1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội nhằm rèn luyện kỹ năng quan sát cho học sinh tiểu học

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN 2[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Chuyên THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đào Hương Giang i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn TS Nguyễn Thị Hồng Chuyên người tận tình bảo giúp đỡ em học tập, nghiên cứu giúp em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, khoa Giáo dục Tiểu học, Bộ phận Sau đại học, Phòng Đào tạo, Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, bao gồm: Trường tiểu học thị trấn Chờ số 1; Trường tiểu học Đông Phong; Trường tiểu học Tam Giang, giúp khảo sát thực nghiệm nội dung luận văn Để hồn thành luận văn: “Tổ chức dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè, người thân động viên tơi q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đào Hương Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Quan sát 12 1.2.3 Kỹ quan sát 12 1.2.4 Rèn luyện kĩ quan sát 13 1.2.5 Vai trò kĩ quan sát việc hình thành lực khoa học 13 iii 1.3 Đặc điểm tâm lý - nhận thức học sinh đầu cấp tiểu học 14 1.3.1 Đặc điểm nhận thức học sinh đầu cấp tiểu học 14 1.3.2 Đặc điểm tâm lý học sinh đầu cấp tiểu học 17 1.4 Khái qt nội dung chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tự nhiên Xã hội (CT 2018) 20 1.4.1 Đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội 20 1.4.2 Quan điểm xây dựng chương trình 20 1.4.3 Mục tiêu chương trình 21 1.4.4 Các yêu cầu cần đạt 21 1.4.5 Phương pháp giáo dục 23 1.4.6 Đánh giá kết giáo dục 27 1.5 Thực trạng rèn luyện kỹ quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học 28 1.5.1 Khái quát trình khảo sát 28 1.5.2 Kết khảo sát 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HS TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 40 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 40 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích 40 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 40 2.1.3 Đảm bảo phát triển lực học sinh 41 2.1.4 Đảm bảo tính vừa sức với học sinh 41 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi hiệu 42 2.2 Các biện pháp rèn luyện kỹ quan sát thông qua môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh tiểu học 42 2.2.1 Xây dựng kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội trọng nội dung rèn luyện kĩ quan sát 42 2.2.2 Xây dựng câu hỏi, tập rèn luyện kĩ quan sát cho HS tiểu học dạy học môn TNXH 45 iv 2.2.3 Sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với phương pháp dạy học tích cực 49 2.2.4 Sử dụng trò chơi “Quan sát phút” 61 2.2.5 Sử dụng công cụ quan sát học tập môn Tự nhiên Xã hội 64 2.3 Một số kế hoạch học minh họa 67 2.3.1 Ví dụ 67 2.3.2 Ví dụ 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.1.3 Danh sách thực nghiệm 75 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm 75 3.1.5 Kế hoạch phương pháp thực nghiệm 75 3.1.6 Tiêu chí thang đo thực nghiệm 76 3.2 Kết thực nghiệm 78 3.2.1 Kết phân tích định lượng 78 3.2.2 Kết phân tích định tính 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 2.1 Đối với quan quản lí giáo dục 91 2.2 Đối với cán quản lí trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 92 2.3 Đối với trường sư phạm 92 2.4 Đối với sinh viên sư phạm 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lí CBQL Đối chứng ĐC Giác quan GQ Giáo viên GV Học sinh HS Kĩ KN Kĩ quan sát KNQS Miêu tả MT Quan sát QS Rèn luyện kĩ quan sát RLKNQS Sách giáo khoa SGK Tập làm văn TLV Thực nghiệm TN Tiếng Việt TV Tiểu học TH Tự nhiên xã hội TNXH Xây dựng XD vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết đánh giá thực trạng nhận thức CBQL, GV vai trò môn TNXH bậc tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 29 Bảng 1.2 Kết khảo sát thực trạng thực mục tiêu dạy học môn TNXH việc phát triển lực đặc thù môn TNXH trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 30 Bảng 1.3 Kết khảo sát thực trạng thực mục tiêu dạy học môn TNXH lực chung trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 32 Bảng 1.4 Kết khảo sát thực trạng thực mục tiêu dạy học mơn TNXH hình thành phẩm chất trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 34 Bảng 1.5 Kết khảo sát thực trạng rèn kỹ quan sát cho học sinh môn TNXH trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 35 Bảng 1.6 Hứng thú học sinh hoạt động rèn luyện kĩ quan sát dạy học môn TNXH trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 36 Bảng 1.7 Tổng hợp kết đánh giá kĩ quan sát HS tiểu học trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 37 Bảng 3.1 Tiêu chí thang đo thực nghiệm 76 Bảng 3.2 Kết kiểm tra đầu vào môn TNXH lớp TN ĐC 79 Bảng 3.3 So sánh mức độ nhận thức đầu vào môn TNXH trước TN 80 Bảng 3.4 Kết kiểm tra đầu môn TNXH lớp TN ĐC 81 Bảng 3.5 Đánh giá GV lực hình thành HS 83 Bảng 3.6 Đánh giá GV hoạt động học tập HS lớp học TN 85 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn số lượng điểm kiểm tra đầu vào mơn TNXH nhóm TN nhóm ĐC 80 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn số điểm nhóm TN ĐC STN môn TNXH 82 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh số điểm nhóm TN TTN STN môn TNXH 82 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm HS học đến quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên mơn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Môn TNXH bậc tiểu học mơn học giúp HS có số kiến thức ban đầu người, sức khỏe số vật, tượng đơn giản tự nhiên - xã hội Chú trọng đến việc hình thành phát triển kỹ học tập kỹ quan sát, kỹ nhận xét, đặt câu hỏi diễn đạt hiểu biết thân vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Quan sát hoạt động nhận thức người sử dụng thường xuyên sống, để tiếp nhận tri thức, mở mang vốn sống, vốn hiểu biết cho thân Khi tham gia hoạt động quan sát, người có nội dung để trao đổi, trò chuyện, tham gia giao tiếp, nhờ mà người hiểu biết nhau, vun đắp phát triển sống chung Đối với học sinh tiểu học, quan sát kĩ học tập giúp học sinh tiếp nhận kiến thức tổ chức tốt hoạt động sống Đối với nhiệm vụ học mơn TNXH bậc tiểu học, quan sát giúp học sinh có tư liệu để học tập, có nhìn đa chiều để học tốt môn học TNXH Thực tiễn thời gian qua, giáo dục tiểu học tăng cường đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực dạy học mơn học nói chung, dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Hoạt động dạy học GV hướng tới hoạt động chiếm lĩnh kiến thức hình thành, phát triển kỹ HS Trong đó, GV tạo mơi trương học tập khoa học, thân thiện, hướng học sinh tới việc chủ động phát vấn đề tìm hiểu giải phóng để giải vấn đề mơn học nói chung, mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Tuy nhiên, bên canh hiệu đạt được, việc tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng rèn luyện kỹ quan sát cho HS trường tiểu học vấn tồn nhiều hạn chế yếu điểm cần khắc phục, chẳng hạn như: GV chưa thực quan tâm đến môn Tự nhiên Xã hội; Một số GV chưa nắm vững kĩ năng, nội dung phương pháp tổ chức dạy học rèn luyện kỹ quan sát, sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu dạy học,…Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động tổ chức dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho HS trường tiểu học giai đoạn yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh tiểu học trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm hỗ trợ học sinh tiểu học phát triển kỹ quan sát, đồng thời góp phần nâng cao kết học tập môn Tự nhiên Xã hội cho em, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn TNXH tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ việc dạy học môn TNXH với hoạt động quan sát, với kỹ quan sát học sinh phục vụ cho việc học tập môn TNXH Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ quan sát cách khoa học, hợp lí, phù hợp phát triển lực khoa học cho học sinh tiểu học đầu cấp (lớp 1, lớp 2, lớp 3) học tập mơn TNXH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh trường tiểu học - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức dạy học môn TNXH nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh trường tiểu học - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài tác động biện pháp tổ chức dạy học môn TNXH nhằm rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu biện pháp rèn luyện kĩ quan sát thông môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh trường tiểu học - Đối tượng điều tra: HS tiểu học, giáo viên dạy học môn Tự nhiên Xã hội, cán quản lý trường Tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, bao gồm: Trường tiểu học thị trấn Chờ số 1; Trường tiểu học Đông Phong; Trường tiểu học Tam Giang Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng hợp khái qt lí luận: Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa văn kiện Nghị Quyết Đảng, Nhà nước, tài liệu, văn cấp quản lý nhiệm vụ phát triển giáo dục – đào tạo, tài liệu khoa học có liên quan đến nội dung đề tài để xây dựng hệ thống tư liệu khoa học khung lý thuyết nghiên cứu Đồng thời, tác giả tìm hiểu tài liệu liên quan đến môn Tự nhiên Xã hội cấp tiểu học; tài liệu liên quan đến kỹ quan sát cho học sinh tiểu học Từ đó, hệ thống hố sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích lịch sử - logic: để tổng quan xây dựng hệ thống kinh nghiệm quan điểm khoa học làm điểm tựa cho tiến trình logic tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm - Phương pháp khái quát hóa: để xác định khái niệm công cụ quan niệm, định hướng phương pháp luận nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm: để phân tích kinh nghiệm giáo dục tiểu học địa phương - Phương pháp điều tra: tiến hành kỹ thuật bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, bao gồm: Trường tiểu học thị trấn Chờ số 1; Trường tiểu học Đông Phong; Trường tiểu học Tam Giang nội dung sau: + Thực trạng nhận thức CBQL, GV vai trị mơn TNXH bậc tiểu học + Thực trạng thực mục tiêu dạy học môn TNXH + Thực trạng thực nội dung kiến thức môn TNXH + Thực trạng thực yêu cầu kỹ quan sát học sinh mơn TNXH + Thực trạng thực quy trình tổ chức dạy học môn tự nhiên xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học + Thực trạng kết RLKNQS dạy học môn TNXH cho HS tiểu học trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Phương pháp quan sát: quan sát thực tế trình tổ chức dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh để phục vụ cho nghiên cứu đề tài Đồng thời, tác giả tiến hành quan sát kỹ quan sát học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, bao gồm: Trường tiểu học thị trấn Chờ số 1; Trường tiểu học Đông Phong; Trường tiểu học Tam Giang - Phương pháp vấn: tiến hành để vấn đối tượng điều tra nhằm làm rõ thực trạng tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu: dùng để so sánh quan điểm, quan niệm khác liên quan đến nội dung nghiên cứu; so sánh, đối chiếu kết khảo sát sau thực nghiệm Tác giả sử dụng phần mềm excel để hỗ trợ xử lý liệu phục vụ nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Biện pháp rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Nhiều tác giả quan tâm, đề cao vai trò QS, cho QS nguồn gốc tri thức, đường quan trọng để nhận thức giới khách quan Các đại diện tiêu biểu như: J.A Komenxki, X.I.Kixegof, Petxtalôgi, K.D.Uxinxki, E I Rôgov, L A Vengher, G A.Uruntaeva, Billman.J; M N Skatkin, M A Đanilôp, P B Exipốp Các tác giả J.J Rutxo, Petxtalogi coi QS phương pháp dạy học hữu hiệu, QS thể thông qua “nguyên tắc vàng” - dạy học trực quan - QS phương tiện quan trọng để kích thích tính tích cực phát triển tư cho em Các tác giả cho rằng, lời nói khơng trước vật, muốn nắm bắt vật, tượng cách vững phải cho trẻ nhìn, nghe, sờ, ngửi tất giác quan Vấn đề QS bàn đến nghiên cứu N.Đ Levitop, P A Rudich, A.A Xmirnop, Bogoxlopki, V I Loginova, P G Xamorukova, Kym Iving, MarkG, Bredekamp S, Lay- Dopyera M and Dopyera J, Gae G & Marlyn J, Ded A & Abbe K, Betty R, Leonie A, Beecher B, Dockett S, Farmer S, Death E, v.v Các kết nghiên cứu đề cập tới phương pháp QS nói chung QS trẻ Mầm non nói riêng [4] Trong nghiên cứu M.Goorki, Lỗ Tấn A.Xâytlin, Alếcxêi Tônxtôi, Gôgôn (và nhà văn uy tín giới) cho QS vô quan trọng, QS phương pháp đầu tiên, có tính chất khởi đầu phương pháp tìm tài liệu, coi QS cơng cụ để tìm kiếm tư liệu sáng tác văn chương để tạo nên văn chương bất hủ Lỗ Tấn khuyên cần QS thật nhiều QS ý, tập trung phải QS toàn diện A.Xâytlin (Nga) trọng tới “tự QS” người, ông ý người có vai trị cao QS, ơng nói “sự ý tiền đề dẫn tới việc tự QS; tiền đề tất yếu để QS” Alếcxêi Tơnxtơi nói rằng: “Cần tập cho biết QS Phải thích cơng việc này” Các tác giả Frederick Crews (Mỹ), X.L Rubinstein B.M Cheplov (Nga) quan tâm tới QS góc độ tri giác, điểm nhìn Họ cho điểm nhìn thể đồng thời khía cạnh: điểm nhìn thái độ Cùng quan tâm tới vấn đề này, nhóm tác giả Pháp “Tiếng Pháp văn học thực hành 3” (Literature et pratique du francais 3e) có loại điểm nhìn: điểm nhìn bên ngồi (người viết nhìn đối tượng từ bên ngồi); điểm nhìn bên (người viết hiểu tâm trạng đối tượng); điểm nhìn thấu suốt (người viết hiểu biết tường tận chi tiết vật, đối tượng) V.V Bogoxlopxki B.G Ananhev, L.X Vưgốtxki nghiên cứu QS mối liên hệ với ngôn ngữ, QS hoạt động tâm lí phức tạp tri giác, tư ngôn ngữ liên kết lại hành động trí tuệ thống tồn vẹn Tác giả Gary D Borich tài liệu “Kỹ quan sát để giảng dạy hiệu quả” giới thiệu cách học cách quan sát tám lĩnh vực: môi trường học tập, quản lý lớp học, rõ ràng học, đa dạng giảng dạy, định hướng nhiệm vụ, tham gia học sinh, thành công học sinh trình suy nghĩ cao Tám lĩnh vực nhà nghiên cứu tìm thấy có liên quan đến kết nhận thức, xã hội cảm xúc mong muốn người học Cuốn sách hướng dẫn người học cách định cần quan sát, cách quan sát hiệu hiệu lớp học, cách áp dụng HS học thơng qua quan sát để phát triển phản xạ [5] Derek Denby với báo khoa học “Kỹ quan sát” [8] tác giả lí giải làm rõ vấn đề “Làm để phát triển kỹ quan sát học sinh thí nghiệm hóa học” Bài báo đưa chứng minh nói tầm quan trọng quan sát: Việc quan sát đĩa nuôi cấy Alexander Fleming dẫn đến phát triển thuốc kháng sinh Cuộc điều tra loại keo Spencer Silver Arthur Fry giới thiệu cho tất tờ giấy dán Việc quan sát vạch khơng giải thích quang phổ mặt trời lần nguyệt thực xác định heli nguyên tố Hình ảnh ảnh Henri Becquerel khiến Marie Curie nghĩ đến từ - phóng xạ Mỗi quan sát có kết có ảnh hưởng sâu sắc Từ nhắc nhở học sinh tầm quan trọng việc quan sát học sinh thực hành hóa học 1.1.2 Ở Việt Nam Các tác Tơ Hồi, Phạm Hổ, Nguyễn Quang Sáng, Vũ Tú Nam nghiên cứu kinh nghiệm mình, đề cập tới QS khía cạnh ý thức người tham gia QS, kinh nghiệm cách thức QS khoa học, cách ghi chép hiệu Nhà văn Nguyễn Quang Sáng mục “Đãi cát tìm vàng” thơng qua câu chuyện sống sáng tác nói với bạn trẻ lời khun chí tình, ơng viết: “Nói đến viết văn, bảo muốn viết văn phải QS Đúng vậy! Nhưng QS nào? Theo tôi, QS mắt mà lịng” Nói ý thức QS, Tơ Hồi cho rằng: “thói quen mài rũa nhìn, nghe, nghĩ, cơng việc bắt sức óc phải chăm tìm tịi, đổi mới, lọc lõi đến tận chi tiết cho phong phú” Tác giả cung cấp cho bạn đọc cách thức QS: “QS đứng ngắm mà QS bắt ta hịa vào sống” Nếu người ln “chỉ quanh quẩn gặm nhấm dăm ba suy nghĩ có sẵn sách, đầu, khơng chịu tiếp xúc tìm hiểu đời sống, khơng thể có để viết được.” Và cách QS hiệu là: “phải thấy nét chính, thấy tính riêng, moi móc ngóc ngách vật, vấn đề" Nhà nghiên cứu Nguyễn Trí cho rằng: "QS vận dụng giác quan để xem xét, nhận biết vật tượng đó” Tác giả cho người thấy việc QS khơng q khó “Đây khả mà người luyện tập, trau dồi để trở nên thành thạo”, đồng thời tác giả đề cao vai trò liên tưởng, tưởng tượng; tác giả cho người đọc thấy “Khi QS hồi tưởng, người QS thường từ điều QS được, nhớ tới hình ảnh này, hình ảnh khác tương tự Đó q trình tưởng tượng, liên tưởng Nhờ tưởng tượng, liên tưởng phong phú, táo bạo, mẻ, người QS có nhận xét cụ thể, có tác động đến người đọc” Các tác giả Nguyễn Quý Thanh - Nguyễn Cơng Khanh, nhóm tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, tác giả Trần Trọng Thủy đề cập tới QS tâm lí học ý nghiên cứu QS qua đặc điểm tri giác lực nhìn Nguyễn Q Thanh - Nguyễn Cơng Khanh nói “QS q trình tri giác (mắt thấy, tai nghe) ghi chép lại yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu nhằm mơ tả, phân tích, nhận định, đánh giá đối tượng" Nhóm tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang cho thấy QS khía cạnh khác Theo tác giả ,“Hình thức tri giác cao nhất, tích cực nhất, chủ động có mục đích QS làm cho tri giác người khác xa tri giác vật” Các tác giả đề cập tới lực QS điều kiện cần thiết để QS đạt kết tốt KNQS số tác giả quan tâm, nghiên cứu: Trần Thị Tố Oanh nghiên cứu đề cập tới vấn đề đặc điểm KNQS HS TH Bài viết sâu phân tích nội dung KNQS HSTH, đặc điểm KNQS bao gồm: chất QS, kiểu QS, cấu trúc KNQS; đặc điểm HSTH, chủ thể đối tượng QS Cùng quan tâm tới KNQS, Trịnh Thị Xim đề cập tới việc nghiên cứu KNQS sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành giáo dục Mầm non giáo dục trẻ Mầm 10 ... dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Biện pháp rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội Chương 3: Thực... rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh tiểu học? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh tiểu học q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nhằm hỗ trợ học sinh tiểu học. .. tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn luyện kỹ quan sát cho HS trường tiểu học giai đoạn yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhằm rèn

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w