1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tham luận Phòng chống bạo lực học đường ở các huyện miền núi

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,07 KB
File đính kèm Bạo lực học đường.rar (21 KB)

Nội dung

Bạo lực học đường hiện nay đã trở thành vấn nạn, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường, ảnh hưởng xấu nhận thức và thân thể của học sinh. Tình trạng đó không chỉ diễn ra ở các trường trung tâm ở các tỉnh lỵ mà ngay cả các trường ở vùng sâu vùng xa, vùng biên giới cũng bắt đầu xuất hiện các biểu hiện khác nhau của Bao lực học đường

Họ Tên: Cao Xuân Hợi Chức vụ: PHT – Trường THCS Tén Tằn THAM LUẬN “Kinh nghiệm việc đạo, triển khai cơng tác phịng chống bạo lực học đường huyện vùng cao, biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa” Kính thưa q vị đại biểu khách q tham dự Hội nghị! Kính thưa tồn thể Hội nghị! ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Như đồng chí biết, Huyện vùng cao, biên giới Mường Lát huyện khó khăn tỉnh Thanh Hóa nước, cách thành phố Thanh Hoá khoảng 250 km phía Tây, với tổng diện tích tự nhiên gần 81.000 ha, có đường biên giới dài 100 km giáp với hai huyện Viêng Xay Xốp Bâu, tỉnh Hủa Phăn (nước bạn Lào); có xã, thị trấn, dân số 41.000 người, thuộc dân tộc anh em (gồm Thái, Mông, Mường, Dao, Khơ Mú Kinh); Dân cư sinh sống cụm dân cư xen ghép 88 thôn, khu phố; tỷ lệ hộ nghèo cịn cao tính đến tháng 01 năm 2022 hộ ngheo chiếm 56,18%; cận nghèo 12,64% Trong đó, người dân tộc Thái chiếm số đông khoảng 48,25%, người Mông chiếm 42,89%; thu nhập bình quân 22 triệu đồng/người/năm Năm học 2021-2022 đến năm 2025 ngành Giáo dục huyện Mường Lát tiếp tục trì quy mơ trường lớp học 32 trường học với tổng số 557 nhóm, lớp/12.412 học sinh (Tính THPT chưa?), phần lớn học sinh em dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa lũ, sạt lở…; Có điểm trường lẻ cách xa trung tâm xã 40 km, cịn số chưa có điện lưới chưa có sóng điện thoại (bởi khơng có mạng Internet) Địa bàn rộng, nhiều thành phần dân tộc với nhận thức đồng bào có phần cịn khơng đồng đều, cịn tồn hủ tục lạc hậu, việc em học tập nội trú bán trú tiềm ẩn nhiều nguy tình trạng bạo lực học đường đơn vị trường học Dù khó khăn vậy; Nhưng quan tâm lãnh đạo, đạo Sở Giáo dục Đào tạo; Thường trực HU, HĐND, UBND, cấp huyện, xã, ngành Giáo dục huyện vượt qua nhiều khó khăn thách thức Kết Phổ cập….Tỷ lệ học sinh hồn thành thành chương trình lớp lên lớp ….%; Tỷ lệ HS tốt nghiệp lớp 9….% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT……%, Tỷ học học thi đậu vào trường Cao đẳng, Đại học… %; Công tác khuyến học khuyến tài quyền địa phương ngành quan tâm kịp thời nhằm khuyến khích hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao để phục vụ lâu dài cho địa phương; Việc đầu tư cở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường quan tâm mức tỷ lệ kiên cố hóa phịng học đạt … %; Cơng tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia, tính đến thời điểm tháng năm 2022 ngành giáo dục huyện Mường Lát có …….trường đạt chuẩn Quốc gia (trong THCS có …./10 trường, Tiểu học có …./… trường, Mầm Non có ……/… trường đạt chuẩn Quốc gia) Kính thưa: Như biết, tình trạng bạo lực học đường xã hội liên tục xảy ra, nỗi xúc xã hội, nỗi lo lắng bậc phụ huynh người quan tâm đến nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Hiện tượng bạo lực diễn trường học tượng mới, song thời gian gần tượng xảy số trường học với nhiều hình thức, mức độ khác nhau, biểu tính chất nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, nhận thức học sinh, phụ huynh tầng lớp Nhân dân Chúng ta hiểu bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học. Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói Hành vi bạo lực để lại hậu nặng nề cho trẻ em Về thể chất: Gây đau đớn, thương tích, ảnh hưởng xấu đến phát triển thể Về trí tuệ: Học hành giảm sút, chậm phát triển trí tuệ Về hành vi: Thụ động, ngại giao tiếp, rối loạn hành vi, hăng, cư xử bạo lực với ngưới khác. Về tâm lý: Mặc cảm, tự ti, lòng tin, thờ ơ, né tránh, gây rối nhiễu tâm lý Hành vi bạo lực làm xói mịn đạo đức gia đình xã hội, gây bất ổn tan vỡ gia đình, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn cộng đồng xã hội Cũng đơn vị khác tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung, giáo dục Mường Lát tiềm ẩn nhiều nguy tình trạng bạo lực học đường mà xác định với biểu sau: - Bạo lực thể chất: Đánh đập, bứt tóc, xơ đẩy, trấn lột… vấn đề có nguy xảy tất đơn vị trường học, cấp THCS, THPT địa bàn huyện; - Bạo lực tinh thần: Xúc phạm, bôi nhọ, sỉ nhục, lăng mạ, nói xấu ,bắt người khác làm theo ý vấn đề có nguy xảy tất đơn vị trường học, cấp THCS, THPT - Bạo lực xã hội: Phân biệt đối xử dân tộc, ngôn ngữ, văn hóa dân tộc, lập, tẩy chay, bêu rếu xung quanh, chí chửi thề mạng xã hội Vấn đề có nguy thường xảy trường có đơng thành phần học sinh người dân tộc thiểu số khác học tập, trường DTNT, trường Bán trú… - Bạo lực điện tử: Uy hiếp phương tiện điện tử gọi điện, nhắn tin, đe dọa bêu rếu người mạng xã hội, việc sử dụng CNTT học sinh điều kiện để sử dụng khơng phải trường có, nhiên với số trường trung tâm, có sóng điện thoại Mạng 3G, 4G vấn đề manh nha xuất Tuy nhiên, thời điểm nay, tất biểu dừng lại mức độ tượng, manh nha chưa có trường hợp đáng tiếc xảy ra, có xảy biểu ban đầu, nhà trường giáo viên nắm xử lý kịp thời Điều Bộ giáo dục Đào tạo lần kiểm tra trường huyện đánh giá cơng tác triển khai phịng chống bão lực học đường đạt kết đáng khích lệ Từ nhận thức sâu sắc tác động tiêu cực bạo lực học đường trẻ em lao động trái pháp luật, để công tác đạo triển khai việc phòng chống bạo lực học đường hiệu đến đơn vị, nhà trường Phòng GDĐT Mường Lát thực số giải pháp sau Thứ nhất: Ngay từ đầu năm học, sở văn hướng dẫn Bộ, Sở GDĐT quan liên quan, Phòng GDĐT Mường Lát đạo nhà trường xây dựng kế hoạch phòng chống bạo lực học đường phù hợp với đặc điểm chung địa phương đặc điểm riêng đơn vị trường học, cho mang tính khả thi hiệu thiết thực Đặc biệt trường phổ thông Dân tộc nội trú Phổ thơng dân tộc bán trú, trường có học sinh bán trú việc đề cao vai trò người đứng đầu trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, đảm bảo phát sớm ngăn chặn kịp thời biểu bạo lực học đường sở giáo dục Thứ hai: Chỉ đạo sở giáo dục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục phòng, chống bạo lực học đường chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Xây dựng chuyên đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống, kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường lồng ghép hoạt động giáo dục, hoạt động Đoàn, Đội Tổ chức tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống bạo lực học đường, giáo dục kỷ luật tích cực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên; tích cực nêu gương người tốt việc tốt, đề cao gương mẫu thầy, cô giáo để thành viên nhà trường trở thành nhà giáo dục thân thiện, thuyết phục… Thứ ba: Chỉ đạo sở giáo dục xây dựng trường học dân chủ, an toàn, lành mạnh, thân thiện Xây dựng triển khai Quy tắc ứng xử sở giáo dục, đảm bảo giá trị cốt lõi: Nhân ái, Tôn trọng, Trách nhiệm, Hợp tác, Trung thực mối quan hệ thành viên sở giáo dục người khác, môi trường xung quanh Thứ tư: Nhấn mạnh việc Phát huy vai trò tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh việc xây dựng nề nếp, kỷ cương trường học; phối hợp với lực lượng đơn vị chức đứng chân địa bàn đơn vị trường học (Đồn biên phịng, Cơng an xã); tích cực vận động Già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, người có uy tín tham gia Hội cha mẹ học sinh để làm tốt công tác phối hợp tổ chức thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia đảm bảo trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành Giáo dục Thứ năm: Chỉ đạo nhà trường để chủ động trao đổi thông tin với gia đình học sinh để nắm bắt tình biểu học sinh để có biện pháp giải học sinh có biểu hành vi tiêu cực bạo lực Từ có phương án xử lý thích hợp, mang tính răn đe phịng ngừa chung, ln tạo hội để học sinh vi phạm hiểu sửa đổi Thứ sáu: Hướng dẫn xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hội; việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua buổi sinh hoạt ngoại khoá, lồng ghép sinh hoạt cờ … từ xác định rõ vai trị, vị trí người thầy, quyền hạn trách nhiệm việc giáo dục đạo đức học sinh, đảm bảo song song việc dạy chữ dạy làm người Nhà trường thầy cô giáo phải bảo vệ danh dự có đủ chế để răn đe giáo dục học sinh Thứ bảy: Thanh tra, kiểm tra việc thực cơng tác phịng, chống bạo lực học đường quan quản lý giáo dục, sở giáo dục, kiên xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu, cá nhân tập thể có biểu bao che, vi phạm… Kiến nghị đề xuất: Đối với Chính phủ, Bộ GD&ĐT: Thứ nhất: Cần có sách động viên đáng thầy giáo cán giáo dục công tác ngành giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo đặc biệt khó khăn (Nhất thầy cô người địa phương phải công tác xa gia đình), chủ yếu vấn đề lương phụ cấp cho đảm bảo, ổn định sống để họ yên tâm công tác cống hiến Thứ hai: Cần có quy định xử lý nghiêm hành vi bạo lực diễn trường học, đảm bảo tính răn đe, mang tính sư phạm, tránh việc “Bắt cóc bỏ đĩa” Thứ ba: Đối với Tỉnh Thanh Hóa: Thứ nhất: Cần có kế hoạch tuyển bổ sung số giáo viên thiếu sở giáo dục, cách rà soát thi tuyển công khai số sinh viên sư phạm tốt nghiệp, đặc biệt ưu tiên em địa phương, nhằm đảm bảo số lượng giáo viên môn học, tránh trường hợp giáo viên phải dạy chéo nhiều môn, dễ tạo áp lực công việc Thứ hai: Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học cho nhà trường, đảm bảo thực đồng chương trình GDPT 2018 Thứ ba: Có chế luân chuyển hợp lý với trường hợp cán bộ, giáo viên, công tác 10 năm vùng cao, vùng miền núi mà có gia đình xa, để đảm ổn định tâm lý yên tâm công tác, cống hiến cho nghiệp giáo dục Thứ tư: Chỉ đạo đơn vị chức tăng cường kiểm tra toàn diện định kỳ để kịp thời phát hiện, xử lý trường hợp vi phạm, đồng thời khuyến khích gương người tốt, việc tốt Các cấp uỷ, quyền, đồn thể địa phương: Có kế hoạch đạo, phối hợp với đơn vị, ban ngành để tổ chức tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho đơn vị trường học huyện Trên số kinh nghiệm mà ngành GDĐT huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa triển khai thực việc đạo cơng tác phịng chống bạo lực học đường thời gian qua, thực tế cho thấy hiệu thiết thực với đặc thù huyện vùng cao biên giới cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện mặt Rất mong đóng góp đồng chí lãnh đạo…, Quý vị đại biểu tham dự Hội nghị góp ý, chia sẻ để chúng tơi tiếp tục học hỏi, tích lũy thêm nhiều vốn tri thức kinh nghiệm, từ tiếp tục lãnh đạo, đạo ngành thực hoàn thành thắng lợi tiêu nhiệm vụ giao./ Trân trọng cảm ơn! ... phạm vi trường học. ? ?Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói Hành vi bạo lực để lại hậu... giáo dục phòng, chống bạo lực học đường chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Xây dựng chuyên đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống, kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường lồng... khai việc phòng chống bạo lực học đường hiệu đến đơn vị, nhà trường Phòng GDĐT Mường Lát thực số giải pháp sau Thứ nhất: Ngay từ đầu năm học, sở văn hướng dẫn Bộ, Sở GDĐT quan liên quan, Phòng GDĐT

Ngày đăng: 03/03/2023, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w