quát về tài sản, sự hình thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúng trong mỗi kỳ kinh doanh. Cơ sở thành lập các báo cáo tài chính là dữ liệu thực tế phát sinh được kế toán theo dõi ghi chép theo những nguyên tắc khách quan. Tính chính xác và tính khoa học của các báo cáo tài chính càng cao bao nhiêu, thì sự phản ánh về tình trạng tài chính của doanh nghiệp sẽ càng trung thực bấy nhiêu. Sau đây, xin giới thiệu các báo cáo tài chính chủ yếu dùng trong đồ án: o Bảng cân đối kế toán (MSB01 - DN). Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Nó có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp. Thông qua bảng cân đối kế toán, có thể nhận xét, phân tích và đánh giá khái quát tình hình sử dụng tài chính của doanh nghiệp nói chung và tình hình sử dụng tài sản, khả năng tài trợ cho tài sản bằng các nguồn vốn đÓ hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. o Báo cáo kết quả kinh doanh (MSB02 - DN). Là báo cáo tổng hợp, phản ánh khái quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. o Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (MS B03 - DN). Là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp việc hình thành và sử dụng luồng tiền tệ phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho người sử dụng thông tin cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.2. Quy trình tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính. o Thu thập thông tin. Đây là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp. Nếu thu thập thông tin không đúng, không đủ thì không thể có kết quả phân tích tốt được. Phân tích tình hình tài chính cần phải sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải, thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của Xí nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tình hình tài chính. Thông tin phô cho quá trình phân tích tình hình tài chính được hình thành từ nhiều nguồn (báo cáo kế toán quản trị, báo cáo tài chính ) và các thông tin quản lý khác. Trong đó, phân tích báo cáo tài chính là nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. o Xử lý các thông tin đã thu thập. Là quá trình sắp xếp các thông tin thu thập được theo những mục đích nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá và xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình hoạt động tài chính của Xí nghiệp, phục vụ cho việc đưa ra quyết định cho các hoạt động tài chính tiếp theo. Đồng thời, dự báo tình hình tài chính của Xí nghiệp trong tương lai. Tuỳ theo mục đích phân tích khác nhau, có thể lùa chọn các thông tin khác nhau. Tuỳ theo các loại thông tin khác nhau, có thể lùa chọn và vận dụng các phương pháp xử lý thông tin khác nhau nhằm đánh giá thực trạng tào chính của Xí nghiệp trong từng thời kỳ. o Quyết định và dù báo. Mục tiêu của phân tích là đưa ra các quyết định cho các hoạt động tài chính tiếp theo, sau đó dù báo nhu cầu về tài chính trong tương lai của Xí nghiệp: - Đối với nhà quản trị Xí nghiệp, việc phân tích tình hình tài chính nhằm đưa ra quyết định có liên quan đến mục tiêu hoạt động của Xí nghiệp là: tăng trưởng, phát triển và tối đa hoá lợi nhuận. - Đối với các nhà cho vay, các nhà đầu tư vào Xí nghiệp thì đưa ra các quyết định về tài trợ và đầu tư. 1.3.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Để có được những thông tin tài chính hữu Ých hơn, khi phân tích tình hình tài chính, trước hết cần phải xác lập được chỉ tiêu hay hệ thống chỉ tiêu thể hiện vấn đề cần quan tâm khi phân tích. Trên cơ sở những chỉ tiêu, hệ thống các chỉ tiêu cần phân tích tiến hành phân tích. Phân tích tình hình tài chính có thể thực hiện bằng cách kết hợp nhiều phương pháp phân tích khác nhau như: phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp liên hệ cân đối… - Phương pháp so sánh: nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức biến động của chỉ tiêu phân tích. Về phương pháp so sánh nên chó ý đến điều kiện so sánh, đặc biệt là khi phân tích tình hình tài chính trong điều kiện có nhiều thay đổi về chính sách, chế độ tài chính kế toán. Phương pháp so sánh ngoài vấn đề tìm hiểu được tính lịch sử còn giúp cho người phân tích nhận thức khuynh hướng tài chính trong tương lai. Vì vậy, khi phân tích cần so sánh qua nhiều kỳ, so sánh với các doanh nghiệp, so sánh với các ngành khác để có được nhận thức đúng đắn hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp. - Phương pháp thay thế liên hoàn: giúp cho người phân tích đánh giá được sự biến động từng chỉ tiêu, những tác nhân chi phối đến biến động từng chỉ tiêu từ đó giúp người phân tích sẽ đúc kết được bản chất hiện tượng kinh tế, những đặc điểm, xu hướng kinh tế… Khi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, chúng ta cần chú ý đến những nội dung và ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu; những nhân tố cấu thành và tác động đến chỉ tiêu; sự thay thế các chỉ tiêu, các nhân tố; sự xắp xếp các nhân tố, chỉ tiêu theo thời gian… - Phương pháp liên hệ - cân đối: cần chó ý đến những mối liên hệ, tính cân đối cần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính ở từng thời kỳ, từng doanh nghiệp… 1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất - kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác (quỹ doanh nghiệp, vốn xây dựng cơ bản ). Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời, tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nước. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho người sử dụng thông tin nắm được thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nội dung chủ yếu của phân tích tình hình tài chính bao gồm: o Đánh giá khái quát tình hình tài chính. o Phân tích hiệu quả tài chính. o Phân tích rủi ro tài chính. o Tổng hợp tình hình tài chính qua đẳng thức Du Pont. 1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính. Để đánh giá khái quát hoạt động tình hình tài chính của doanh nghiệp, phải dùa vào hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu dùa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh, được soạn thảo vào cuối mỗi kỳ thực hiện. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá: Tài sản và nguồn vốn hình thành từ tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán có các chỉ tiêu được phản ánh dưới hình thái giá trị, và chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn, theo nguyên tắc cân đối: Tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. o Phân tích cơ cấu tài sản. Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng tài sản của một doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích này cho thấy tình hình sử dụng tài sản, việc phân bổ các loại tài sản trong các giai đoạn của một quá trình sản xuất kinh doanh để xem xét có hợp lý hay không? Và từ đó đề ra các biện pháp sử dụng tài sản. Phần tài sản gồm có: [...]... 6.164.830.6 62 5.995.1 02. 356 I Ti sn c nh 3.653.849.769 4.540.034.096 4 .21 9. 926 .29 0 1 Ti sn c nh hu hỡnh 1.507.419.3 82 2.3 62. 584.844 2. 047.364.643 - Nguyờn giỏ 3. 721 .340.935 5.171. 621 .20 2 5. 028 .334.394 - Hao mũn ly k(*) (2. 213. 921 .553) (2. 809.036.358) (2. 980.969.751) 2 Ti sn c nh thuờ ti chớnh 2. 146.430.387 2. 177.449 .25 2 2. 1 72. 561.647 - Nguyờn giỏ 4.079.446.117 4.808.837.547 5.745.007 .27 2 - Hao mũn ly... hn 61.4 52. 6 82. 48 120 . 325 .9 72. 65 188.501. 622 .41 90.889. 327 .57 154.413.797.535 4 5 4 0 I Tin 5. 022 .448. 025 II Cỏc khon u t ti chớnh ngn hn 0 9.689.960.799 10.693. 528 .108 0 0 7.356 .20 4.4 12 10.191.744.454 0 0 III Cỏc khon phi thu 15.9 32. 9 92. 33 57.763.001.8 82 55.8 72. 2 32. 625 9 IV Hng tn kho 36.6 82. 659.69 47.569.015. 624 6 117.857.039.90 42. 125 .837.66 82. 713. 027 .765 5 0 V Ti sn lu ng khỏc 3.814.5 82. 424 5.303.994.350... Nm 20 04 Nm 20 05 I Lu chuyn tin t H kinh doanh - Li nhun sau thu 1.393.816.983 956.060.417 - Khu hao TSC 1 .29 3.487.370 1.1 12. 990. 723 (41.830.009.543) 1.890.769 .25 7 876.591.504 (2. 050.781.3 52) - Khon phi tr 47. 724 . 921 .29 3 68.445.008.746 - Hng tn kho (10.886.355. 928 ) (70 .28 8. 024 .28 1) (1.489.411. 926 ) 1 .22 5.1 72. 574 - Khon phi thu - N khỏc - Ti sn lu ng khỏc Lu chuyn tin thun t H kinh doanh (2. 916.960 .24 7... 149.178 .25 9.5 12 8 1 2 II N di hn 3.4 42. 983.049 3.345.405.710 2. 459.796 .29 0 3.394.194.380 2. 9 02. 601.000 III N khỏc 1.676.931.707 2. 553. 523 .21 1 5 02. 741.859 2. 115 .22 7.459 1. 528 .1 32. 535 B Ngun vn ch s hu 4.179. 424 .603 5.713 .24 1.585 8.056.300.409 4.946.333.094 6.884.770.997 I Ngun vn qu 3.870.533.656 5.0 72. 311.664 7.441.167.099 4.471. 422 .660 6 .25 6.739.3 82 308.890.947 640. 929 . 921 615.133.310 474.910.434 628 .031.616... 4, 72 4.691.408.063 2, 92 1 32. 119.676 0 0,00 0 0,00 0 B Ti sn c nh v u t di hn 5.651.303.158 5,85 6.079.966.509 3,79 428 .663.3 52 7,59 I Ti sn c nh 4.096.941.933 4 ,24 4.379.980.193 2, 73 28 3.038 .26 1 6,91 II Cỏc khon u t ti chớnh di hn 471.101.914 0,49 470.8 32. 170 0 ,29 -2 6 9.744 -0 ,06 III Chi phớ xõy dng d dang(TK241) 621 .21 1 .25 0 0,64 347. 425 . 427 0 ,22 IV Cỏc khon ký qu, ký cc di hn 0 0,00 0 0,00 4 62. 048.0 62. .. sau: Bng2.9 Bng phõn tớch c cu v tỡnh hỡnh bin ng ngun vn n v: VN CH TIấU NGUN VN 31/ 12/ 2003 VN 31/ 12/ 2004 % VN 31/ 12/ 2005 % VN % A N phi tr 91.594 .29 7.63 94,88 153.608.993.047 95,71 62. 014.695.414 3 67,71 I N ngn hn 86.084.875.795 89,17 149.178 .25 9.5 12 92, 95 63.093.383.717 73 ,29 II N di hn 3.394.194.380 3, 52 2.9 02. 601.000 1,81 -4 91.593.380 -1 4,48 III N khỏc 2. 115 .22 7.459 2, 19 1. 528 .1 32. 535 0,95 -5 87.094. 924 ... 1.013. 421 .25 6 2 N di hn 2. 107 .25 9.091 2. 157.619.7 52 1.446.375.034 III N khỏc 1.676.931.707 2. 553. 523 .21 1 5 02. 741.859 1 Chi phớ phi tr 1.676.931.707 2. 553. 523 .21 1 5 02. 741.859 2 Ti sn tha ch x lý 0 0 0 3 Nhn ký qu, ký cc di hn 0 0 0 B Ngun vn ch s hu 4.179. 424 .603 5.713 .24 1.585 8.056.300.409 I Ngun vn qu 3.870.533.656 5.0 72. 311.664 7.441.167.099 1 Ngun vn kinh doanh 2. 986 .25 1.550 3. 126 .25 1.549 4.513 .24 9.956... 15.9 32. 9 92. 339 57.763.001.8 82 55.8 72. 2 32. 625 1 Phi thu khỏch hng 14.587.5 52. 775 33.108.053.334 49.306.973.698 1 Tin mt 2 Tin gi ngõn hng 2 Tr trc cho ngi bỏn 3 Thu VAT, thu TN c khu tr 656.8 52. 117 24 .187. 421 .440 4.146.993.593 1.143.839.0 42 1.019.784.459 0 4 Phi thu ni b 0 0 0 - Vn k.doanh cỏc n v trc thuc 0 0 0 - Chi phớ xõy lp giao khoỏn ni b 0 0 0 - Phi thu ni b khỏc 0 0 0 22 2.118.6 72 125 .1 12. 917 2. 418 .26 5.334... Bng2.3 Bng cõn i k toỏn n v: VN Ch tiờu 31/ 12/ 2003 31/ 12/ 2004 31/ 12/ 2005 TI SN A Ti sn lu ng v .t ngn hn 61.4 52. 6 82. 484 120 . 325 .9 72. 655 188.501. 622 .414 I Tin 5. 022 .448. 025 9.689.960.799 10.693. 528 .108 71.3 12. 476 2. 774.445.387 2. 539. 829 .5 92 4.951.135.549 69155154 12 8.153.698.516 3 Tin ang chuyn 0 0 0 II Cỏc khon .t ti chớnh ngn hn 0 0 0 1 u t chng khoỏn ngn hn 0 0 0 2 u t ngn hn khỏc 0 0 0 3 D phũng gim giỏ... hn 0 924 .096. 123 839.361.315 II Cỏc khon u t ti chớnh di hn 1 u t chng khoỏn di hn CNG TI SN 66.590.458.137 126 .490.803.317 194.496. 724 .770 NGUN VN A N phi tr I N ngn hn 1 Vay ngn hn 2 N di hn n hn tr 62. 411.033.534 120 .777.561.7 32 186.440. 424 .361 114.878.6 32. 81 1 183.477.886 .21 2 13.750.760.9 82 23.613.353. 722 23 .767.598.377 57 .29 1.118.778 0 0 3 Phi tr ngi bỏn 26 .29 9.157. 624 57.473 .27 5.996 69 .26 0.737.104 . giải quyết một phần vấn đề trên em đã chọn đề tài " ;Phân tích hiệu quả tài chính và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2 - Tổng công ty đầu tư phát. thị (UDIC)& quot;. Nội dung đồ án của em được trình bày gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2. Phần. trung qua phân tích báo cáo tài chính. Hay nói cách khác phân tích báo cáo tài chính là một phần quan trọng trong phân tích tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là