Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng hệ thống bài tập phát triển kĩ năng nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía bắc lớp 1, 2, 3 qua môn tiếng việt

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng hệ thống bài tập phát triển kĩ năng nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía bắc lớp 1, 2, 3 qua môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LỚP 1, 2, 3 QUA MÔN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LỚP 1, 2, QUA MƠN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LỚP 1, 2, QUA MÔN TIẾNG VIỆT Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ LỆ TÂM THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, qua mơn Tiếng Việt” cơng trình nghiên cứu riêng không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Đặng Thị Lệ Tâm, người trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tình Húc - huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh; trường Tiểu học Thượng Giáo - huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, qua môn Tiếng Việt” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiện cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm bảo thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè, người thân động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu đến luận văn tơi hồn thành Do điều kiện lực thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sơ suất thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp, bổ sung thầy, giáo bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành công tới quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý thuyết giao tiếp việc vận dụng phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2, 1.1.2 Trẻ em trình hình thành tiếng nói 12 1.1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học dân tộc thiếu số cấp Tiểu học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Môn Tiếng Việt trường tiểu học 20 1.2.2 Thực trạng rèn kĩ nói trường tiểu học 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 iii Chương XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIẾU SỐ LỚP 1, 2, 34 2.1 Nguyên tắc xây dựng 34 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 34 2.1.2 Đảm bảo gắn liền với vùng miền học sinh 35 2.1.3 Đảm bảo nguyên tắc khoa học 35 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc sư phạm 36 2.1.5 Đảm bảo nguyên tắc thực tiễn 36 2.2 Xây dựng hệ thống tập 37 2.2.1 Bài tập rèn kĩ phát âm 38 2.2.2 Bài tập rèn kĩ độc thoại 43 2.2.3 Bài tập rèn kĩ hội thoại 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3 Nội dung thực nghiệm 60 3.4 Phương pháp thực nghiệm 60 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 64 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh HTBT : Hệ thống tập SGK : Sách giáo khoa VBT : Vở tập v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lớp 65 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm lớp 65 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm lớp 65 Bảng 3.4 Kiểm tra lớp 67 Bảng 3.5 Kiểm tra lớp 67 Bảng 3.6 Kiểm tra lớp 67 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có ngơn ngữ riêng, Việt Nam quốc gia trải qua nhiều biến cố lịch sử để trở thành nước độc lập, thống nhất, quốc gia đa dân tộc có nhiều ngơn ngữ sử dụng Trong suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển đất nước, việc gìn giữ, bảo tồn phát huy sáng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc khác xem nhiệm vụ hàng đầu người dân Việt Nam Tiếng Việt ngôn ngữ gắn liền với phát triển xã hội Việt Nam, chịu tác động to lớn mạnh mẽ tiến trình phát triển lịch sử qua thời kì Tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ thứ có vai trị quan trọng đời sống người Với xã hội, cơng cụ để người giao tiếp tư duy; trẻ em, K.A.Usinxki rõ: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thông qua công cụ này” Trước trẻ tới trường, trẻ làm quen với tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ sống hàng ngày Đó phương tiện quan trọng giúp em giao tiếp với người, với xã hội, giúp em phát triển tư Từ bắt đầu vào lớp 1, việc học tiếng Việt có mơn riêng Tiếng Việt, trẻ học cách có hệ thống, có phương pháp mang tính khoa học Giúp trang bị cho em hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo sử dụng tiếng mẹ đẻ trở nên thành thục Làm tảng vững giúp em học tốt môn học khác trường qua cấp học giao tiếp tốt với cộng đồng 1.2 Trẻ em Việt Nam trước đến trường có khả nghe, nói tương đối thành thạo, phận trẻ biết số lượng từ, số lượng câu, số quy tắc giao tiếp, số em khác người lớn dạy từ sớm biết đọc, biết viết trước đến trường Tuy nhiên người lớn dạy trước, biết trước kĩ hình thành lứa tuổi tiền học đường kĩ giao tiếp đơn giản chưa có hệ thống rõ ràng Nhiệm vụ nhà trường quan trọng phát triển kĩ giao tiếp thơng thường em trở thành kĩ năng, kĩ sảo giúp cho em giao tiếp thục sử dụng cộng đồng Chính vậy, việc dạy Tiếng Việt khơng phát huy vốn tiếng Việt em mà phải bước giúp học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ có ý thức hóa hồn thiện ngơn ngữ cho em, giúp em tiến hành hoạt động giao tiếp cách tích cực, tự giác, có mục đích, có phương pháp… 1.3 Ở cấp tiểu học nhiều quốc gia không Việt Nam, mục tiêu hàng đầu hình thành rèn luyện cho học sinh lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ Việt Nam trọng với kĩ nghe, nói, đọc, viết Bốn kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ nói đóng vai trị quan trọng, với kĩ nghe, kĩ nói sử dụng nhiều nhất, thường xuyên giao tiếp người với người Kĩ nói góp phần quan trọng giúp học sinh tiểu học học tốt phân môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Kể chuyện, phân môn Luyện từ câu, phân mơn Tập làm văn Học sinh đầu cấp, nói tốt giúp em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn trình bày suy nghĩ việc đóng góp xây dựng học trường lớp thể quan điểm cá nhân Để rèn luyện kĩ nói cho học sinh tiểu học đạt kết cao, chương trình sách giáo khoa hành quan tâm nhiều so với chương trình sách giáo khoa trước Nhưng thực tế dạy học nhà trường chưa đạt hiệu mong muốn… Vậy nguyên nhân đâu? Phải có biện pháp để tăng cường rèn luyện kĩ nói cho học sinh? Là câu hỏi nhà giáo dục quan tâm hàng đầu 1.4 Học sinh dân tộc thiểu số hạn chế điều kiện địa lý, kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp; đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc có nhiều nét khác biệt nhận thức, xúc cảm, tình cảm, tính chủ động trình giao tiếp chưa cao nên giao tiếp HS tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc số hạn chế như: nhút nhát, tự ti lúng túng đứng trước đám đông, chưa có kỹ hợp tác…Trong đó, việc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn, kết giáo dục cịn hạn chế, sách đầu tư, phát triển, xây dựng môi trường giáo dục chưa thực tốt Chính vậy, nhà trường, gia đình xã hội cần có cách nhìn nhận thực tốt việc giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng cho HS Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu cụ thể để đề xuất biện pháp giáo dục mang tính đặc thù cho học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Đây yêu cầu cần thiết khách quan phát triển Chính lý trên, với đề tài: “Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2, qua môn Tiếng Việt” muốn nghiên cứu cụ thể biện pháp nhằm nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh mong muốn góp phần để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt vùng miền cịn nhiều khó khăn Lịch sử vấn đề Kĩ nói kĩ để giao tiếp sống để dùng tốt kĩ người ta cần phải có quãng thời gian để luyện tập thực hành kiên trì Đặc biệt học sinh tiểu học lứa tuổi cần bồi dưỡng để em có kĩ chuẩn, tự tin bước vào sống tương lai Một điều đặc biệt đáng ý phải kể đến đối tượng em học sinh tiểu học dân tộc miền núi phía Bắc, nơi mà em thiếu nhiều điều kiện kinh tế lẫn sống, làm cho chăm sóc quan tâm giáo viên trở nên khó khăn khiến em thiếu nhiều kĩ Đây vấn đề cấp thiết toàn xã hội, cần phải có nghiên cứu để có hướng giúp em nơi đến trường rèn luyện kĩ bạn miền xi Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc tiểu học” [6] (Tài liệu đào tạo giáo viên) Dự án phát triển giáo viên tiểu học đề cập đến phương pháp dạy kĩ nói cho học sinh tiểu học Đặc biệt tác giả đưa số biện pháp để luyện phát âm sửa lỗi phát âm cho học sinh Trong sách “Tiếng Việt đại cương ngữ âm” [20] tác giả Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán giới thiệu tổng thể tiếng Việt sâu vào đơn vị ngữ âm tiếng Việt âm tiết âm vị Sách giúp xác định tìm lỗi phát âm mà học sinh thường mắc phải Nhưng tác giả dừng lại việc nghiên cứu lí thuyết chung ngữ âm mà chưa sâu vào việc xác định lỗi phát âm sai học sinh Trong sách “Ngữ âm Tiếng Việt đại” [11] tác giả Vũ Xuân Hào đề cập vấn đề liên quan đến ngữ âm nhà trường, nêu số biện phát cụ thể có liên quan đến rèn kĩ chưa rõ ràng với đối tượng cụ thể Luận án “Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc” [23] tác giả Ngô Giang Nam đề cập đến vấn đề giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn dừng lại vấn đề giáo dục kĩ giao tiếp mà chưa đề cập vấn đề giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh Trong “Vui học tiếng Việt” [14] tác giả Trần Mạnh Hưởng biên soạn trò chơi, tập nhẹ nhàng Tiếng Việt theo yêu cầu hình thức kĩ sử dụng tiếng Việt bậc tiểu học để học sinh vừa tự học mà chơi bạn bè Tác giả Linda Maget giới thiệu kĩ giao tiếp xã hội “Nâng cao kĩ giao tiếp cho trẻ” [21], giúp trẻ giải vấn đề giao tiếp với bạn bè Trong “Dạy trẻ học nói nào” [16] tác giả Kak - Hai - Nodich người Đức, tác giả nêu rõ yêu cầu phát triển ngơn ngữ trẻ có vai trị quan trọng q trình phát triển giai đoạn Trong “Rèn luyện kĩ nói viết cho học sinh tiểu học qua phân môn Tập làm văn” [3] - tác giả Hồng Hịa Bình, Phan Phương Dung đề cập đến tồn chương trình Tập làm văn Các tác giả đề giải pháp phương pháp dạy Tập làm văn theo chương trình Tiếng Việt giúp học sinh sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ giao tiếp Những vấn đề nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc đề cập đến tài liệu bồi dưỡng giáo viên Bộ giáo dục đào tạo “Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc” [5] Trong “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh môn Tiếng Việt”[22] - tác giả Trần Thị Hiền Lương đề biện pháp cách thức thực biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học qua môn Tiếng Việt Trong luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội “Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ hội thoại cho HS lớp 4” [30] - tác giả Nguyễn Hồng Thúy hệ thống tập mà tác giả nêu luận văn đa dạng sinh động, giới hạn cho học sinh khối lớp Trong giáo trình “Phương pháp dạy học cho học sinh dân tộc bậc tiểu học” [5] - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, tài liệu thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập cho người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học, trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác ( tài liệu in, băng hình, băng tiếng…) giúp cho người học dễ hiểu, dễ học gây hứng thú học tập Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp dạy - học môn Tập đọc cho học sinh dân tộc thiểu số” [40] giáo viên Nguyễn Thị Bích Vân - trường tiểu học Ba Ngạc nghiên cứu kĩ chương trình, mục tiêu cần đạt mơn học để có hướng biện pháp dạy học phù hợp giảng dạy phân môn Tập đọc, nhằm nâng cao hiệu Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề khác việc dạy học Tiếng Việt kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu việc dạy kĩ nghe - nói cho học sinh tiểu học dân tộc miền núi phía Bắc Do chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, qua môn Tiếng Việt”giúp em học sinh nơi có hệ thống tập, trị chơi để rèn luyện nâng cao kĩ nói Mục đích nghiên cứu Rèn luyện lực nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, Phạm vi nghiên cứu Các trường Tiểu học có học sinh DTTS miền núi phía Bắc địa bàn tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Quảng Ninh, Lạng Sơn Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi giới hạn phạm vi tỉnh Quảng Ninh Bắc Kạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận rèn luyện lực nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, - Khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, - Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, - Thực nghiệm sư phạm đề xuất hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp, tài liệu nghiên cứu dạy học, rèn luyện kĩ nói, phát triển kỹ nói cho học sinh tiểu học DTTS miền núi phía Bắc, yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ nói cho học sinh để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chúng sử dụng chủ yếu phương pháp sau để nghiên cứu đề tài: - Phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn: Được sử dụng suốt trình thực đề tài, nghiên cứu cơng trình ngồi nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động phân tích tài liệu Từ đó, đưa luận dải, nhận xét đề xuất tác giả đề tài chương thực trạng quan điểm, định hướng phương pháp luyện nói cho học sinh DTTS miền núi phía Bắc lớp 1,2,3 - Phương pháp điều tra: Sử dụng hệ thống câu hỏi điều tra đối tượng là: giáo viên, học sinh thơng qua để khảo sát, đánh giá thực trạng kỹ dạy học kĩ nói giáo viên tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn - Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp vấn vể tìm hiểu thực trạng dạy học rèn luyện kĩ nói giáo viên trường tiểu học tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn … - Phương pháp chuyên gia: Xin tư vấn thêm từ chuyên gia có kinh nghiệm dạy học kĩ cho học sinh miền núi phía Bắc - Phương pháp thực nghiệm dạy học: Dược sử dụng để bước đầu kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục; Nội dung luận văn cấu trúc thành chương Cụ thể chư sau: - Chương 1: Chúng tơi trình bày lý thuyết giao tiếp, trẻ em trình hình thành tiếng nói, đặc điểm HS tiểu học DTTS lớp 1, 2, môn Tiếng Việt tiểu học, thực trạng rèn kĩ nói trường tiểu học - Chương 2: Chúng đề xuất nguyên tắc xây dựng tập hệ thống tập rèn luyện kĩ nói cho HS DTTS lớp 1, 2, - Chương 3: Chúng tơi thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi đề xuất đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý thuyết giao tiếp việc vận dụng phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2, Giao tiếp vấn đề phức tạp Có nhiều hướng nghiên cứu vấn đề giao tiếp, từ có nhiều quan điểm giao tiếp, điểm qua số quan điểm giao tiếp nhà tâm lý học nước sau: Nhà tâm lý học xã hội Mỹ C.E.Osgood cho giao tiếp bao gồm hành động riêng rẽ mà thực chất chuyển giao thông tin tiếp nhận thơng tin Ơng cho giao tiếp trình gồm hai mặt: liên lạc ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại lẫn Các nhà Tâm lý học Liên Xô (cũ) quan tâm nghiên cứu vấn đề giao tiếp nhiều khía cạnh Ở đây, điểm qua số quan điểm: - Xem xét giao tiếp thể mối quan hệ người với người hay nhân cách với nhân cách khác mối quan hệ liên nhân cách, nhà tâm lí học B.Ph.Lomov cho rằng: “Giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại người với tư cách chủ thể”; nhà tâm lí học B.D.Đarưghin cho rằng: “Giao tiếp q trình tác động lẫn nhau, trao đổi thông tin ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết nhận thức lẫn [40] - Ở góc độ nhân cách, nhà tâm lí học V.N.Miaxixev cho rằng: “Giao tiếp trình tác động qua lại lẫn nhân cách cụ thể” Theo nhà tâm lí học Ia.L.Kolơminxki “giao tiếp tác động qua lại có đối tượng thơng tin người với người, quan hệ nhân cách thực hiện, bộc lộ hình thành” [40] - Vấn đề giao tiếp góc độ tiếp cận nhận thức, nhà nghiên cứu L.X.Vưgotxki cho giao tiếp trình chuyển giao tư cảm xúc K.K.Platonôv cho rằng: “Giao tiếp mối liên hệ có ý thức người cộng đồng lồi người” [40] - Ở góc độ xem xét giao tiếp dạng hoạt động, nhà nghiên cứu A.N.Lêônchiev ra: “Giao tiếp hệ thống q trình có mục đích động cơ, bảo đảm tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù, mà trước hết ngôn ngữ” [1] Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp nghiên cứu từ cuối năm 1970 đến năm 1980 có khái niệm giao tiếp xác lập - Tác giả Phạm Minh Hạc định nghĩa: “ Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ xã hội người ta với nhau” [40, tr.166] - Theo tác giả Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy “giao tiếp hoạt động xác lập vận hành mối quan hệ xã hội người với người người với yếu tố khác, nhằm thõa mãn nhu cầu định” [13] - Tác giả Nguyễn Ngọc Bích: “Giao tiếp tiếp xúc hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, tác động qua lại điều chỉnh lẫn nhau” [15] - Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện cho rằng: “Giao tiếp trao đổi người người thơng qua ngơn ngữ nói, viết, cử Ngày nay, từ hàm 14 ngụ trao đổi thông qua giải mã, người phát tin mã hóa số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, bên truyền ý nghĩa định để bên hiểu được” [15] - Tác giả Nguyễn Ngọc Bích: “Giao tiếp tiếp xúc hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thơng tin, tình cảm, hiểu biết, tác động qua lại điều chỉnh lẫn nhau” [15] - Tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm: “Giao tiếp người q trình chủ đích hay khơng có chủ đích, có ý thức hay khơng có ý thức cảm xúc tư tưởng diễn đạt thông điệp ngôn ngữ phi ngôn ngữ” [15] 10 - Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý có tính đa chiều đồng chủ thể người với người quy định yếu tố văn hóa, xã hội đặc trưng tâm lý cá nhân Giao tiếp có chức thõa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người, trao đổi thông tin, cảm xúc định hướng điều chỉnh nhận thức, hành vi thân nhau, tri giác lẫn nhau, tạo dựng quan hệ với tác động qua lại lẫn nhau” [28] Trong luận văn này, thống với khái niệm giao tiếp tác giả Nguyễn Quang Uẩn làm sở cho nghiên cứu thực tiễn, là: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói cách khác, giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người - người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác” [9] Tiếng Việt với học sinh DTTS miền núi phía Bắc ngơn ngữ thứ hai em Việc rèn luyện kĩ nói ngơn ngữ gặp nhiều khó khăn với HS Tuy vậy, có ích phát triển trưởng thành học sinh DTTS miền núi phía Bắc hoạt động giao tiếp ngày, học sinh giao tiếp với thầy cơ, gia đình, bạn bè… Giúp phát triển nhận thức giới xung quanh thông qua việc trao đổi thông tin người với người, nắm tâm lí giao tiếp, hiểu mục đích giao tiếp, tác động trực tiếp lên suy nghĩ để trẻ dần hình thành kỹ giao tiếp phù hợp hoàn cảnh giao tiếp xã hội Cha mẹ thầy giáo có nhiệm vụ giúp đỡ trẻ rèn luyện kĩ nói tự tin hiệu Họ cần dạy học sinh nói rõ ràng, thuyết phục tự tin Việc rèn luyện kĩ nói giúp học sinh nhiều lĩnh vực sống nghề nghiệp tương lai đặc biệt quan trọng với học sinh DTTS miền núi Phía Bắc Việc dạy ngơn ngữ nói với giao tiếp ngơn ngữ nói (với thầy cơ, bạn bè học tập, với người thành thạo ngôn ngữ…) cung cấp cho học sinh 11 kinh nghiệm cấu trúc cú pháp mới, nghi thức lời nói phát triển cách thức việc thể liên kết ý tưởng vậy, nói giúp học sinh có thói quen tạo phức hợp ý tưởng, khả thuyết phục người nghe Tới lượt mình, thói quen khả lại tạo điều kiện cho viết sâu sắc có hiệu Như vậy, dạy học ngơn ngữ, dạng nói với ưu sở để xậy dựng ngơn ngữ viết Dạy học ngơn ngữ nhấn vào dạy nói tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy viết - trọng tâm chương trình dạy tiếng nhà trường phương tiện tiếp thu văn hóa, văn minh 1.1.2 Trẻ em q trình hình thành tiếng nói Trẻ học ngơn ngữ từ sinh, phát triển ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách Ngơn ngữ công cụ để giao tiếp, khám phá giới xung quanh, học tập vui chơi, trải nghiệm… Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu trình hình thành tiếng nói trẻ, với nhiều trường phái khác nhau: Một số tác giả ảnh hưởng ngữ pháp cho phát triển ngôn ngữ trẻ đơn giản mở rộng cấu trúc bẩm sinh tức tri (competance) N.Chomsky Một vài nhà nghiên cho việc học ngôn ngữ trẻ hành vi có tính máy móc theo sơ đồ kích thích- phản ứng Một số lại cho ngơn ngữ trẻ hình thành phát triển tác động nhiều yếu tố gia đình, tâm lí, nhận thức, xã hội… Hướng nghiên cứu ngơn ngữ học nghiên cứu trình xuất ngôn ngữ trẻ hướng nghiên cứu đáng tin cậy nhiên nghiên cứu nghiên cứu bề mặt tượng ngôn ngữ trẻ chưa giải thích liên quan yếu tố khác sao, giải thích tượng Hướng nghiên cứu tâm lí- ngôn ngữ học nhà nghiên cứu giới lựa chọn Trong có trường phái tâm lí học- ngôn ngữ Xô Viết đạt thành tựu đáng kể có Leontev A A người có nhiều đóng góp lĩnh vực 12 ... tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, - Khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, - Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân. .. ? ?Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, qua mơn Tiếng Việt? ??giúp em học sinh nơi có hệ thống tập, trò chơi để rèn luyện nâng cao kĩ nói. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LỚP 1, 2, QUA MƠN TIẾNG VIỆT Ngành: Giáo dục

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan