Đề tài tìm hiểu về cái nhìn đất nước của chế lan viên trong di cảo thơ

30 7 0
Đề tài tìm hiểu về cái nhìn đất nước của chế lan viên trong di cảo thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Phần mở đầu I Hình ảnh đất nước trong thơ Chế Lan Viên trước “Di cảo thơ” II Hình ảnh đất nước trong “Di cảo thơ” 1 Đôi nét về “Di cảo thơ” 2 Nhận thức hoàn toàn mới mẻ về đất nước 3 Đ[.]

MỤC LỤC Phần mở đầu I Hình ảnh đất nước thơ Chế Lan Viên trước “Di cảo thơ” II Hình ảnh đất nước “Di cảo thơ” Đơi nét “Di cảo thơ” Nhận thức hoàn toàn mẻ đất nước Đất nước ký ức chiến tranh Đất nước hoà bình Cái nhìn tổng quan đất nước Phần kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Suốt đời , Chế Lan Viên sống cho đất nước, cho thơ Suy nghĩ, trăn trở Tổ quốc niềm say mê lớn Chế Lan Viên Và ông thực phần không nhỏ suy nghĩ, trăn trở qua thơ - niềm say mê lớn khác đời Từ đây, Chế Lan Viên để lại cho di sản lớn : thơ ông viết đất nước Nếu nói nhận thức q trình điều hồn tồn hình ảnh đất nước thơ Chế Lan Viên Là nhà thơ với phong cách suy tưởng, Chế Lan Viên suy tưởng in dấu ấn đậm nét thơ Ơng người suy tưởng nhiều đất nước Đất nước khứ, tại, tương lai, đất nước với lịch sử, tư thế, vận mệnh điều khiến Chế Lan Viên băn khoăn, trăn trở Trải qua trình trưởng thành nhà thơ, đất nước nhìn ln mẻ có nhiều đổi khác Trước cách mạng tháng Tám, thơ Chế Lan Viên đất nước chưa nhận thức cách rõ ràng Ông từ chỗ phiêu lưu ba giới “Bãi tha ma - tơi - Vũ trụ”, “làm bóng ma thời sờ soạng đêm mơ” (Điêu tàn) đến chỗ trở Cõi ta, leo lên Đài thơ, Tháp Nghĩ riêng với tham vọng có tầm nhìn xa rộng đủ để lí giải tất điều (Vàng sao), cuối “Cửa đóng đời im ỉm khoá”, bất chấp nỗ lực “gõ nát tay trước đời” Chế Lan Viên biết phải tìm điều gì, chưa tìm được, ơng ẩn “thung lũng đau thương” Nhưng cách mạng tháng Tám thành cơng lúc Chế Lan Viên từ bỏ “Thung lũng đau thương” để đến với “cánh đồng vui” Với định hướng mới, suy tưởng thơ Chế Lan Viên thay đổi Ông thực trở “gặp lại nhân dân” Thơ ông bắt đầu hướng nhiều “cái chung” Và vần thơ viết “cái chung” ấy, đất nước đề tài trung tâm Trải qua giai đoạn đời lịch sử dân tộc, Chế Lan Viên phản ánh đất nước vào thơ nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác qua tập thơ, đất nước mang mặt mẻ Cho đến tập “Di cảo thơ”, đất nước nhà thơ nhận thức nhìn thực chín chắn, nghiêm khắc - nhìn trầm tĩnh người sơi hết mình, nhìn trĩu nặng suy tư nhà thơ đua với thời gian để giành lấy phút sống Cái nhìn sâu sắc Nhưng, nói, nhận thức trình Trước có đất nước “Di cảo thơ”, Chế Lan Viên có đất nước nhiều tập thơ trước I HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN TRƯỚC “DI CẢO THƠ”: “Ông sinh vào thời cứu nước Ông dâng đời ông, thơ ông cho nghiệp Ông người người, ơng có phút yếu lịng, ông có nỗi đau riêng Hãy hiểu cho ông” (8) Có lẽ với lời chân thành ấy, nhà thơ Vũ Quần Phương nói giúp Chế Lan Viên nhiều điều Chế Lan Viên người yêu đất nước đến thiết tha, chí day dứt Trong thơ viết dân tộc, ông có tình cảm nồng nàn “Ơi Tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần, ta chết Cho nhà, núi sông …” (Sao chiến thắng) Tình yêu Tổ quốc Chế Lan Viên lòng tự hào hồn nhiên, sáng Khi miền Bắc giải phóng hồn tồn sau chiến dịch Điện Biên Phủ, bước vào giai đoạn hồi sinh lúc hồn thơ Chế Lan Viên vừa hồi xuân sau ngày “lột xác” Cuộc gặp gỡ trở thành duyên may, làm hừng lên thơ Chế Lan Viên vẻ đẹp diễm lệ non sông, đem lại cho đất nước vẻ tươi sáng, trẻo đến vô ngần : “Tâm hồn Tổ quốc soi vào Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ Con ngọc trai đêm hè đáy bể Uống thuỷ triều bơng sáng hạt châu” (Chim lượn trăm vịng - ánh sáng phù sa) Đất nước sau nhứng năm tháng tăm tối đau thương thực bừng sáng, vươn sống dậy buổi bình minh lịch sử “Khắp Trung Châu xóm làng thoát khổ Hết đêm rồi, đời lật giở sang trang” Chế Lan Viên không giấu niềm tự hào đứng trước Tổ quốc tươi đẹp hồi sinh ngày Có thể nói âm hưởng chủ đạo thơ Chế Lan Viên viết đất nước giai đoạn âm hưởng trữ tình, ngợi ca Nhưng nước bước vào kháng chiến chống đế quốc Mỹ âm hưởng thơ chuyển hẳn từ trữ tình đằm thắm sang tính chất anh hùng ca rõ nét Đất nước vào tình cam go hết phải đối mặt với tên đế quốc sừng sỏ vào loại mạnh thời đại Lúc này, thiên nhiên thơ Chế Lan Viên không diễm lệ, mà ánh lên sắc màu chiến thắng vang lên âm hưởng hào hùng : “Đêm chín vàng thóc giống Phải đêm trời mùa ? Trời cao chiến trận Sao sáng ngời vũ khí lịng ta” (Sao chiến thắng) Hướng khứ nơi mà cha ông phải bó tay trước đời, Chế Lan Viên khơng khỏi xót xa : “Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ Văn chiêu hồn thấm giọt mưa rơi” Giờ “khi có hướng rồi”, sống người đổi khác Ngay mảnh đất mà xưa cha ông quằn quại không tìm lối ra, lớp cháu phá tung khuôn khổ thông thường, vươn tới tầm cao lịch sử “Mỗi gié lúa muốn thêm nhiều hạt Gỗ trăm muốn hoá nên trầm Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt Mỗi sơng muốn hố Bạch Đằng Tự hào sống lại trang lịch sử vẻ vang cha ông : “Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoà thành văn Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng… Nhưng, đứng khí xung phong hừng hừng dân tộc chống Mỹ, Chế Lan Viên thấy ngày sống ngày đẹp tất cả, “dù mai sau đời muôn vạn lần hơn” : “Nhưng đáng tự hào thời đại : Cho sinh ngày diệt Mỹ Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ Bên dũng sĩ đuổi xe tăng đồng hạ trực thăng rơi” (Tổ quốc đẹp chăng) Cảm hứng anh hùng, cảm hứng dân tộc nâng thơ Chế Lan Viên lên tầm vóc thơ ơng cất lên anh hùng ca bất hủ năm tháng hào hùng dân tộc anh hùng Viết đất nước, Chế Lan Viên không nguôi quên nỗi đau Ngay đây, âm hưởng bi hùng thơ ông không Nỗi đau Tổ quốc bị chia cắt lúc canh cánh lịng, làm ơng nhức nhối, đau thương : “Cho nghe tiếng kêu gào thấu ruột Tiếng đau thương người dở mái kêu trời Tiếng đồng chí gọi nhân dân Tiéng thét Tiếng trẻ cào chảy máu vành nơi” Nỗi đau thương lịng ơng làm bùng lên niềm khát khao cháy bỏng : “Ôi ! Tôi yêu đất Bắc miền Nam Bởi cháy ruột trông ngày thống Thấy quân thù đền tội trước nhân dân” Bài hát đau thương thơ Chế Lan Viên khúc ca bi tráng Đó vần thơ hào hùng, mãnh liệt, sơi Nhưng sau, nhìn ơng đất nước hướng chiều sâu, hướng truyền thống lịch sử để lí giải nhận chân xu hướng vận động tất yếu dân tộc Chất suy tưởng ngày bộc lộ rõ nét vần thơ Chế Lan Viên ông ngày sâu vào tâm hồn hồn dân tộc Mạch vận động tiếp diễn đến “Di cảo thơ”, Chế Lan Viên nhìn dân tộc, nhìn đất nước nhiều điểm nhìn hơn, nhiều bình diện hơn, sâu sắc thâm trầm II HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC TRONG “DI CẢO THƠ” CỦA CHẾ LAN VIÊN: Đôi nét “Di cảo thơ”: Được xuất sau nhà thơ qua đời, “Di cảo thơ” lại chiếm nửa số thơ Chế Lan Viên Trong số 558 thơ thuộc ba tập “Di cảo thơ” lại có tới 309 tác giả sáng tác vào hai năm 1987 - 1988 - ngày tháng cuối ơng Đó chạy đua nước rút Chế Lan Viên với thời gian Ý thức rõ ràng “thời gian nước xiết”, bị ám ảnh thấy quỹ thời gian sống vơi cách đáng sợ, Chế Lan Viên dốc lực trí tuệ để viết Cường độ lao động sáng tạo lên đến đỉnh điểm đời ông Về mặt khác, với tư cách người từ giã cõi đời mãi, Chế Lan Viên khơng cịn phải giấu giếm điều Dường ơng sợ phải mà người chưa hiểu Những điều ơng giữ kín sâu thẳm cõi tâm linh mình, đến chót ơng khơng cịn phải giấu Và mà ơng “cơng khai hố” tư tưởng nghệ thuật giai đoạn cuối đời, ơng tự đặt lên tầm vóc nghệ thuật Độc giả lần lại bàng hoàng, năm mươi năm trước họ bàng hoàng trước “Điêu tàn”, mà Chế Lan Viên xuất làng thơ “như niềm kinh dị” Nhà phê bình Hồi Thanh với lời tiên đoán tháp chàm Chế Lan Viên đứng sừng sững đồng thơ, “Chắc chắn lẻ loi, bí mật” (5) Năm mươi năm sau cịn lẻ loi bí mật Đi từ tháp Chàm đến tháp Bay-on chặng đường dài, suốt chặng đường Chế Lan Viên chỉphơi bày mặt số bốn mặt Bay-on mà thơi Vì mà thành người thiên cổ rồi, ơng cịn làm cho người ta phải bàng hoàng kinh ngạc tâm cịn giấu kín Nhận thức hồn tồn mẻ đất nước : “Anh tháp Bay-on bốn mặt Giấu ba, lại anh Chỉ mặt mà nghìn trịn cưới khóc Làm đau ba mặt cõi ẩn hình” Đó thơ Chế Lan Viên viết vào mùa bệnh 1988, phút giây tỉnh táo sau đời nhà thơ Một ván lật ngửa Người ta hiểu Chế Lan Viên viết để phơi bày ba mặt lại cõi ẩn hình lịng Có người cho Chế Lan Viên người hội giấu ba mặt tháp Bay-on - nghĩa thơ ông không thật Nhưng khơng nên nhìn chiều Cái chung, ta suốt ba chục năm cách mạng có phần lấn át riêng, tơi Đó sống Chế Lan Viên người Việt Nam khác phải đáp ứng đòi hỏi thời đại theo lí lịch sử Mọi người có Chế Lan Viên tự nguyện hiến thân cho tồn vong đất nước Thơ ông “Giữa hai người, người cá nhân người xã hội, ông chọn người xã hội với trách nhiệm công dân cao cả; hai mặt siêu hình thực, ơng chọn mặt thứ hai ; thơ hướng ngoại thơ hướng nội, ông chọn mặt thứ ; đau khổ niềm vui, ông chọn niềm vui ; bè cao bè trầm, ông chọn bè cao để hát ca cách mạng” (8) Chế Lan Viên không giấu với người, mà cịn giấu với thân Ơng ghìm nén người cá nhân lại, hướng đời rộng lớn, cất lên tiếng hát hào hùng, hồ vào khí xung phong dân tộc Nhưng chuyện thời khác Chế Lan Viên viết đa số thơ “Di cảo thơ” vào ngày cuối đời Tất nhiên chẳng nghĩ thơ làm lúc cao tuổi thiết phải hay thời trai trẻ, thời gian nghệ thuật có mối quan hệ khơng đơn giản Nhưng “Di cảo thơ” trường hợp đặc biệt Nó người chờ đón viết thời điểm đáng đọc đời thơ Chế Lan Viên Đứng trước hoàn cảnh giới xao động, xã hội có nhiều đổi thay, người ta muốn biết người nghệ sĩ trải nghĩ Và Chế Lan Viên không để người phải thất vọng Ơng đưa vào thơ nhìn hồn tồn mẻ “Khi tơi cưỡi mây Thì máu người rên đất Mẹ hỏi : Con leo cao mà làm chi Mẹ cực Về đi” Nhà thơ Vũ quần Phương có lí cho vần thơ Chế Lan Viên khơng nói thời lãng mạn, mà cịn có thời cách mạng “Thơ cách mạng thơ, cao vời sang trọng quá, mơ mộng quá…” (8) Thời cách mạng, thơ Chế Lan Viên lời ca Giờ đây, ơng nói - cách nói chuyện trị, lập luận, bình dị, bình dân Mà ơng nói hơn, ông sống nói, thơ nói, “xưa tơi làm thơ, thử để thơ làm” Vì mà hình ảnh ngơn ngữ “Di cảo thơ” mang theo bụi bặm phố phường, tươi rói màu sắc thật đời, phập phồng thờ sống Đất nước vào nhìn nhiều chiều hơn, qua lăng kính nhiều màu sắc hơn, chân thực nghiêm khắc Cho đến phút giây cuối đời Chế Lan Viên sống không thản Thơ ông cuối đời trĩu nặng suy tư đời Giờ ông muốn “ngụp lặn” vào đáy sâu “bể lồi người”, hồ nhập vào đời trần đầy trăn trở Khi đất nước bước khỏi chiến tranh lúc dân tộc bước vào giai đoạn đầy biến động, nhiều quan điểm, cách nhìn thay đổi ghe gớm, nhiều giá trị đảo lộn, phức tạp, hiển nhiên suy nghĩ, cảm xúc người giản đơn Đối với Chế Lan Viên - nhà thơ trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc, đối mặt với thực sống đổi thay thế, suy nghĩ, cảm xúc lại giản đơn (Cơn đảo) Đó người tù Côn đảo mà kẻ thù ném xuống bể cách nhẫn tâm Họ khơng để lại nơi trần Đó lại nỗi đau đớn vô hạn mà phải đối mặt phải nhớ Có thể biết sống tự ngày hôm phải trả nào, ta sống tốt Nhưng Chế Lan Viên vốn có nhiều mâu thuẫn Ơng địi hỏi ta khơng qn nỗi đau thương, có lúc ơng lại khuyên ta đứng buồn, mà tự hào nỗi đau thương mà vượt qua : “Buổi hy sinh có nụ cười, khơng có lời rên rỉ Nguyễn Văn Trỗi mà Bế Văn Đàn lấp lỗ châu mai Máu họ dâng Tổ Quốc thắm tươi rạng rỡ mắt nhìn Anh đến sau đứng nhỏ vào giọt buồn cho bầm đen” (Giọt buồn) “Con đường đến hoa phải ngang qua máu, quan trọng đường qua máu hôm dẫn đến mùa hoa” (4) Đó điều mà Chế Lan Viên viết bàn hoa Đà Lạt Ý nghĩa tượng trưng : khơng có đường dẫn đến hạnh phúc mà qua đau thương Những người chiến sĩ hiểu điều nên sẵn sàng qn cho đất nước Trước chết, họ không rên rỉ mà cười họ biết họ ngã xuống hôm dân tộc đứng lên ngày mai Họ dâng máu cho Tổ quốc niềm tin, niềm vui Giọt nước mắt buồn người sau đâu phải điều họ chờ đợi hi sinh đến giọt máu, thở cuối 15 Chế Lan Viên viết thơ vào năm 1988, năm trước ông qua đời Sự minh mẫn dường giảm nhiều ơng chí nhầm lẫn Bế Văn Đàn Phan Đình Giót Nhưng ý nghĩa thơ lại đạt đến tầm triết lý cao : Chúng ta không lãng quên lịch sử đau thương mà dân tộc phải trải qua Nhưng nhớ lại khứ để đau thương mãi, mà để trân trọng tự hào Đất nước qua hiểm nguy để trưởng thành, nhờ người sẵn sàng “đi ngang qua máu”, để hôm đưa đất nước đến mùa hoa Đất nước hồ bình : Nếu Chế Lan Viên nhìn chiến tranh nhìn thẳng đầy khắc nghiệt, phản ánh vào thơ thực đau thương khơng tơ vẽ, ơng làm thực nơi mà ông sống - xã hội đầy biến động, có nhiều điều đáng bàn, có nhiều đau thương xót xa Khi chiến tranh lùi vào dĩ vãng, người có nhiều thời gian để sống với Nếu chiến tranh nơi người ta phải giấu người cá nhân, sống người xã hội mình, tất cho chiến thắng dân tộc, hồ bình, người cá nhân trỗi dậy Mỗi người phải đối mặt với nhiều mặt khác thân Cuộc đấu tranh thiện ác, tà, xấu tốt… nội tâm người, vốn bị át bom đạn chiến trường, lại mãnh liệt hết Là nhà thơ hay suy tưởng, có lẽ giằng xé nội tâm Chế Lan Viên liệt hơn, mạnh mẽ Nhà thơ nhớ chiến tranh : 16 “Mùa bàng rơi Hà Nội Tôi hốt sân để thổi Vui cảnh nghèo Nghĩ đến chiến trường xa Người lính đổ máu cho an ủi” Biết sau lưng nhặt - nhà thơ Mà xót xa trước thực : “Giờ hồ bình tơi làm thơ - nhặt Khơng phải đất nước cịn chiến tranh, nghèo khó Mà có thằng sống xa hoa Vì có bọn người thối hố Khiến cho thắng trận Mà nhặt - kẻ làm thơ !” (Hốt lá) Trong chiến tranh hay hồ bình đất nước nghèo Nhưng trước đây, người “vui cảnh nghèo”, quên nghèo, hướng tất cho sức mạnh dân tộc, khơng nghĩ đến vụ lợi cho riêng Nhà thơ không tiếc vần thơ gửi chiến trường cho người lính Và người lính không ngần ngại hi sinh máu cho dân tộc Nhưng họ hi sinh điều cho ? Đó điều phải suy nghĩ Hồ bình đất nước nghèo khổ, họ - tức nhà thơ người lính nhiều người khác - sống cảnh nghèo Nhưng xã hội lại có “bọn người thối hố”, có “bao nhiêu thằng sống xa hoa” Nhìn đời khắc nghiệt, nhà thơ cần phải nhìn Những hi sinh cho hạnh phúc cịn khổ đau Lại có kẻ sung sướng mà chẳng hi sinh Thắng 17 trận chưa làm nhiều điều, thực tế Vẫn cịn phân biệt giàu nghèo, có bất cơng hữu đất nước Những người khốn khổ từ đau thương đến đau thương khác Nhà thơ làm thơ - nhặt lá, buồn Người chiến sĩ vừa vật lộn, giành giật lấy sống trước mũi súng quân thù, trở lại vật lộn với đời để có bữa cơm ăn Viết người anh hùng, Chế Lan Viên gọi cách cay đắng “Một người thường” : “… Ánh sáng mắt Hay hn chương tường Có thân anh muốn quên đời chật vật” Vinh quang khứ người ta không phép quên Nhưng có lăn lộn “Cuộc đời chật vật”, vinh quang người ta không muốn nhớ, chúng khơng mang lại cho họ điều Có cống hiến họ bị lãng quên : “Bao nhiêu điều láo nháo quên Quên chiến thắng mười năm Anh ta khổ Con vào trường khơng có chỗ Đến bệnh viện không tiền Ra đường không nhớ Về làng người ta quên.” (Một người thường) Đó thật phũ phàng, cay đắng xã hội mà người vơ tình quay lưng lại Ngay nhà thơ bận với hội, liên hoan, tình ca, hội thảo… mà quên Nhưng Chế Lan Viên 18 người có trách nhiệm Sau vui ơng cịn nhớ lại người lính trở khốn khổ đó, đưa họ lên trang thơ mình, khơng tơ vẽ cả, thực thực trần trụi đời Đó cảnh lớn tranh đất nước thời bình, Chế Lan Viên vẽ lên nhấn mạnh để nhắc nhở : Đó người anh hùng Có điều nhớ, quên, quên họ Đất nước phải làm cho họ nhiều điều, cho dù họ có địi hỏi hay khơng Họ thường khơng địi hỏi “Giữa buồn tủi chua cay họ cười” - Chế Lan Viên viết người lính cũ bán quán bên đường: “Mậu thân 2000 người xuống đồng Chỉ đêm cịn sống có 30… … Một ba mươi” người mặt trận sau mười năm Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn nhỏ Quán treo đầy huân chương, cỡ Chả hn chương ni người lính cũ ! ” Vẫn thực tế xót xa Chiến tranh qua, chiến công lùi dần vào dĩ vãng Nếu khơng cịn hn chương, chiến công thực bị lãng quên Nhưng cho dù cịn đó, chả hn chương ni người lính cũ Sự thật mà Chế Lan Viên phơi bày trang thơ làm bàng hoàng, cay đắng Chúng ta cần nhiều người nhà thơ dũng cảm này, dám đối mặt với thật, khơng ngần ngại chất vấn thân : “Người lính cần câu thơ giải đáp đời Tôi ú 19 ... động tiếp di? ??n đến ? ?Di cảo thơ”, Chế Lan Viên nhìn dân tộc, nhìn đất nước nhiều điểm nhìn hơn, nhiều bình di? ??n hơn, sâu sắc thâm trầm II HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC TRONG ? ?DI CẢO THƠ” CỦA CHẾ LAN VIÊN: Đôi... thức q trình Trước có đất nước ? ?Di cảo thơ”, Chế Lan Viên có đất nước nhiều tập thơ trước I HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN TRƯỚC ? ?DI CẢO THƠ”: “Ông sinh vào thời cứu nước Ơng dâng đời ơng,... sinh thả di? ??u Thầy giáo cho lớp nghỉ” (Trường sơ tán) Chế Lan Viên viết trẻ em nhìn người nhân hậu yêu trẻ Đó góc nhìn ơng đất nước đất nước rên xiết đau thương Nhưng đau thương Chế Lan Viên viết

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan