AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), 1 – 12 1 NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI KỲ MAURYA – SHUNGA – ANDHRA (THẾ KỶ IV TCN – THẾ KỶ III SCN) Lê Trương Ánh Ngọc1 1Trường Đại học An G[.]
AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), – 12 NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI KỲ MAURYA – SHUNGA – ANDHRA (THẾ KỶ IV TCN – THẾ KỶ III SCN) Lê Trương Ánh Ngọc1 Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Thông tin chung: Ngày nhận bài: 27/10/2019 Ngày nhận kết bình duyệt: 03/06/2020 Ngày chấp nhận đăng: 03/2021 Title: The art India Buddhist in Maurya, Shunga and Andhra period from 4th BC to 3th Keywords: Buddhist art, India, the Maurya period, the Shunga period, the Andhra period Từ khóa: Nghệ thuật Phật giáo, Ấn Độ, thời kỳ Maurya, thời kỳ Shunga, thời kỳ Andhra ABSTRACT Buddhism was appeared in the 6th century in India, this area belongs toNepal now Buddhist teachings focus on equality as well as enlightenment, and simple rituals which are not as expensive as Balamon rituals which attracted many people Buddhism developed prosperously from Ashoka period (Maurya period from 321 to 232 BC) to Kanishka period (Kushan from 80 BC to 250 AD) After Gupta period (including Harsha from 320 to 657 AD), because of Hinduism’s development (its combine Balamom thoughts and folk beliefs) and then Islam’s penetration, therefore Buddhism didn’t maintain its role and function in politics and religion in India However, Buddhist thoughts had a big influence in North Asia, South Asia and many other places in the world One of the most important elements in understanding and restoring the full vivid picture of Indian Buddhist history is studying Indian Buddhist art., particular in three periods Maurya – Shunga and Andhra, considered the typical prototype works art of ancient Buddhist art TÓM TẮT Phật giáo đời vào kỷ VI TCN Ấn Độ vùng đất thuộc Nepal ngày Giáo lý Phật giáo đề cao bình đẳng, hướng đến giác ngộ lễ nghi đơn giản không tốn Balamon nên thu hút nhiều người Phật giáo phát triển cực thịnh thời vua Ashoka (thời kỳ Maurya từ 321 đến 232 TCN) thời vua Kanishka (thời kỳ Kushan từ 80 TCN đến 250 CN) Sau thời kỳ Gupta (kể Harsha từ năm 320 đến 657 SCN), trước phát triển Hindu giáo (là pha trộn tư tưởng Balamon với tín ngưỡng dân gian) sau xâm nhập Hồi giáo, Phật giáo thật vai trò ảnh hưởng trị tơn giáo Ấn Độ Tuy nhiên, tư tưởng Phật giáo nhanh chóng lan nước Bắc Á – Nam Á nhiều nơi giới Một yếu tố quan trọng giúp tìm hiểu khơi phục lại tồn tranh sinh động lịch sử Phật giáo Ấn Độ, việc tìm hiểu nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ, đặc biệt ba thời kỳ Maurya – Shunga Andhra, xem tác phẩm nguyên mẫu điển hình nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ cổ điển AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), – 12 ĐẶT VẤN ĐỀ (272 – 232 TCN) Năm 260 TCN, ông tiến đánh Kalinga toàn bán đảo thuộc quyền cai quản vương triều Maurya Về ngoại giao, nhà vua cử sứ thần đến nước Syria, Ai Cập, Macedonia, Iran Trong thời gian trị vị Ashoka, ông thực sách hỗ trợ Phật giáo; Phật giáo phát triển mạnh trở thành quốc giáo vào kỷ III TCN Năm 250 TCN, đại hội Phật giáo lần thứ ba họp Pataliputra (kinh đô vương quốc) nhằm ngăn chặn phân chia giáo phái nội Phật giáo Trong thời kỳ này, nhiều phái cử nơi để truyền bá Phật giáo Sri Lanka, Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai Indonesia Nhiều nơi nước, nhà vua cho xây cột kỉ niệm – gọi cột Ashoka – mô cột Persepolis, để ghi nhớ hoạt động mình, khắc chữ Brahmi, chữ Kharosthi chữ Aramaic (Lương Ninh – Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu & Nghiêm Đình Vỳ, 2003, tr 99 – 101) Nền nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ đề cập đến ba thời kỳ Maurya – Shunga Andhra, phong phú đa dạng loại hình nghệ thuật chủ đề thể Theo Robert E Fisher Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo (tr.21) cho biết: chủ đề truyền thống nghệ thuật Phật giáo cổ xưa đề cao cối, bồ đề - hoa sen; hình ảnh ngai vàng để trống hay bánh xe pháp luân chủ đề quen thuộc Bên cạnh đó, hình ảnh mãng xà vương - voi - sư tử trở nên bật sớm Trong nghệ thuật điêu khắc Phật giáo nguyên sơ, Yaksha – nam xoa Yakshi – nữ xoa, xem chúng sinh tiếng với hình ảnh quen thuộc hấp dẫn chạm khắc tường rào xung quanh bảo tháp Các chủ đề vừa nêu thể sinh động tác phẩm nghệ thuật Phật giáo với hình tượng lý tưởng cao để hỗ trợ tín đồ với hiểu biết đức tin Có thể nói, nghệ thuật Phật giáo giai đoạn thành công việc nhắc nhở - củng cố chân lý bất diệt Phật giáo, với phát triển phong cách trì tồn lịch sử Phật giáo 2.1 Cột đá Ashoka Những sáng tác nghệ thuật Phật giáo xa xưa tồn thời kỳ Maurya chủ yếu tác phẩm thực trị hồng đế Ashoka Ashoka vị vua cải đạo chấp nhận điều luật lòng mộ đạo Phật giáo luật Vương quốc Để ghi nhớ cải đạo để mở rộng giáo lý Phật giáo, Ashoka lệnh dựng lên nhiều cột đá tưởng niệm nơi liên quan đến kiện quan trọng đời Đức Phật NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI KỲ MAURYA TỪ 321 ĐẾN 232 TCN Sau vương triều Nanda suy sụp, vương triều thay Magadha Maurya Chandragupta lãnh đạo (321 – 297 TCN) Ông dựa vào giúp đỡ Kautalya – tăng lữ Balamon việc tổ chức cai trị quốc gia, mặt khác tiến hành chinh chiến mở rộng quyền lực Ông thu tóm tồn thung lũng sơng Indus, chiếm phần rộng lớn phía Đơng Iran, Afghanistan vào năm 303 TCN Kế vị ông Bindusara gần hoàn thành việc chinh phục toàn bán đảo Hindustan, ngoại trừ phần mỏm cực Nam Kalinga vùng Đông Bắc – Orissa Ashoka kế Bindusara, đưa vương triều Maurya phát triển cực thịnh Đó cột đá nguyên khối mang phong cách mượt mà quý phái, có ảnh hưởng đến mỹ thuật Ấn Độ sau kể vùng Persia (Ba Tư) Cột làm từ đá sa thạch màu kem xinh đẹp tầm cỡ đáng kể, thân cột chạm khắc sắc lệnh vua Ashoka, gần chân cột vương miện hình hay nhiều thú đầu cột hình chng khiến người ta nhớ đến cột đá đế chế Achaemeid (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, triều đại người Ba Tư biết đến AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), – 12 lịch sử với tên Nhà Achaemenid) Persia (Chiêm Tế, 1977, tr.146 – 152) người ta cho thấy phận sinh dục khắc chạm Nhưng phong cách thú vật không mang đặc điểm tác phẩm khu vực Cận Đơng cổ; thế, biểu lộ tính cách đơn giản nhẹ nhàng, sau trở thành xu hướng có sức ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ nói chung điêu khắc thú vật nói riêng [Phụ lục hình 1] (Sherman E Lee, 2007, tr.94) Những đầu cột chạm trổ tinh vi tiến trình địi hỏi kỹ khéo léo tinh xảo, biết đến với tên gọi “phong cách Maurya tao nhã” Kỹ thuật hoàn hảo cột tuyệt đẹp cột khai quật Sarnarth lưu giữ bảo tàng nơi Đầu cột Sarnarth nằm phía trụ ngạch với bốn thú bốn bánh xe khắc chạm nối tiếp nhau, bốn sư tử đứng đâu lưng vào Sự thể trụ ngạch lại đặc biệt Ngựa vật điển hình phong cách khắc chạm nổi, có tính tự nhiên gần gũi Mặc dù với phong cách túy bờm nó, xử lý thân hình cho thấy có chủ đích trang trí so với cách xử lý sư tử Bốn thú kết hợp với bốn hướng, xem vật tượng trưng cho vị thần Hindu giáo lúc Ngựa vật cưỡi thần Surya, bò xem vị thần Hindu giáo khắc họa phía bên phải trụ ngạch, kết hợp với thần Shiva, voi bánh xe vua trời Đế Thích – Indra, sư tử thần Durga [Phụ lục hình 1](C Scott Littleton, 2003, tr 65- 66) 2.2 Dạ xoa nam – Yakshas Dạ xoa nữ Yakshis Dạ xoa nam – Yakshas Dạ xoa nữ - Yakshis, tác phẩm chế tác bảo trợ hoàng gia theo phong cách trang trọng với yếu tố ảnh hưởng từ Persia Chúng dường tượng trưng vị thần thiên nhiên [Phụ lục hình 1] Những hình tượng đặt địa điểm thánh tích Phật giáo có liên hệ với nghi lễ Phật giáo hay không xác định Hai tượng Yaksha Parkham bảo tàng Mathura Yakshi Besnagar bảo tàng Calcutta tượng tiêu biểu Đây phong cách kiến trúc đồ sộ, hài hòa cân xứng, với ý tưởng kỳ lạ, tạo từ tảng đá lớn, nguyên khối Nam xoa Parkham nữ xoa Besnagar người ta cải biến từ truyền thống điêu khắc gỗ chạm trổ thân to lớn sang tảng đá đồ sộ Sự thả lỏng đầu gối bên trái Yaksha khiến cho ao ước có tác phẩm trước thời kỳ để so sánh, khủy chân cong cách tự nhiên gợi nhớ lại thả lỏng đầu gối nhìn thấy phong cách điêu khắc Hy Lạp vào giai đoạn cuối thời kỳ cổ đại Đó động tác ướm thử hướng đến phong cách xử lý linh động mộc mạc hình nhân Phần bụng Yaksha nét quen thuộc mô tả Yaksha hình tượng, đặc biệt Kubera, vị thần giàu sang người đứng đầu tất lồi Yaksha Niên đại xoa Parkham cịn chủ đề gây bàn luận Có khuynh hướng số học giả cho rằng, đời Ngồi ra, đầu cột có hình chng quen thuộc, cột đá vùng Rampurva có trụ ngạch mang hình bơng hoa cỏ, motif trở nên quan trọng mỹ thuật Phật giáo sau Nằm trụ ngạch bị thần, thân hình chạm trổ rõ ràng, cặp chân lồi khỏi tảng đá với ngụ ý đôi chân đứng rời chống đỡ sức nặng thân bò Việc xử lý thật kỳ lạ, gợi cho người ta nhớ đến lối diễn tả bò thần Hittite (Người Hittite người Anatolian cổ đại thành lập đế chế tập trung vào Hattusa Anatolia Bắc Trung Đông khoảng năm 1600 TCN Đế chế đạt đến đỉnh cao vào kỷ XIV TCN, bao trùm khu vực rộng lớn gồm hầu hết Anatolia phần vùng phía Bắc Levant Mesopotamia) Persia, xử lý khu vực bụng khối đá, chỗ AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), – 12 niên đại sau niên đại cơng nhận trước thời kỳ Maurya Theo ý kiến Walter Spink, tác phẩm thời kỳ Shunga Ông đưa chi tiết chuỗi hạt nặng nề mang nét đặc trưng hình dạng thời kỳ Shunga (Sherman E Lee, 2007, tr 95 – 96) chế Maurya Dựa vào ghi chép kinh Dhanadeva Ayodhya Divyavadana, đề cập nhà vua phái đội quân để khủng bố nhà sư Phật giáo đến tận Sakala (nay Sialkot) vùng Punjab Triều đại Shunga nối triều đại Maurya, dòng tộc thống trị vùng Trung Bắc Ấn từ năm 176 đến 64 TCN, khởi đầu cho phát triển nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Phật giáo tinh vi mang phong cách miền Bắc Ấn Về hình tượng Yakshi Besnagar với tầm vóc tượng đồ sộ, phát triển to lớn ngực, eo tương đối nhỏ, hông rộng cho thấy khuôn mẫu thể đặc trưng nghệ thuật Ấn Độ Hình dáng thể gợi cho ta thấy chức truyền lại nịi giống, truyền sức sống cho sống yêu thương (tín ngưỡng phồn thực phổ biến văn hóa Ấn Độ) Về niên đại tượng gây tranh cãi lớn Bức tượng có chi tiết khăn choàng đầu, chuỗi hạt đeo cổ, xử lý thắt lưng váy – đặc điểm tác phẩm Yakshi thuộc kỷ I Sanchi 3.1 Điện thờ Chaitya Bhaja Maharashtra (TK I TCN) ChaityaBhaja – điện thờ Bhaja, đài tưởng niệm Phật giáo phong cách kiến trúc trình bày vị thần tín ngưỡng trước thời kỳ Ấn giáo Chúng ta nhìn thấy sơ đồ tổng quát gian điện thờ lý đầu kỷ IX gọi nhà thờ lớn Phật giáo Có gian chánh điện, hai gian bên, hành lang tu viện phía sau, trần nhà cao hình vịm Mặc dù hình thức thiết kế nhìn mắt, với chất liệu chức khiến ta bị lạc hướng Đây cơng trình kiến trúc xây dựng từ đá Trọng tâm công trình đài tưởng niệm, tháp bảo, cấu trúc giống mộ tháp hình bán cầu điển hình người Ấn Độ [Phụ lục hình 2] Có lẽ thời kỳ Maurya có ba phong cách thăng hoa: phong cách trang trọng cung đình; phong cách theo khuynh hướng thờ cúng rừng núi địa, cứng nhắc cổ xưa, với hình ảnh vị thần cỏ, vị thần sông suối, thần làng; phong cách điêu khắc bật tinh xảo, mà phần lớn khơng cịn trông thấy ngoại trừ số đồ đất nung Bảo tháp dùng để tưởng niệm lần nhập Đại Niết bàn đức Phật Đó biểu tượng Đức Phật giáo lý Người, phần trọng tâm chánh điện tồn Mặt tiền chánh điện Bhaja chạm trổ với hình ảnh kiến trúc bắt chước gỗ, nhìn thể chánh điện bao quanh thành phố trời thủy đình hình vịm, hàng rào chấn song dài, cửa sổ có lưới sắt Người ta hiểu ý nghĩa bên đầu, đôi tai, đôi vú, eo, hơng nữ xoa Yakshi to lớn Có hai Yakshi Chaitya Bhaja, khuôn mẫu việc sử dụng lần vị thần sinh sản để tôn vinh Đức Phật Những khuôn mẫu nhanh chóng hấp thu NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI KỲ SHUNGA TỪ 176 ĐẾN 64 TCN Sau vua Ashoka qua đời vào năm 232 TCN, triều Maurya bị suy sụp hẳn đế quốc rộng lớn phân chia thành tiểu quốc tự trị Con cháu Ashoka cai trị vùng Magadha năm 176 TCN bị vương triều Shunga (176 – 64 TCN), vương triều Kalva (64 – 19 TCN) thay Những ông vua vương triều theo đạo Balamon nên đạo Balamon lại khơi phục, cịn Phật giáo bị lu mờ Pushyamitra Shunga (185 – 149 TCN) người sáng lập vương triều Shunga, ông vốn tướng lĩnh đế AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), – 12 vào nghệ thuật Phật giáo hành, nhận công trình điêu khắc đầy khiêu gợi đền tưởng niệm Phật giáo lẫn đạo Jaina (hay gọi Vandanamalikas, cổng trang trí vịm độc lập cho mục đích nghi lễ thấy kiến trúc Hindu – Phật giáo Jaina) mảnh vỡ khác Bharhut mẫu điển hình tốt đẹp cơng trình kiến trúc đá bắt chước gỗ Lợi đá tính bền vững gỗ Bảo tháp Bharhut khuôn mẫu cổ điển cách sử dụng biểu tượng hình người động vật, gọi trình bày tượng, biểu tượng, ý nghĩa đó, gợi lên diện Đức Phật Bharhut ví dụ điển hình hợp vị thần sinh sản nam nữ (Sherman E Lee, 2007, tr 101) Tại Bhaja có nhiều Vihara – tịnh thất hay tịnh xá tạc đẽo vào vách nằm bên sườn chánh điện hướng phía Đơng Đặc biệt có cốc số mười chín, cổng vịm khắc chạm chìm hình ảnh thú vị chủ đề lấy từ Balamon Đó hình ảnh thần Veda Surya – thần mặt trời di chuyển xe ngựa, hay vua trời Đế thích người mang đến bão, sấm, sét mưa, cỡi xe thú Ngài, voi nhổ bật gốc chà đạp mặt đất Phía bên người cúng bái thiêng, gần phía cao hơn, người khác chạy trốn hỗn loạn bão Phía bên trái, buổi trình diễn ca múa nhạc diễn trước mắt nhà vua, phong cách khắc với vị thần cỡi voi người hầu cận ngồi phía sau, cầm biểu tượng Ngài mang đậm nét thời cổ xưa, đặc biệt tư cứng đờ tư phía trước vị thần Ngay đó, người hầu cận, voi, hình ảnh nhân vật thể phong cách phóng túng sống động, nhấn mạnh tính cách đường cong, với hình thức hòa nhập nhẹ nhàng vào khác, giống đồ đất nung thời kỳ Maurya Điều đáng ý khơng có hình ảnh Đức Phật biểu tượng Đức Phật, ngoại trừ bảo tháp (Sherman E Lee, 2007, tr 99 – 100) Hình dáng bảo tháp đơn giản, ngơi mộ gị chung quanh có hàng rào chấn song cao Hàng chấn song phân hàng dọc ngang, mối nối chấn song phân hàng dọc ngang có bánh xe hình hoa sen huy chương chạm trình bày tượng bán thân Đầu tường phía có motif hoa sen, lúc cột cổng vào lặp lại motif cột đầu chuông Maurya, với sư tử chống đỡ đầu cột cổng vào hàng rào chấn song bảo tháp, nằm phía biểu tượng bánh xe pháp Đức Phật Một chi tiết phong cách điêu khắc bảo tháp cho thấy nét đặc trưng mà kết hợp với nghệ thuật chạm khắc gỗ Đó trình bày giấc mơ hồng hậu Maya – mẹ Đức Phật, nằm mơ thấy voi trắng, báo hiệu xuất Đức Phật đời bà Cảnh tượng với phối cảnh nghiêng người hầu ngồi thể vẻ cứng nhắc đơn giản hóa khơng giống đá khắc chạm mà giống gỗ khắc chạm Những hình ảnh khác trình bày tiền thân Đức Phật, cảnh biểu tượng nước – cỏ cây, Makara Đây linh vật hư cấu có tảng Hindu phổ biến văn hóa Ấn Độ lan tỏa hầu khắp văn minh Ấn Độ hóa châu Á Makara tạo nhiều phận vật có thực khác voi, cá sấu, hươu, 3.2 Bảo tháp Bharhut – Madhya Pradesh Đài tưởng niệm thứ hai thời kỳ bảo tháp Bharhut, Madhya Pradesh, ngày bị tàn phá nhiều, xây dựng vào cuối kỷ II đầu kỷ I TCN Những cơng trình điêu khắc Bharhut phát cánh đồng ngày lưu giữ bảo tàng Calcutta bảo tàng Allahabad Tất di tích cịn lại bảo tháp phần hàng rào chấn song tuyệt vời, cổng Torana AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), – 12 cá, chim, vật cưỡi thần biển Varuna nữ thần sông Ganga (C Scott Littleton, 2003, tr.52) Minh, Nguyễn Gia Phu & Nghiêm Đình Vỹ, 2003, tr 108 – 109) Một motif đặc trưng Bharhut huy chương hình hoa sen bao quanh tượng bán thân nam khắc chạm Ở góc cột Torana Bharhut hình ảnh khắc chạm vị thần linh nam nữ, nam xoa nữ xoa Một số Yakshi hợp thành motif người phụ nữ cối Shalabhanjika – người đàn bà Shalabhanjika Chulakoka Devata tay cầm nhánh xồi trổ bơng, cánh tay chân khác ôm chặt thân xoài Chủ đề minh họa niềm tin quen thuộc người Ấn cho rằng, bàn chân phụ nữ xinh đẹp chạm vào thân khiến cho trổ bơng, nghi lễ tin tưởng vùng Nam Ấn Độ Những Yakshi vùng Bharhut, đặc biệt với đôi mắt mở to tự tin, dáng điệu chúng thoải mái khơng chút che giấu, hình tượng loạt nhân vật nữ thể đẹp phong cách điêu khắc Ấn Độ nghệ thuật Phật giáo thời kỳ Triều đại Satavahana (220 TCN – 236 SCN), thống trị toàn khu vực Andhra thuộc Trung Nam Ấn Độ, nghệ thuật đài tưởng niệm có phong cách khác 4.1 Stupa Sanchi – bảo tháp lớn tưởng niệm Phật nhiều hệ người Ấn Cơng trình vùng Trung Ấn thời kỳ Andhra Sanchi Madhya Pradesh, xem cơng trình điêu khắc quan trọng kỷ I TCN đến TK I SCN địa điểm điển hình cho đầu thời kỳ Andhra Theo truyền thuyết trước Đức Phật nhập Nirvana, Tôn giả Ananda hỏi làm để giữ thánh tích; Đức Phật khơng trả lời mà lấy áo cà sa gấp lại trải đất lấy bát khuất thực úp lên áo đặt gậy chống lên Dựa vào câu chuyện thú vị này, người đời lúc xây bảo tháp – nơi thờ thánh tích Phật vũ trụ, đặt cao, đỉnh có đài hình vng Loại hình kiến trúc gọi Stupa, hình thức mộ táng đồng thời tháp, tiếng Ấn Dhatu, tức nơi đặt thánh tích, di tích hay xá lị Phật NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI KỲ ANDHRA - TRIỀU ĐẠI SATAVAHANAS TỪ 220 TCN – 236 SCN Khoảng tiếp giáp Cơng ngun, miền Trung Ấn Nam Ấn có phát triển chậm giai đoạn cuối thời kỳ tiền sử Các lạc phía Đơng cao nguyên Dekkan, lưu vực sông Godava tập hợp lại lập nên nhà nước, Satakarni vị vua sáng lập vương triều Satavahanas Sau thời gian mở rộng lực, Satakarni thơn tính Kalinga phía Bắc, kiểm sốt vùng rộng lớn từ sơng Narmada đến tận Sanchi, thu phục lạc phía Nam vùng sơng Krisna; từ quốc gia họ có tên Andhra Các đời vua kế vị, Nahapana Pulumavi, vào khoảng năm 100 – 150, tiếp tục mở rộng lãnh thổ phía Bắc Vương triều Satavahanas theo đạo Balomon Đến kỷ III, vương triều suy yếu nước Andhra chia thành nhiều xứ nhỏ, tiếp tục tồn độc lập với (Lương Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Những bảo tháp xây dựng triều vua Ashoka, tương truyền có 84.000 tháp Phật đời Có thể coi cơng trình kiến trúc túy tơn giáo Ấn Độ cịn đến ngày nay, tháp tập trung nhiều vùng Sanchi bên bờ sông Nacmada (thuộc Trung Ấn, bang Madya Prades) Trải rộng cao nguyên, Sanchi lên uy nghi trầm mặc đỉnh tháp, nhà tu, miếu mạo, chùa chiền,… Đó cơng trình kiến trúc độc đáo kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc Lúc đầu bảo tháp xây gạch, sau đến kỷ II, tháp ốp thêm đá cho to rộng Tháp có chiều cao 15m, đường kính 35m, bao gồm ba phận chính: bán cầu, có vọng lâu hàng rào xung quanh (Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên & Trần Hồng Ngọc, 2003, tr 39) AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol 28 (2), – 12 Trên kiến trúc vuông vức (áo cà sa gấp bốn Đức Phật) bán cầu khối đặc khổng lồ xây gạch đá, hình bát úp sấp, chỏm dẹt phía có xây vọng lâu hình vng cho nơi để xá lị Phật Phần cột có gắn ba phiến đá lớn hình dĩa, tạo thành dù nhiều tầng biểu trưng cho tơn nghiêm Xung quanh bán cầu có hàng rào đá bao bọc, gồm 12 cột chống, mở hướng Đông – Tây – Nam – Bắc Ứng với bốn hướng bốn cổng Torana làm đá [Phụ lục hình 3] chìa giả Ở cơng trình kiến trúc đồ sộ Phật giáo, chức Yaksha Yakshi chủ yếu mang tính chất tơn giáo, khơng đặc trưng kiến trúc (Lê Phụng Hồng, Hà Bích Liên & Trần Hồng Ngọc, 2003, tr 40 - 41) Từ cột, cửa sổ nhất, Triratna- biểu tượng có ba mũi chĩa tượng trưng cho Phật – Pháp – Tăng Triratna chống đỡ bánh xe pháp, hoa sen, Yahsha, Yakshi ba cửa sổ chạm trổ công phu minh họa câu chuyện tiền thân Đức Phật Sự minh họa mang lại tranh hấp dẫn văn hóa núi rừng truyền thuyết dân gian Một điều cần lưu ý quan trọng Bharhut Đức Phật không thợ điêu khắc tượng trưng hình người Biểu tượng hình thức vật linh, Đức Phật tượng trưng bánh xe, dấu chân số biểu tượng (Sherman E Lee, 2007, tr 105) 4.2 Đại chánh điện Karle Sanchi trở thành phong cách nghệ thuật nghệ thuật cổ điển Ấn Độ, thể rõ quan niệm thẩm mĩ nhiều nữ tính – đầy đặn hình thể, cử mềm mại theo dáng uốn lượn, biểu lộ rõ khối nổi,… Những đặc điểm sau ảnh hưởng rõ nét trường phái nghệ thuật Mathura Một cơng trình quan trọng đồ sộ khác Đại Chánh điện (Chaitya) Karle, Maharashtra, có niên đại sớm từ khoảng năm 100 120, có lẽ xây dựng thời kỳ Andhra, xác tiểu vương quốc liên hệ với Andhra [Phụ lục hình 4] Nhìn cách tổng qt, mặt ngồi Karle khơng gây ấn tượng mặt chánh điện Bhaja, phần lớn cơng trình Karle làm đá, kể ln bình phong phần lộ thiên cịn lưu giữ Chánh điện Karle vốn đẽo sâu vào núi đá nằm cách phía Đơng Nam Bombay khoảng 100 dặm, đỉnh dãy đồi phía Tây dẫn từ vùng đồng trũng ven biển đến cao nguyên Dekkan (Sherman E Lee, 2007, tr.107 – 108) Sanchi Shalabhanjika – rầm chìa Sanchi có tiến đáng kể bố cục kỹ thuật xây dựng [Phụ lục hình 3] Đây khơng tranh chạm khắc đơn bề mặt cột đứng, mà thân cột trụ Sanchi Shalabhanjika vươn lên khoảng không, tượng mang phong cách cổ xưa phần lớn bị bó hẹp mặt phẳng phía trước Tư thể phức tạp, tương phản với góc cạnh thăng cánh tay cử động uốn éo khêu gợi thân hình Người ta trông thấy việc sử dụng nhiều khoảng không mở rộng Nhà điêu khắc cắt bỏ đá để bóng tượng bật lên với khoảng không mở rộng Theo chức năng, tượng không chống đỡ cho vật gì, mô theo xây dựng gỗ, thời điểm với kiến trúc trang trí rầm Ý tưởng hang động khai quật núi bộc lộ nét đặc trưng điêu khắc Ấn Độ, ảnh hưởng quốc gia khu vực phía Đơng lục địa châu Á Ở Ấn Độ, chánh điện Chaitya tịnh thất Vihara thường đẽo sâu đá Ở Trung Á, nhận thấy cơng trình kiến trúc đẽo sâu vào mõm đá đất sét; Trung Quốc có nhiều chùa hang; Nhật Bản lại khơng có phong cách Có thể suy luận rằng, đặc tính thiên tài người Ấn Độ điêu khắc, phẩm chất điêu khắc mở rộng đến khuynh hướng kiến trúc Và, người Ấn không quan niệm kiến trúc hàng rào bao bọc khơng gian Họ nghĩ ... – 101) Nền nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ đề cập đến ba thời kỳ Maurya – Shunga Andhra, phong phú đa dạng loại hình nghệ thuật chủ đề thể Theo Robert E Fisher Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo (tr.21)... lị Phật NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI KỲ ANDHRA - TRIỀU ĐẠI SATAVAHANAS TỪ 220 TCN – 236 SCN Khoảng tiếp giáp Công nguyên, miền Trung Ấn Nam Ấn có phát triển chậm giai đoạn cuối thời kỳ tiền... sinh sản để tôn vinh Đức Phật Những khn mẫu nhanh chóng hấp thu NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI KỲ SHUNGA TỪ 176 ĐẾN 64 TCN Sau vua Ashoka qua đời vào năm 232 TCN, triều Maurya bị suy sụp hẳn đế