Giai cấpcôngnhânViệtNamhiện đại-
Đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của nó
tận ngày nay, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin luôn là đối tượng
tấn công quyết liệt của những thế lực thù địch, mà trư¬ớc hết là từ phía
giai cấp tư¬ sản và các lực lượng phản cách mạng khác. Và, mỗi lần
như¬ vậy, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin lại vư¬ợt qua những
ảo tư¬ởng, những ấu trĩ và những hạn chế của lịch sử để rồi hoàn thiện
và phù hợp hơn với tiến trình phát triển của xã hội.
Ngày nay, tr¬ước sự biến động phức tạp, khó l¬ường của tình hình thế
giới, trước sự phát triển quanh co của lịch sử, nhất là từ sau khi chế độ
xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phong trào cách mạng
thế giới lâm vào thoái trào, chủ nghĩa tư bản tạm thời thắng thế, làn
sóng hận thù chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin lại dấy lên khắp
mọi nơi. Nhân cơ hội đó, đã có không ít những người vốn là mác xít,
nay trở cờ, lật lọng quay lại phê phán, xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa
Mác- Lênin, phủ nhận học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giaicấpcông
nhân và rêu rao về sự “tận cùng của lịch sử”.
Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tỏ và nhận thức lại đúng đắn hơn về
giai cấpcôngnhân và sứ mệnh lịch sử của nó là vấn đề có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn sâu sắc và thiết thực.
1. Về khái niệm giaicấpcôngnhânViệtNam
Bàn về khái niệm giaicấpcông nhân, cho tới nay, tuỳ thuộc vào lập
trường giai cấp, thái độ chính trị, trình độ nhận thức và phư¬ơng pháp
tiếp cận , vẫn còn những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngư¬ợc nhau.
C. Mác trong bức thư¬ gửi Vây-Đơ Maye (năm 1852) đã thừa nhận, việc
phát hiện ra giaicấp và đấu tranh giai cấp, không phải là công lao của
các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, công lao đó thuộc về các
nhà sử học Pháp: G. Phrăngxoa Ghi đô (1776-1874), Ô. Guyxtanh Chirey
(1795-1856), Phrăngxoa Mi nhê (1796-1884) Công lao của C. Mác chỉ
là phát hiện ra: vấn đề đấu tranh giaicấp tất yếu dẫn đến chuyên chính
vô sản; và chuyên chính vô sản chỉ là bư¬ớc quá độ từ xã hội có giaicấp
đến xã hội không giai cấp.
Ngay từ năm 1845, khi bắt tay vào việc nghiên cứu giaicấpcông nhân,
trong tác phẩm “Gia đình thần thánh”, C. Mác đã đặt câu hỏi: “Vấn đề
là ở chỗ tìm hiểu xem giaicấp vô sản thực sự là gì và phù hợp với sự tồn
tại ấy của bản thân nó, giaicấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch
sử”[1]. Trong các tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền
của Hê ghen”(1844), “Tình cảnh những người lao động ở Anh” (1844-
1845), “ Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản” (1847), “Tuyên ngôn
của Đảng cộng sản” (1848) C. Mác và Ph. Angghen đã bàn và sử dụng
nhiều từ đồng nghĩa để biểu đạt khái niệm giaicấpcông nhân: “giai cấp
công nhân”, “giai cấp vô sản”, “giai cấp vô sản công nghiệp”, “giai cấp
vô sản hiện đại”, “giai cấpcôngnhânhiện đại”, “giai cấp vô sản công
nghiệp”, “giai cấpcôngnhâncông xưởng, nhà máy”, “giai cấpcông
nhân đại cơ khí” và nhiều thuật ngữ khác nữa. Ngoài ra, trong những
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, các ông còn sử dụng một số hình thức
diễn đạt khác nh¬ư: “lao động làm thuê”, “giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ
sống dựa vào bán sức lao động của mình”, “giai cấp của những người
hoàn toàn không có của”, “giai cấpcôngnhân làm thuê thế kỷ XIX”
Cần khẳng định rằng, tất cả những thuật ngữ đồng nghĩa này chỉ là sự
khác nhau về hình thức biểu đạt trong những văn cảnh cụ thể của một
khái niệm: giaicấpcông nhân. Sự khác nhau căn bản, theo các ông, chỉ
là sự khác nhau giữa những côngnhân đứng máy (thuộc về những
người này có một số côngnhân trông coi máy phát động, nghĩa là cho
nó ăn than, dầu) và những người giúp việc (hầu hết là trẻ em) cho
những côngnhân cơ khí đó. Trên một mức độ nhiều hay ít, tất cả
những feeders (những người chỉ nạp nguyên liệu cho máy móc) đều là
những người giúp việc. Bên cạnh những loại thợ chính đó còn có những
người, với một số lượng không đáng kể, làm công việc kiểm tra toàn bộ
máy móc và thường xuyên sửa chữa máy móc nh¬ư kỹ sư, thợ máy, thợ
mộc v.v Đó là lớp côngnhân cao cấp, một phần có tri thức khoa học,
một phần có tính thủ công, đứng ngoài giới côngnhâncông x¬ởng và
chỉ được kết hợp với những côngnhân này thôi. Sự phân công lao động
đó có tính chất thuần tuý công nghệ”[2]
Ngoài ra, khi phân biệt bản chất cách mạng của giaicấpcôngnhân gắn
với vai trò, sứ mệnh mệnh sử thế giới của nó với sự biến dạng bản chất
ấy, sự tha hoá, đánh mất mình của giaicấp vô sản trong tình trạng bị nô
dịch bởi chủ nghĩa tư¬ bản, các nhà kinh điển đã sử dụng những thuật
ngữ đối ngược nhau: “giai cấp vô sản cách mạng” và tầng lớp “vô sản
l¬uư manh” mất gốc, những phần tử cặn bã của xã hội t¬ư sản. Đồng
thời, cũng để phân biệt giaicấpcôngnhân cách mạng với bộ phận công
nhân đã khuất phục và trở thành công cụ của giaicấp tư¬ sản để phá
hoại phong trào côngnhân từ bên trong, m¬uư toan kìm hãm và khuôn
cuộc đấu tranh của giaicấpcôngnhân trong trật tự của “chủ nghĩa công
liên” vì mục tiêu kinh tế và lợi ích tầm thường do hệ tư¬ t¬ởng t¬ư sản
và tiểu t¬ư sản thao túng, các ông cần sử dụng thuật ngữ “công nhân
quý tộc”. Vậy là, theo các ông “ côngnhân quí tộc” và tầng lớp vô sản
l¬uư manh không còn là bộ phận của giaicấpcôngnhân nữa mà hoặc
đã trở thành bộ phận của giaicấp tư¬ sản hoặc là tầng lớp cặn bã của
xã hội.
Tất cả những diễn đạt nêu trên về khái niệm giaicấpcôngnhân của các
nhà kinh điển được đặt trong hoàn cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX, trên cơ sở các ông đã đư¬a vào hai tiêu chí để phân
định giaicấpcôngnhân với các giai tầng xã hội khác:
Thứ nhất, về phư¬ơng thức lao động, ph¬ương thức sản xuất: giaicấp
công nhân là những người (tập đoàn người) lao động trực tiếp hay gián
tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại và xã hội hoá, quốc tế hoá cao. Đây cũng là tiêu chí cơ bản
phân biệt người côngnhânhiệnđại vời người thợ thủ công thời trung
cổ hay người thợ trong công trường thủ công. C. Mác viết: “Trong công
trường thủ công và trong nghề thủ công, người côngnhân sử dụng
công cụ của mình, còn trong công x¬ưởng thì người côngnhân phải
phục tùng máy móc”[3]. Đối với C. Mác và Ph. ăngghen, giaicấpcông
nhân là tập đoàn người, bao gồm những người côngnhâncông x¬ưởng,
là sản phẩm của nền đạicông nghiệp và phát triển cùng với sự phát
triển của đạicông nghiệp: “Các giaicấp khác đều suy tàn và tiêu vong
cùng với sự phát triển của đạicông nghiệp, còn giaicấp vô sản là sản
phẩm của bản thân nền đạicông nghiệp”[4]; “Công nhân cũng là một
phát minh của thời đại mới, giống như¬ máy móc vậy Côngnhân Anh
là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiệnđại ”[5] Là sản phẩm
của đạicông nghiệp, nên giaicấpcôngnhân là hiện thân của lực lượng
sản xuất tiên tiến, hiện đại, đại biểu cho ph¬ơng thức sản xuất tiên tiến,
và, do đó nó có những phẩm chất riêng mà không có giai tầng nào có
được. Đó là: tính tiên tiến, hiện đại; ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác
phong công nghiệp, tinh thần khoa học và thái độ cách mạng triệt để;
tinh thần quốc tế cao cả và trong sáng
Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất t¬ư bản chủ nghĩa (không phải
trong các quan hệ sản xuất khác- DXN nhấn mạnh): Giaicấpcôngnhân -
giai cấp những người làm thuê thế kỷ XIX, do không có tư liệu sản xuất,
phải bán sức lao động, làm thuê cho nhà tư¬ bản và bị nhà t¬ư bản bóc
lột giá trị thặng dư¬. Và, chính vì vậy mà giaicôngnhân trở thành giai
cấp đối kháng với giaicấp t¬ư sản: “Giai cấp t¬ư sản, tức giaicấp tư¬
bản, mà lớn lên thì giaicấp vô sản, giaicấpcôngnhânhiện đại, tức là
giai cấp chỉ có thể kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu
lao động của họ làm tăng thêm t¬ư bản, cũng phát triển theo. Những
công nhân ấy buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một
hàng hoá, tức là một món hàng đem bán nh¬ư bất cứ món hàng nào
khác; vì thế, họ phải chịu hết mọi may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên
xuống của thị trường ”[6].
Căn cứ vào hai tiêu chí trên, trong tác phẩm “Những nguyên lý của chủ
nghĩa cộng sản”, Ph. Anghen đã đ¬a ra định nghĩa về giaicấp vô sản:
“Giai cấp vô sản là một giaicấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào bán
sức lao động của mình, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của
công việc làm ăn, vào sự biến động của cuộc cạnh tranh không gì ngăn
cản nổi. Nói tóm lại, giaicấp vô sản hay giaicấp của những người vô sản
là giaicấp lao động trong thế kỷ XIX Giaicấp vô sản là do cuộc cách
mạng công nghiệp sản sinh ra”[7].
Phát triển học thuyết của Mác và Ph. Anghen trong Thời đại Đế quốc
chủ nghĩa và cách mạng vô sản, đặc biệt trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội hiện thực, trên cơ sở quan niệm đúng và mới về giai cấp,
Lênin đã bổ sung thêm những thuộc tính mới của giaicấpcông nhân.
Theo Lênin, sự phân chia giaicấp trong xã hội phải dựa vào địa vị và sự
khác nhau của các tập đoàn người trong quan hệ đối với chế độ sở hữu
tư liệu sản xuất, sự khác nhau trong quan hệ đối với quản lý sản xuất và
khác nhau trong quan hệ phân phối sản phẩm. Trong tác phẩm “Sáng
kiến vĩ đại”, Lênin đã đ¬a ra một định nghĩa nổi tiếng về giai cấp; trong
những tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga”, “Nhà
n¬ước và cách mạng”, “Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô
sản” Lênin đã đư ra một định nghĩa mẫu mực về giaicấpcông nhân:
“là giaicấp thống trị về chính trị, giaicấp lãnh đạo toàn xã hội trong
cuộc đấu tranh lật đổ ách t¬ư bản, trong sự nghiệp sáng tạo ra xã hội
mới, trong toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp.
Xu h¬ướng phát triển của giaicấp vô sản là đi tới chỗ tự thủ tiêu mình
với tư¬ cách là giaicấp vô sản”[8].
Xuất phát từ quan niệm trên, có thể đi tới định nghĩa về giaicấpcông
nhân nh¬ư sau: Giaicấpcôngnhân là một tập đoàn người ổn định, hình
thành và phát triển gắn liền với nền sản xuất công nghiệp ngày càng
hiện đại và nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển với trình độ xã hội
hoá, quốc tế hoá cao và rộng lớn; là lực lượng sản xuất cơ bản và tiên
tiến của thời đạihiện nay; là giaicấp thống trị về chính trị, giaicấp lãnh
đạo toàn xã hội trong cuộc đấu tranh lật đổ ách t¬ư bản, trong sự
nghiệp sáng tạo ra xã hội mới, trong toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu
hoàn toàn các giaicấp
Từ cách tiếp cận như vậy có thể định nghĩa giaicấpcôngnhânViệtNam
như sau: GiaicấpcôngnhânViệtNam là một tập đoàn người, mà lao
động của họ gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hiện đại,
thu nhập chủ yếu của họ bằng làm công ăn lương; là lực lượng sản xuất
chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại
hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức vì một nước ViệtNam dân
giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Đặc điểm của giaicấpcôngnhânViệtNam
Là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp, lớp côngnhân đầu tiên xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất (1897) và thực sự trở thành giai cấpcôngnhân
Việt nam từ thời kỳ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai
(1924-1929). Cùng với quá trình phảt triển của cách mạng, giaicấpcông
nhân ViệtNam sớm trở thành bộ phận của đội ngũ giaicấpcôngnhân
quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giaicấpcôngnhân quốc tế,
giai cấpcôngnhânViệtNam còn có đặc điểm riêng:
. niệm giai cấp công nhân: giai cấp công nhân , giai cấp vô sản”, giai cấp vô sản công nghiệp”, giai cấp vô sản hiện đại , giai cấp công nhân hiện đại , giai cấp vô sản công nghiệp”, giai. vậy mà giai công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp t¬ư sản: Giai cấp t¬ư sản, tức giai cấp tư¬ bản, mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại, tức là giai cấp. cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành bộ phận của đội ngũ giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn