1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn vật lý thpt (10)

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo CNTT Công nghệ thông tin TH Thông hiểu M1 Mức M2 Mức M3 Mức M4 Mức MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Chương trình hành phương pháp dạy học truyền thống 1.2 Thực trạng dạy học ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng dạy học Vật lí trường THPT Nam Trực, Nam Định 1.3 Giải pháp khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống, tiếp cận chương trình GDPT 2018, đặc biệt việc dạy học trực tuyến Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 10 2.1 Tìm hiểu khái niệm lực tự học để định hướng phát triển cho học sinh sau Vật lí 2.1.1 Năng lực lực tự học học sinh gì? 10 2.1.2 Những biểu lực tự học 11 2.2 Tìm hiểu mơ hình lớp học đảo ngược cách thức vận dụng mơ hình dạy học Vật lí trường THPT 2.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 14 2.2.2 Ưu điểm mơ hình lớp học đảo ngược 15 2.2.3 Hạn chế mơ hình lớp học đảo ngược 15 2.2.4 Phương tiện học tập mơ hình lớp học đảo ngược 16 2.2.5 Quy trình xây dựng mơ hình lớp học đảo ngược 16 2.2.6 Cấu trúc học lớp mơ hình lớp học đảo ngược 17 2.2.7 Thực trạng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược Việt Nam Thế giới 18 2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học mơn Vật lí theo mơ hình lớp học đảo ngược chương ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 2.3.1 Mục tiêu kiến thức chương động lực học chất điểm 18 2.3.2 Phân tích nội dung kiến thức định luật Niu-tơn lực học 19 2.3.2.1 Cấu trúc chương động lực học chất điể 19 2.3.2.2 Phân tích kiến thức lực Tổng hợp phân tích lực 20 2.3.2.3 Phân tích kiến thức nội dung định luật Niu-tơn 21 2.3.2.4 Phân tích nội dung kiến thức lực học 22 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược số nội dung kiến thức chương động lực học chất điểm 24 2.3.3.1 Tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nội dung “ Các định luật Niu-tơn” ………………………………………………………………………………24 2.3.3.1.1 Nội dung giáo án E-learning 24 2.3.3.1.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nội dung “ Các định luật Niu-tơn” 27 2.3.3.2 Tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nội dung “ Các lực học” 36 2.3.3.2.1 Nội dung giáo án Elearning 36 2.3.3.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nội dung “ Các lực học” 49 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 68 Tính sáng kiến 68 Tính hiệu sáng kiến… 68 2.1 Hiệu kinh tế 68 2.2 Hiệu mặt xã hội 68 2.3 Khả ứng dụng nhân rộng 68 IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 69 V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 70 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Khoa học kĩ thuật ngày phát triển, với trình hội nhập quốc tế tạo nhiều hội, đồng thời tạo nhiều thách thức với giáo dục Việt Nam Vì việc đổi giáo dục điều tất yếu Để đáp ứng yêu cầu chương trình mới, chương trình GDPT 2018 bắt đầu vào năm học 2022-2023, người GV cần đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức giảng dạy Đổi phương pháp đổi cách truyền thụ kiến thức người thầy, cách tiếp thu kiến thức trị Do đó, người thầy phải biết cách sử dụng phương tiện thiết bị đại, sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá, tiếp cận với yêu cầu kiến thức, kĩ tâm lí học trị Trong bối cảnh Thế giới, đất nước phải trải qua đại dịch Covid 19 giáo dục lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề Trước tình hình đó, Ban Giám Hiệu Trường THPT Nam Trực phải đưa phương án, giải pháp ứng phó kịp thời, kết hợp việc dạy học trực tuyến trực tiếp vào trình dạy học để nâng cao chất lượng học tập, giúp người đọc chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lí trình tự học Đổi hình thức dạy học theo lớp, nhóm hay cá nhân cần trợ giúp truyền thông đa phương tiện âm thanh, hình ảnh, video… Một mơ hình dạy học đại mà cơng nghệ thơng tin truyền thông đa phương tiện định thành cơng mơ hình dạy học đó, dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược- Flipped Classroom Ở thay giảng thường lệ, GV lại người hướng dẫn, ngược lại người học thay tiếp thụ kiến thức cách thụ động, em phải tự tiếp cận kiến thức nhà, tự trải nghiệm, khám phá, tìm tịi thơng tin liên quan đến học Cịn mơi trường lớp môi trường động giúp em tương tác với GV HS khác giúp em sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề….Mô hình giúp HS phát huy rèn luyện tính tự học, tính chủ động làm chủ q trình học tập thân mà khơng cịn bị động, phụ thuộc trình khám phá tri thức Xuất phát từ lí đó, với mong muốn ni dưỡng hứng thú học tập, tạo tự giác học tập nâng cao chất lượng dạy học Vật lí 10, đặc biệt ứng phó với việc dạy học trực tuyến dịch bệnh bùng phát, lựa chọn đề tài “VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 10-THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Chương trình hành phương pháp dạy học truyền thống 1.1.1 Mơ tả Chương trình cịn nặng tính hàn lâm, q trình dạy học cịn thiên truyền thụ kiến thức, chủ yếu GV dạy cho HS kiến thức mà có, HS sức học, ghi nhớ kiến thức Các GV hỏi đa phần công tác tương đối lâu năm nên chủ yếu quen với phương pháp dạy học truyền thống Các lớp bồi dưỡng tập trung Sở GD&ĐT tổ chức hàng năm bồi dưỡng tiếp cận thi Tốt nghiệp THPT, kĩ thuật dạy học tích cực việc xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá Còn phương pháp dạy học đại đa phần GV cần thiết tự tìm hiểu thơng qua thông tin mạng trao đổi với đồng nghiệp GV thiết kế giáo án xây dựng giảng dựa nội dung quy định chi tiết chương trình, tài liệu chủ yếu sách giáo khoa, sách giáo viên với mục tiêu cần đạt về: Kiến thức túy khoa học gắn với thực tiễn, kĩ giải tập mang tính lí thuyết Thực đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động HS áp dụng rộng rãi năm trở lại việc dạy học phát triển lực HS bắt đầu đưa vào áp dụng nên GV nhiều bỡ ngỡ chưa có khái niệm đánh giá lực theo thành tố lực Một số GV thực dạy học chủ đề tích hợp, nhiên hạn chế việc sử dụng phương pháp dạy học đại, GV tập trung vào xây dựng nội dung tích hợp sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực để tăng tính tích cực, chủ động HS chưa tập trung vào việc phát triển lực giải vấn đề dẫn đến HS hiểu bài, có liên hệ với thực tế, kết học tập nâng cao với tập thực tiễn mức vận dụng cao lại gặp nhiều khó khăn chưa luyện tập nhiều thao tác, kĩ giải vấn đề 1.1.2 Ưu điểm - Đảm bảo nội dung: kiến thức, kĩ thái độ, việc lựa chọn nội dung dễ dàng, không tốn nhiều thời gian - Có đổi phương pháp dạy học, bên cạnh việc trang bị kiến thức ý rèn luyện số kĩ - Có phần ứng dụng, liên hệ thực tế để học sinh ứng dụng giải vấn đề sống 1.1.3 Nhược điểm - HS dễ tiếp thu kiến thức cách thụ động, học thiếu hấp dẫn - Chưa phát triển lực học sinh - Khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn cịn hạn chế, liên hệ với thực tiễn, học sinh khơng có kĩ sử dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tế sống 1.2 Thực trạng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học Vật lí số trường THPT Để tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học HS trường THPT, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến 10 GV Vật lí, 120 học sinh Trường THPT Nam Trực, tỉnh Nam Định * Nội dung khảo sát dựa yếu tố dự kiến ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hiệu sử dụng Elearning dạy - tự học gồm: - Thực trạng sử dụng thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học GV - Năng lực công nghệ thông tin GV HS - Tình hình dạy: tìm hiểu mục tiêu, phương pháp dạy học, tình trạng sử dụng phương tiện dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá GV Vật lí - Tình hình học tập HS: tìm hiểu nhu cầu, kĩ , thái độ học tập HS lớp nhà; khó khăn HS q trình học tập Vật lí * Quy trình khảo sát: Bước 1: Lập phiếu khảo sát Bước 2: Tiến hành khảo sát thực trạng Bước 3: Phân tích số liệu Bước 4: Kết luận a) Thực trạng hoạt động tự học mơn Vật lí học sinh Khảo sát 120 HS có 25% HS hứng thú với mơn Vật lí, 33 % HS hứng thú, 22% có thái độ bình thường, thờ ơ; cịn lại 20 % bày tỏ ý kiến khơng thích mơn Biểu đồ 1: Thái độ học sinh với mơn Vật lí 20% 25% Rất hứng thú Có hứng thú Bình thường 22% 33% Không hứng thú Về nhận thức tầm quan trọng mơn Vật lí: Có 61% HS cho mơn học quan trọng, 38% HS cho bình thường, cịn lại 1% lại có ý kiến trái ngược, đánh giá môn học không quan trọng Biểu đồ 2: Biểu đồ đánh giá vai trị mơn Vật lí Khơng quan trọng 1% Bình thường 38% Quan trọng 61% Để tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi lấy ý kiến qua trao đổi với số HS Các em cho biết hầu hết động học tập Vật lí chủ yếu để thi vào đại học, số muốn đạt kết học tập cao Nhiều em chưa nhận thức tầm quan trọng mơn Vật lí Chỉ có số cho yêu thích hay học Vật lí để áp dụng kiến thức học vào giải thích tượng Vật lí diễn thực tế ứng dụng sống Về phương pháp học tập Vật lí hiệu Kết khảo sát thu theo bảng Bảng 3: Ý kiến cá nhân phương pháp học Vật lí hiệu Phương pháp STT Chỉ học lớp đủ 8/120 Chỉ nghiên cứu SGK 1/120 Phải nghiên cứu SGK tìm tài liệu bên ngồi 7/120 Phải nghiên cứu SGK, tìm tài liệu bên ngồi có GV hướng dẫn 107/120 Số liệu cho thấy, nhiều HS có ý thức phải tự học nhận rõ tầm quan trọng tự học Tuy nhiên, em chưa biết cách tự học hiệu GV cần có biện pháp định hướng , hướng dẫn cho HS, rèn luyện cho em lực tự học cần thiết Kết thể qua biểu đồ tần suất hoạt động học tập Biểu đồ 3: Biểu đồ phương pháp học tập Vật lí hiệu Chỉ học lớp đủ 6% Chỉ nghiên cứu sgk 1% Phải nghiên cứu SGK tìm tài liệu bên ngồi 6% Phải nghiên cứu sgk, tìm tài liệu bên ngồi có GV hướng dẫn… Bảng 4: Tần suất tham gia hoạt động Vật lí Mức độ STT Hoạt động Thường xuyên Thi thoảng Không Xem trước đến lớp 36/120 80/120 4/120 Chủ động phát biểu ý kiến 25/120 85/120 10/120 Tham gia làm thí nghiệm, xây 25/120 dựng kiến thức nội dung 80/120 15/120 Tham gia hoạt động nhóm 20/120 83/120 17/120 Nêu câu hỏi thắc mắc với GV 20/120 bạn học 85/120 15/120 Biểu đồ 4: Tần suất hoạt động tự học Tần suất hoạt động tự học 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Xem trước đến lớp Chủ động phát biểu ý kiến Thường xuyên Tham gia làm thí Tham gia hoạt Nêu câu hỏi thắc nghiệm, xây dựng động nhóm mắc với GV bạn kiến thức nội dung học Thi thoảng Không Trong học, HS chủ yếu nghe thầy cô giảng bài, phát biểu GV yêu cầu có 20,8% HS chủ động phát biểu trước lớp thường xun có đến 79,2% HS khơng chủ động phát biểu Nhiều HS tỏ lúng túng diễn đạt xếp lại vấn đề học, số mạnh dạn bộc lộ quan điểm riêng Một phần vốn ngơn ngữ Vật lí cịn hạn hẹp, thiếu mạnh dạn chưa có kĩ nói trước đám đơng, sợ sai, xấu hổ nên ngại phát biểu Có 16,7% HS thường xuyên nêu câu hỏi thắc mắc lại có đến 83,3% HS chưa chủ động hỏi chất vấn học Học sinh tự đánh giá lực tự học thân Bảng 5: Tự đánh giá kĩ học tập thân STT Kĩ thân Mức độ Tốt Khá TB Kĩ nghe ghi chép 80/120 38/120 2/120 Kĩ hoạt động nhóm 30/120 65/120 25/120 Kĩ trình bày phát biểu ý kiến trước lớp 20/120 80/120 20/120 Kĩ sử dụng CNTT để trao đổi với GV bạn bè 15/120 60/120 45/120 Kĩ tự kiểm tra, đánh giá trình học tập 35/120 55/120 30/120 Kĩ khai thác tài liệu phương tiện CNTT, 40/120 70/120 10/120 mạng internet Kĩ lập kế hoạch học tập 20/120 65/120 35/120 Từ ý kiến khảo sát được, thấy hoạt động học tập HS thụ động, nhiều HS chưa có yếu kĩ tự học, đặc biệt 66,67% HS chưa có kĩ khai thác tài liệu học tập phương tiện CNTT; 70,83% HS cho chưa có kĩ tự kiểm tra đánh giá kết học tập; 83.33% HS chưa có kĩ lập kế hoạch học tập Chỉ có 66,67 % HS nắm kĩ nghe giảng, ghi chép mức độ chưa cao Biểu đồ 5: Mức độ kĩ tự học Mức độ kĩ tự học 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tốt Khá TB Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy - tự học mơn Vật lí Thực trạng sử dụng Internet HS Khảo sát hoạt động hàng ngày Internet HS, theo bảng Bảng 6: Thực trạng sử dụng Internet Mức độ STT Mục đích sử dụng internet Thường xuyên Thi thoảng Rất Khơng Đọc tin tức giải trí, chơi game 70/120 42/120 7/1201 1/120 Trao đổi mail, facebook… 80/120 35/120 4/120 1/120 Tra cứu tài liệu học tập 40/120 60/120 15/120 5/120 Tham gia khóa học trực tuyến 35/120 45/120 25/120 15/120 Tìm tài liệu để tự học, tự 40/120 nghiên cứu mở rộng kiến thức môn học 60/120 15/120 5/120 Phân tích số liệu cho thấy có 58,3% HS thường xun truy cập Internet để đọc tin tức, xem phim ảnh giải trí Có 66,67% HS thường xun trao đổi mail, facebook, tán gẫu với bạn bè HS sử dụng Internet phục vụ cho học tập hạn chế: cụ thể có 33,33% HS tra cứu tài liệu học tập Internet; 29,1% HS tham gia khóa học trực tuyến; 16,67% HS chưa sử dụng Internet tìm tài liệu để mở rộng hiểu biết, tìm hiểu tượng thực tế liên quan đến vấn đề học Hầu giải trí, giao lưu bạn bè mục tiêu HS sử dụng Internet Biểu đồ 6: Thực trạng sử dụng Internet HS Thực trạng sử dụng Internet 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Thường xuyên Thi thoảng Rất Khơng Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Bảng 7: Mức độ ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học Mức độ STT Mục đích mức độ sử dụng Thành thạo Khá TB Yếu Phần mềm soạn giảng (word) 0 Phần mềm trình chiếu (powerpoint) Phần mềm xử lí số liệu (excel) Phần mềm khác (đồ họa, lập trình, thí nghiệm ảo… ) Kết khảo sát cho thấy: hầu hết GV tự đánh sử dụng mức độ thành thạo phương tiện điện tử thông dụng máy tính, máy chiếu, phương tiện nghe nhìn (chiếm từ 80 - 90%), khơng có GV tự đánh sử dụng yếu Đối với hệ thống đa phương tiện, nhóm sử dụng thành thạo cịn thấp (chiếm từ 30 - 40%), nguyên nhân hệ thống chưa trang bị phổ biến cho trường Kết thể qua biểu đồ đây: 60 học học tập biểu học tập sơ sài, thời gian dài ngắn biểu học tập chi tiết, có thời gian dài ngắn biểu học tập chi tiết khoa học, phân bố thời gian hợp lí Liệt kê kiến thức liên quan chưa vận dụng kiến thức để giải vấn đề Biết cách vận dụng thông tin thu được, kiến thức kĩ chưa đến kết cách xác Vận dụng đúng, đầy đủ thơng tin thu được, kiến thức kĩ để đến kết cách xác 3.2 Rèn Khơng biết Biết vẽ luyện vẽ lực học đối tượng lực học nội vật chất dung chưa đầy đủ xác Biết vẽ lực học đầy đủ xác nội dung 4.1 Đánh giá kết thân Đối chiếu đáp án, chưa tự đánh ưu nhược điểm Đối chiếu đáp án, tự đánh giá gần đủ ưu nhược điểm Đối chiếu đáp án, tự đánh giá đủ ưu nhược điểm 4.2 Đánh điều chỉnh kế hoạch học tập Tự nhận ưu điểm, nhược điểm trình tự học Tự nhận ưu điểm, nhược điểm trình tự học đề xuất cách chỉnh sửa Tự nhận ưu điểm, nhược điểm trình tự học có hành động chỉnh sửa kịp thời Thực 3.1 Làm kế việc với tài hoạch Tự liệu học Đánh giá chỉnh sửa hoạt động tự học Bảng 2: Bảng rubic đánh giá lực tự học qua phiếu học tập lực học: Trên trạm kiểm chứng Gồm số hành vi đánh giá, hành vi điểm tối đa 10 điểm, tổng điểm tối đa bảy tiêu chí 70 điểm Bảng 2.6 Đánh giá số hành vi phiếu lực học 61 Thành tố Chỉ số hành vi Mức1: (5 điểm) Mức 2: (3 điểm) Mức 1: (2 điểm) XĐ động 1.1 XĐ cơ, mục nội dung đích học cần học tập XĐ kiến thức cần học: Phương án thí nghiệm thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng lực học XĐ kiến thức cần học: Phương án thí nghiệm thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng hai số lực học XĐ kiến thức cần học: Phương án thí nghiệm thực theo phương n thí nghiệm kiểm chứng lực học 1.2 XĐ nội dung liên quan có biết Chỉ XĐ kiến thức kĩ liên quan có, biết thí nghiệm lực ma sát, lực đàn hồi, lựa chọn lắp ráp, tiến hành, quan sát thu thập liệu xử lý thông tin rút kết luận XĐ chưa đầy đủ kiến thức kĩ liên quan có, biết thí nghiệm lực ma sát, lực đàn hồi, lựa chọn lắp ráp, tiến hành, quan sát thu thập liệu xử lý thông tin rút kết luận XĐ đầy đủ kiến thức kĩ liên quan có, biết thí nghiệm lực ma sát, lực đàn hồi, lựa chọn lắp ráp, tiến hành, quan sát thu thập liệu xử lý thông tin rút kết luận Lập kế Lập thời Xây dựng hoạch Tự gian biểu thời gian học học tập biểu học tập sơ sài, thời gian dài ngắn Xây dựng thời gian biểu học tập chi tiết, có thời gian dài ngắn Xây dựng thời gian biểu học tập chi tiết khoa học, phân bố thời gian hợp lí Thực 3.1 kế việc hoạch Tự TL học Biết cách Vận dụng vận dụng đún , đầy thông đủ tin thu thông tin Làm Liệt kê với kiến thức cần sử dụng Điểm 62 Đánh giá chỉnh sửa hoạt động tự học chưa tự lực vận dụng để đưa phương án thực hiện theo phương thí nghiệm kiểm chứng được, kiến thức kĩ tự lực vận dụng để đưa phương án thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng thu được, kiến thức, kĩ để đưa đầy đủ phương án thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng 3.2 Rèn luyện đối tượng vật chất Không đề xuất phương án thí nghiệm lực học tiến hành thí nghiệm theo phương án có Đề xuất phương án đến hai thí nghiệm lực học tiến hành thí nghiệm theo phương án có Đề xuất từ hai phương án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng ba loại lực học 4.1 Đánh giá kết thân Đối chiếu đáp án, chưa tự đánh ưu nhược điểm Đối chiếu đáp án, tự đánh giá gần đủ ưu nhược điểm Đối chiếu đáp án, tự đánh giá đủ ưu nhược điểm 4.2 Đánh điều chỉnh kế hoạch học tập Tự nhận ưu điểm, nhược điểm trình tự học Tự nhận ưu điểm, nhược điểm trình tự học đề xuất cách điều chỉnh Tự nhận ưu điểm, nhược điểm trình tự học có hành động chỉnh sửa kịp thời 63 Các phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Phiếu học tập số 1: Định luật I Niutơn a Phát biểu định luật ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Ý nghĩa ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Định luật II Niutơn a Phát biểu ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Biểu thức ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c Chất điểm trạng thái cân ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… d Mối quan hệ khối lượng vật quán tính vật: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Định luật III Niutơn a Phát biểu ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Biểu thức ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c Cặp lực Phản lực đặc điểm ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 64 Phiếu học tập số Trạm 1: Kiểm chứng định luật I Niutơn trường hợp vật trượt đệm khí Làm thí nghiệm vật trượt đệm khí nằm ngang ghi số liệu x  t tương ứng để hoàn thành phiếu học tập sau Trạm 1: kiểm chứng định luật I Niutơn Tiến hành thí nghiệm vật trượt đệm khí nằng ngang ghi số liệu vào bảng x(cm) t(s) Vẽ đồ thị x  t x(cm) O t ( s) Nhận xét phụ thuộc x vào t kết luận chuyển động vật ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Trạm 2: Kiểm chứng định luật II Niu-tơn trường hợp vật trượt đệm khí Làm thí nghiệm vật trượt đệm khí nằm ngang ghi số liệu x  t tương ứng vào bảng Trạm 2: Kiểm trứng định luật II Niutơn Tiến hành thí nghiệm vật trượt đệm khí nằm ngang ghi số liệu vào bảng x(cm) t(s) Khối lượng vật 200g khối lượng gia 50g Lấy g = 9,8 m/s2 - Từ bảng số liệu x  t , tính gia tốc vật chuyển động so sánh với kết lí thuyết tính dựa vào cơng thức định luật II Niutơn…………………………… - Nhận xét sai số tỉ đối gia tốc đo gia tốc tính từ lí thuyết ……………………………………………………………………………………… - Kết luận nội dung định luật II Niutơn: ………………………………………………………………………………… Trạm 3: Kiểm chứng định luật III Niu-tơn trường hợp vật trượt đêm khí 65 Làm thí nghiệm xe trượt đệm khí năm ngang ghi số liệu x  t tương ứng để hoàn thành phiếu học tập sau Trạm 3: Kiểm chứng định luật III Niutơn Tiến hành thí nghiệm xe trượt đệm khí nằm ngang ghi số liệu vào bảng x1 (cm) x2 (cm) t ( s) - Khối lượng xe Tính gia tốc xe xe chuyển động so sánh sai số tỉ đối hai gia tốc này: a1  ………………….; a2  …………………… ; a1  ………… a2 - Nhận xét sai số tỉ đối gia tốc xe rút kết luận lực tương tác xe…………………………… - Kết luận nội dung định luật III Niutơn ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP CÁC LỰC CƠ HỌC Phiếu học tập số 3: Lực hấp dẫn a Khái niệm …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Lực hấp dẫn có đặc điểm …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c Nội dung định luật vạn vật hấp dẫn …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lực đàn hồi lò xo a Khái niệm …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 66 b Lực đàn hồi lị xo có đặc điểm …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c Định luật Húc …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… d Ứng dụng: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lực ma sát Lực ma sát nghỉ Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn Khái niệm Đặc điểm Tác hại lợi ích Phiếu học tập số Trạm 1: Kiểm chứng đặc điểm Lực hấp dẫn Tiến hành thảo luận, nghiên cứu SGK tài liệu tìm khối lượng trái đất M=……… Khối lượng mặt trăng ……………………………và khoảng cách chúng… - Chu kì chuyển động mặt trăng quanh trái đất ………………………… - Tính gia tốc mặt trăng theo hai cách so sánh: - Lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên mặt trăng gây gia tốc……………… ……………………………………………………………………………… Gia tốc hướng tâm mặt trăng theo chu kì : ……………………………… Nhận xét : …………………………………………………………………… Kết luận độ lớn lực hấp dẫn hai vật……………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 67 …………………………………………………………………… Trạm 2: Làm thí nghiệm đo độ lớn lực đàn hồi lị xo ghi số liệu Fdh  l tương ứng vào bảng Fdh ( N ) l (m) Khối lượng gia trọng 50 g Lấy g=10 m / s Làm thí nghiệm đo độ lớn lực đàn hồi lò xo cắt ngắn nửa ghi số liệu liệu Fdh  l tương ứng vào bảng Fdh ( N ) l (m) Khối lượng gia trọng 50g Lấy g=10 m / s - Từ bảng số liệu Fdh  l , tính tỉ số Fdh nhận xét………………………… l - Kết luận nội dung định luật Huc: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạm 3: Kiểm chứng lực ma sát Làm thí nghiệm vật trượt sàn nằm ngang ghi số liệu vào bảng Lần Fms  F (nằm ngang) Diện tích bề mặt tiếp xúc Diện tích bề mặt tiếp xúc Đặt thêm gia trọng 50g Đặt thêm gia trọng 100g Thay giá trượt gồ ghề hơn, giữ nguyên khối lượng Lắp bánh xe - Lực ma sát phụ thuộc vào: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Tính hệ số ma sát lần đo nhận xét hệ số ma sát phụ thuộc vào: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 68 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Tính sáng kiến Sáng kiến xây dựng tiến trình nghiên cứu chương Động lực học chất điểm mục tiêu, kiến thức, kĩ dạy học hai chủ đề gồm bốn thuộc chương Động lực học chất điểm theo tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng lực HS Với dạy thiết kế video giảng Elearning để em học kiến thức nhà, cuối dạy Elearning, HS giao nhiệm vụ để em có thời gian chuẩn bị câu trả lời trợ giúp nguồn tài liệu khác gia đình, bạn bè, mạng internet Khi đến lớp em chia sẻ kiến thức tìm hiểu chia sẻ điều cịn vướng mắc thực yêu cầu phiếu học tập giáo viên để bạn thầy cô trợ giúp tháo gỡ khó hăn Các tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược giúp em có nhiều hội khám phá ứng dụng hay kiến thức Vật lí, giúp em hứng thú, đam mê tìm tịi khám phá , góp phần phát triển lực phẩm chất cho em Đặc biệt bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Tính hiệu sáng kiến 2.1 Hiệu kinh tế Việc tổ môn, nhà trường tổ chức cho GV tự bồi dưỡng, nghiên cứu chương trình GDPT 2018, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tiếp cận chương trình GDPT 2018 đơn vị tiết kiệm chi phí cho GV phải học khóa bồi dưỡng, nhà trường tiết kiệm chi phí thuê chuyên gia bồi dưỡng cho GV 2.2 Hiệu mặt xã hội Từ kết phân tích thấy việc xây dựng chương trình GDPT 2018 hướng tới dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực tự học học sinh hoàn toàn phù hợp cấp bách, kết thu minh chứng khẳng định tính đắn Sáng kiến phần giúp GV thay đổi chuẩn bị tâm sẵn sàng đón nhận chương trình mới, phần giúp nhà trường THPT có định hướng công tác điều hành, đạo chuyên môn năm học tới 2.3 Khả ứng dụng nhân rộng Sau tiến hành tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm Vật lí 10 theo mơ hình lớp học đảo ngược, chúng tơi khảo sát thu kết sau: Số lượng HS có hứng thú với mơn học tăng lên thấy rõ tầm quan trọng môn Vật lí 69 Thái độ HS với mơn Vật lí 8% Rất hứng thú 12% 37% Có hứng thú Bình thường 43% Khơng hứng thú ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA MƠN VẬT LÝ Bình thường 11% Khơng quan trọng 0% Quan trọng 89% Ngoài ra, sáng kiến áp dụng thực tế trường THPT Mỹ Lộc, trường THPT Nguyễn Du tỉnh Nam Định đơn vị đánh giá đạt hiệu cao dạy học mơn Vật lí 10, giúp học sinh hứng thú với mơn học hơn, ngồi giúp giáo viên mơn tiếp cận chương trình GDPT 2018 Sáng kiến hồn tồn áp dụng cho trường THPT khác tỉnh Nam Định trường THPT toàn quốc IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Với Sở Giáo dục Đào tạo, cần tiếp tục tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Với Ban Giám hiệu nhà trường, cần tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tiếp tục tổ chức Hội thảo việc dạy học với chuyên đề sáng tạo đổi phương pháp Với tổ chuyên môn, tham mưu cho Ban Giám hiệu nhà trường để trang bị tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học 70 Tóm lại: Để dạy học Vật lí thành cơng, hiệu chất lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, GV trực tiếp đứng lớp cần dựa hiểu biết định lý luận đầu tư thời gian tâm huyết nhiều cho vấn đề lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học Bằng nhiệt huyết mình, người GV khơng đem đến hiệu tích cực cho học mà cịn thực góp phần nhỏ bé đưa mơn Vật lí trở thành môn học lý thú, khơi gợi niềm say mê u thích HS V CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết nội dung sáng kiến không chép vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Lệ Thủy Đoàn Thị Mơ CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Vật Lí 10 NXB giáo dục Việt Nam Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên Đại học sư phạm, Nhà xuất Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Bộ giáo dục đào tạo (2015 ), Công văn hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ vật lí 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, Nhà xuất giáo dục Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm (2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-3752 TĐ, Hà Nội, tr.20 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển lực mơn Vật Lí THPT, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Nhà xuất Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh CÁC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... dụng lên vật C Phản lực mặt bàn tác dụng lên vật D Khơng có lực trì chuyển động vật - Các em biết THCS lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác có tác dụng cản trở chuyển động vật Quan... đoạn 2: Những cảm nhận trực giác ban đầu suy lực đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết vật thu gia tốc làm cho vật bị biến dạng Với khái niệm khối lượng Trên sở hiểu biết... Chúng ta có vật nằm yên bàn Theo HS trả lời: Vật chịu tác dụng em vật chịu tác dụng lực nào? lực: Lực hấp dẫn trái đất tác - Khi kích thích cho vật chuyển động sau ngừng dụng lên vật phản lực

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:42

w