1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển kĩ năng nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía bắc lớp 1 2 3 qua môn tiếng việt

117 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LỚP 1, 2, QUA MƠN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LỚP 1, 2, QUA MÔN TIẾNG VIỆT Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ LỆ TÂM THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, qua mơn Tiếng Việt” cơng trình nghiên cứu riêng không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Đặng Thị Lệ Tâm, người trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tình Húc - huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh; trường Tiểu học Thượng Giáo - huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, qua môn Tiếng Việt” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiện cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm bảo thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè, người thân động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu đến luận văn tơi hồn thành Do điều kiện lực thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sơ suất thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp, bổ sung thầy, giáo bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành công tới quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý thuyết giao tiếp việc vận dụng phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2, 1.1.2 Trẻ em trình hình thành tiếng nói 12 1.1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học dân tộc thiếu số cấp Tiểu học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Môn Tiếng Việt trường tiểu học 20 1.2.2 Thực trạng rèn kĩ nói trường tiểu học 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 iii Chương XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIẾU SỐ LỚP 1, 2, 34 2.1 Nguyên tắc xây dựng 34 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 34 2.1.2 Đảm bảo gắn liền với vùng miền học sinh 35 2.1.3 Đảm bảo nguyên tắc khoa học 35 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc sư phạm 36 2.1.5 Đảm bảo nguyên tắc thực tiễn 36 2.2 Xây dựng hệ thống tập 37 2.2.1 Bài tập rèn kĩ phát âm 38 2.2.2 Bài tập rèn kĩ độc thoại 43 2.2.3 Bài tập rèn kĩ hội thoại 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3 Nội dung thực nghiệm 60 3.4 Phương pháp thực nghiệm 60 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 64 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh HTBT : Hệ thống tập SGK : Sách giáo khoa VBT : Vở tập v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lớp 65 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm lớp 65 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm lớp 65 Bảng 3.4 Kiểm tra lớp 67 Bảng 3.5 Kiểm tra lớp 67 Bảng 3.6 Kiểm tra lớp 67 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có ngơn ngữ riêng, Việt Nam quốc gia trải qua nhiều biến cố lịch sử để trở thành nước độc lập, thống nhất, quốc gia đa dân tộc có nhiều ngơn ngữ sử dụng Trong suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước phát triển đất nước, việc gìn giữ, bảo tồn phát huy sáng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc khác xem nhiệm vụ hàng đầu người dân Việt Nam Tiếng Việt ngôn ngữ gắn liền với phát triển xã hội Việt Nam, chịu tác động to lớn mạnh mẽ tiến trình phát triển lịch sử qua thời kì Tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ thứ có vai trị quan trọng đời sống người Với xã hội, cơng cụ để người giao tiếp tư duy; trẻ em, K.A.Usinxki rõ: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thông qua công cụ này” Trước trẻ tới trường, trẻ làm quen với tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ sống hàng ngày Đó phương tiện quan trọng giúp em giao tiếp với người, với xã hội, giúp em phát triển tư Từ bắt đầu vào lớp 1, việc học tiếng Việt có mơn riêng Tiếng Việt, trẻ học cách có hệ thống, có phương pháp mang tính khoa học Giúp trang bị cho em hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo sử dụng tiếng mẹ đẻ trở nên thành thục Làm tảng vững giúp em học tốt môn học khác trường qua cấp học giao tiếp tốt với cộng đồng 1.2 Trẻ em Việt Nam trước đến trường có khả nghe, nói tương đối thành thạo, phận trẻ biết số lượng từ, số lượng câu, số quy tắc giao tiếp, số em khác người lớn dạy từ sớm biết đọc, biết viết trước đến trường Tuy nhiên người lớn dạy trước, biết trước kĩ hình thành lứa tuổi tiền học đường kĩ giao tiếp đơn giản chưa có hệ thống rõ ràng Nhiệm vụ nhà trường quan trọng phát triển kĩ giao tiếp thơng thường em trở thành kĩ năng, kĩ sảo giúp cho em giao tiếp thục sử dụng cộng đồng Chính vậy, việc dạy Tiếng Việt khơng phát huy vốn tiếng Việt em mà phải bước giúp học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ có ý thức hóa hồn thiện ngơn ngữ cho em, giúp em tiến hành hoạt động giao tiếp cách tích cực, tự giác, có mục đích, có phương pháp… 1.3 Ở cấp tiểu học nhiều quốc gia không Việt Nam, mục tiêu hàng đầu hình thành rèn luyện cho học sinh lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ Việt Nam trọng với kĩ nghe, nói, đọc, viết Bốn kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ nói đóng vai trị quan trọng, với kĩ nghe, kĩ nói sử dụng nhiều nhất, thường xuyên giao tiếp người với người Kĩ nói góp phần quan trọng giúp học sinh tiểu học học tốt phân môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Kể chuyện, phân môn Luyện từ câu, phân mơn Tập làm văn Học sinh đầu cấp, nói tốt giúp em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn trình bày suy nghĩ việc đóng góp xây dựng học trường lớp thể quan điểm cá nhân Để rèn luyện kĩ nói cho học sinh tiểu học đạt kết cao, chương trình sách giáo khoa hành quan tâm nhiều so với chương trình sách giáo khoa trước Nhưng thực tế dạy học nhà trường chưa đạt hiệu mong muốn… Vậy nguyên nhân đâu? Phải có biện pháp để tăng cường rèn luyện kĩ nói cho học sinh? Là câu hỏi nhà giáo dục quan tâm hàng đầu 1.4 Học sinh dân tộc thiểu số hạn chế điều kiện địa lý, kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp; đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc có nhiều nét khác biệt nhận thức, xúc cảm, tình cảm, tính chủ động trình giao tiếp chưa cao nên giao tiếp HS tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc số hạn chế như: nhút nhát, tự ti lúng túng đứng trước đám đông, chưa 49 Bài 57: ang, anh - Luyện nói theo chủ đề Buổi sáng 50 Bài 58: inh, ênh - Luyện nói theo chủ đề Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính Bài 60: om, am - Luyện nói: Nói lời cảm ơn Bài 61: ăm, âm - Luyện nói theo chủ đề thứ, ngày, tháng, năm 52 Bài 62: ôm, ơm - Luyện nói theo chủ đề bữa cơm 53 Bài 63: em, êm - Luyện nói theo chủ đề Anh chị em 51 nhà 54 Bài 64: im, um - Luyện nói theo chủ đề xanh, đỏ, tím, vàng 55 Bài 65: iêm, m - Luyện nói theo chủ đề Điểm mười 56 Bài 66: uôm, ươm - Luyện nói theo chủ đề Ong, bướm, chim, cá cảnh 57 Bài 68: ot, at - Luyện nói theo chủ đề Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát 58 Bài 69: ăt, ât - Luyện nói theo chủ đề Ngày chủ nhật 59 Bài 70: ôt, ơt - Luyện nói theo chủ đề Những người bạn tốt 60 Bài 71: et, êt - Luyện nói theo chủ đề Chợ tết 61 Bài 72: ut, ưt - Luyện nói theo chủ đề Ngón út, em út, sau rốt 62 Bài 73: it, iêt - Luyện nói theo chủ đề Em tô, vẽ, viết 63 Bài 74: uôt, ươt - Luyện nói theo chủ đề Chơi cầu trượt 64 Bài 76: oc, ac - Luyện nói theo chủ đề Vừa chơi vừa học 65 Bài 77: ăc, âc - Luyện nói theo chủ đề Ruộng bậc thang 66 Bài 78: uc, ưc - Luyện nói theo chủ đề thức dậy sớm nhất? 67 Bài 79: ôc, uôc - Luyện nói theo chủ đề Tiêm chủng, uống thuốc 68 Bài 80: iêc, ươc - Luyện nói theo chủ đề Xiếc, múa rối, ca nhạc 69 Bài 81: ach - Luyện nói theo chủ đề Giữ gìn sách 70 Bài 82: ich, êch - Luyện nói theo chủ đề Chúng em du lịch 71 Bài 84: op ap - Chủ đề Chóp núi, cây, tháp chng 72 Bài 85: ăp âp - Luyện nói theo chủ đề Trong cặp sách em 73 Bài 86: ôp ơp - Luyện nói theo chủ đề Các bạn lớp em 74 Bài 87: ep êp - Luyện nói theo chủ đề Xếp hàng vào lớp 75 Bài 88: ip up - Luyện nói theo chủ đề Giúp đỡ cha mẹ 76 Bài 89: iêp ươp - Luyện nói theo chủ đề Nghề nghiệp cha mẹ 77 Bài 91: oa oe - Luyện nói theo chủ đề Sức khỏe vốn quý 78 Bài 92: oai oay - Luyện nói theo chủ đề Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa 79 Bài 93: oan oăn - Luyện nói theo chủ đề Con ngoan, trò giỏi 80 Bài 94: oang oăng - Luyện nói theo chủ đề Áo chịang, áo len, áo sơ mi 81 Bài 95: oanh oach - Luyện nói chủ đề Nhà máy, cửa hàng, doanh trại 82 Bài 96: oat oăt - Luyện nói theo chủ đề Phim hoạt hình 83 Bài 98: uê uy - Luyện nói theo chủ đề Tàu thủy, tàu hỏa, tô, máy bay 84 Bài 99: ươ uya - Luyện nói chủ đề Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya 85 Bài 100: uân uyên - Luyện nói theo chủ đề Em thích đọc truyện 86 Bài 101: uât uyêt - Luyện nói theo chủ đề Đất nước ta 87 Bài 102: uynh tuyệt đẹp uych - Luyện nói theo chủ đề Các loại đèn dùng nhà : Đèn dầu, đèn điện, đèn 88 89 90 91 Tập đọc: Trường huỳnh quang em - Luyện nói: Hỏi trường, lớp Tập đọc: Tặng cháu - Luyện nói: Nói câu chứa tiếng có vần ao Tập đọc: Cái nhãn au - Luyện nói: Tìm tiếng có vần an Tập đọc: Bàn tay mẹ 92 - Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh Tập đọc: Cái Bống - Luyện nói: Trả lời câu hỏi: Ở nhà, em làm 93 Tập đọc: Vẽ ngựa giúp bố mẹ? - Luyện nói: Hỏi (Bạn có thích vẽ 94 95 Tập đọc: Hoa ngọc khơng? Bạn thích vẽ gì?) lan - Luyện nói: Gọi tên lồi hoa ảnh Tập đọc: Ai dậy sớm - Luyện nói: Hỏi việc làm 96 Tập đọc: Mẹ cô buổi sáng 97 Tập đọc: Quyển - Luyện nói: Tập nói lời chào em - Luyện nói: Nói em 98 Tập đọc: Ngơi nhà 99 Tập đọc: Q - Luyện nói: Nói ngơi nhà em mơ ước bố - Luyện nói: Hỏi nghề nghiệp Tập đọc: Vì bây bố 100 mẹ 101 Tập đọc: Đầm sen - Luyện nói: Hỏi (Bạn có hay làm 102 Tập đọc: Mời vào nũng bố mẹ không?) - Luyện nói: Nói sen 103 104 105 106 Tập đọc: Chuyện - Luyện nói: Nói vật em lớp yêu thích Tập đọc: Mèo - Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ: Hơm học lớp em ngoan nào? Tập đọc: Người - Luyện nói: Hỏi nhau: Vì bạn thích bạn tốt học? Tập đọc: Ngưỡng - Luyện nói: Kể người bạn tốt em cửa 107 Tập đọc: Kể cho bé - Luyện nói: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nghe nhà mình, em đâu? Tập đọc: Hai chị - Luyện nói: Hỏi - đáp vật em em biết 109 Tập đọc: Lũy tre - Luyện nói: Em thường chơi với anh (chị, 120 Tập đọc: Sau em) trò chơi gì? mưa - Luyện nói: Hỏi - đáp loài 121 Tập đọc: Cây bàng - Luyện nói: Trị chuyện mưa 122 Tập đọc: Đi học - Luyện nói: Kể tên trồng 108 sân trường em 123 124 125 Tập đọc: Nói dối - Luyện nói: Thi tìm câu thơ hại thân ứng với nội dung tranh Tập đọc: Bác đưa - Luyện nói:Nói lời khuyên bé thư chăn cừu Tập đọc: Làm anh - Luyện nói: Đề tài: Nói lời chào hỏi Minh với bác đưa thư 126 127 Tập đọc: Người - Luyện nói: Đề tài: Kể anh (chị, em) trồng na em Tập đọc: Anh hùng - Luyện nói: Kể ông bà em biển 128 Tập đọc: Ị ó o - Luyện nói: Hỏi cá theo theo nội dung 129 Tập đọc: Không - Luyện nói: Nói vật ni nên phá tổ chim nhà - Luyện nói: Bạn làm để bảo vệ tổ chim, lồi vật? 130 Tự Giới thiệu Trả lời câu hỏi: + Tên em gì? + Quê em đâu? + Em học trường nào? Lớp nào? + Em thích mơn học nào? + Em thích làm việc gì? Nghe bạn lớp trả lời câu hỏi tập trên, nói lại điều em biết bạn 131 Chào hỏi Tự giới thiệu Nói lời em : + Chào bố, mẹ để học + Chào thầy, cô đến trường + Chào bạn gặp trường Nhắc lại lời bạn tranh 132 Cảm ơn Xin lỗi Nói lời cảm ơn em trường hợp sau : + Bạn lớp cho em chung áo mưa + Cô giáo cho em mượn sách + Em bé nhặt hộ em bút rơi Nói lời xin lỗi em trường hợp sau: + Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn + Em mải chơi, quên làm việc mẹ dặn 133 + Em đùa nghịch, va phải cụ già Khẳng định Phủ định Trả lời câu hỏi hai cách theo mẫu : + Em có xem phim khơng? + Mẹ có mua báo khơng? + Em có ăn cơm khơng? M : - Em có thích đọc thơ khơng? - Có, em thích đọc thơ 134 - Khơng, em khơng thích đọc thơ Trả lời câu hỏi Dựa vào thời khóa biểu em Trả lời câu hỏi : + Ngày mai có tiết? + Đó tiết gì? + Em cần mang sách 135 đến trường? Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Tập nói câu mời, nhờ , yêu cầu, đề nghị bạn : + Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi + Em thích hát mà bạn thuộc Em nhờ bạn chép cho + Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để 136 11 nghe cô giảng Chia buồn An ủi Ông (bà) em bị mệt Em nói với ơng (bà) 2, câu để tỏ rõ quan tâm Hãy nói lời an ủi cảu em với ông (bà) + Khi hoa ông (bà) trồng bị chết 137 14 + Khi kính đeo mắt ơng (bà) bị vỡ Quan sát tranh Trả lời câu hỏi Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : + Bạn nhỏ làm gì? + Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê ? + Tóc bạn nào? 138 15 + Bạn mặc áo màu gì? Chia vui Bạn Nam chúc mừng Chị Liên giải Nhì kì thi học sinh giỏi tỉnh Hãy nhắc lại lời Nam : “Em chúc mừng chị Chúc chị sang năm 139 17 giải Nhất” Ngạc nhiên Thích thú Đọc lời bạn nhỏ Cho biết lời nói thể thái độ bạn nhỏ : “Ôi sách đẹp quá”! Con cảm ơn mẹ Bố công tác về, tặng em quà Mở gói quà ra, em ngạc nhiên thích thú nhìn thấy vỏ ốc biển to đẹp Em nói để thể 140 19 ngạc nhiên thích thú ấy? Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Có người lạ đến nhà em, gõ cửa tự giới thiệu: “Chú bạn bố cháu Chú đến thăm bố mẹ cháu” Em nói nào: + Nếu bố mẹ có nhà? 141 21 + Nếu bố mẹ em vắng? Đáp lời cảm ơn Đọc lại lời nhân vật tranh Em đáp lại lời cảm ơn trường hợp sau nào? + Em cho bạn mượn truyện Bạn em nói: “Cảm ơn bạn Tuần sau trả.” + Em đến thăm bạn ốm Bạn em nói: “Cảm ơn bạn Mình khỏi rồi.” + Em rót nước mời khách đến nhà Khách 142 22 nói: “Cảm ơn cháu Cháu ngoan quá.” Đáp lời xin lỗi Đọc lại lời nhân vật tranh Em đáp lại lời xin lỗi trường hợp sau nào? + Một bạn vội, nói với em cầu thang: “Xin lỗi Cho tớ trước chút.” + Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi Tớ vơ ý q.” + Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn Mình lỡ tay thơi.” + Bạn xin lỗi em quên mang sách trả em: “Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trả 143 23 cậu rồi.” Đáp lời khẳng định Nói lời đáp em: * Mẹ ơi, có phải hươu không ? Phải đấy, … * Con báo có trèo khơng ạ? Được ! Nó trèo giỏi … * Thưa bác, bạn Lan có nhà khơng ạ? Có Lan học gác 144 24 … Đáp lời phủ định - Nói lời đáp em: * - Cơ làm ơn giúp cháu nhà bác Hạnh đâu - Rất tiếc, khơng biết, khơng phải người -… * - Bố ơi, bố có mua sách cho không? - Bố chưa mua đâu -… * - Mẹ có đỡ mệt khơng ạ? 145 25 - Mẹ chưa đỡ -… Đáp lời đồng ý Đọc đoạn đối thoại sau Nhắc lại lời bạn Hà bố dũng đồng ý cho gặp Dũng Hà: Cháu chào bác Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng Bố Dũng: Cháu vào nhà đi, Dũng học Hà: Cháu cảm ơn bác Cháu xin phép bác Nói lời đáp đoạn đối thoại sau: * - Hương cho tớ mượn tẩy nhé? - Ừ -… * - Em cho anh chạy thử tàu thủy em ? 146 26 - Vâng -… Đáp lời đồng ý Nói lời đáp lại em trường hợp sau: * Em quên áo mưa lớp, quay lại trường để lấy Bác bảo vệ nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói: “Cháu vào đi!” * Em mời cô y tá gần nhà tới tiêm thuốc cho mẹ Cô ý tá nhận lời: “Cô sang 147 29 ngay.” * Em mời bạn đến nhà chơi Bạn nhận lời: “Ừ, đợi tớ xin phép mẹ đã.” Đáp lời chia vui Nói lời đáp em trường hợp sau: * Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em * Bác hàng xóm sang chúc Tết Bố mẹ vắng, có em nhà 148 31 * Em lớp trưởng Trong buổi họp cuối năm, giáo phát biểu chúc mừng thành tích lớp Đáp lời khen ngợi Nói lời đáp em trường hợp sau: * Em quét dọn nhà cửa sẽ, cha mẹ khen * Em mặc đẹp, bạn khen * Em vứt đá nằm đường sang bên đường để người qua lại khỏi bị vấp; cụ già nhìn thấy, khen em 149 Nói Đội TNTP - Hãy nói điều em biết Đội Thiếu miên Tiền phong Hồ Chí Minh Gợi ý: * Đội thành lập ngày nào? * Những đội viên Đội ai? 150 * Đội mang tên Bác Hồ từ nào? Kể gia đình - Hãy kể gia đình em với người bạn 151 mà em quen Kể lại buổi đầu em học 152 - Kể lại buổi đầu em học Kể người hàng xóm - Kể người hàng xóm mà em yêu mến Gợi ý: *Người tên gì, tuổi? * Người làm nghề gì? * Tình cảm gia đình em người hàng xóm nào? * Tình cảm người hàng xóm gia 153 11 đình em nào? Nói quê hương - Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau: * Quê em đâu? * Em yêu cảnh vật q hương ? * Cảnh vật có đáng nhớ ? 154 12 * Tình cảm em quê hương ? Nói, viết cảnh đẹp đất nước - Mang tới lớp tranh, ảnh cảnh đẹp nước ta (ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí, …) Nói điều em biết cảnh đẹp theo gợi ý sau: * Tranh, ảnh vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh nơi nào? * Màu sắc tranh (ảnh) nào? * Cảnh tranh (ảnh) có đẹp? 155 14 * Cảnh tranh (ảnh) gợi cho em suy nghĩ gì? Giới thiệu hoạt động - Hãy giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng vừa qua với đoàn khách đến thăm lớp Gợi ý: * Tổ em gồm bạn nào? Các bạn người dân tộc nào? * Mỗi bạn có đặc điểm hay? 156 15 * Tháng vừa qua, bạn làm 157 16 việc tốt? Giới thiệu tổ em Nói thành thị, nông thôn - Kể điều em biết nông thôn (hoặc thành thị) Gợi ý: * Nhờ đâu em biết (em biết chơi, xem ti vi, nghe kể,…)? * Cảnh vật, người nơng thơn (hoặc 158 20 thành thị) có đáng u? * Em thích điều gì? Báo cáo hoạt động - Dựa theo tập đọc Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội”, 159 22 báo cáo kết học tập, lao động tổ em tuần qua Nói người lao động trí óc - Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: * Người ai, làm nghề gì? 160 23 * Người hàng ngày làm việc gì? * Người làm việc nào? Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật - Hãy kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem Gợi ý: * Đó buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc…? * Buổi diễn tổ chức đâu? * Em xem với ai? * Buổi diễn có tiết mục nào? 161 25 * Em thích tiết mục nhất? Hãy nói cụ thể tiết mục ấy? Kể ngày hội - Kể ngày hội mà em biết Gợi ý: * Đó hội gì? * Hội tổ chức nào, đâu? * Mọi người xem hội nào? * Hội bắt đầu hoạt động gì? * Hội có trị vui (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ca hát…)? * Cảm tưởng em ngày hội nào? - Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến câu 162 31 hỏi sau : Em cần làm để bảo vệ mơi trường? Thảo luận bảo vệ môi trường - Kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ mơi trường ... tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, - Khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, - Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân. .. luyện kỹ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc yếu tố quan trọng 33 Chương XÂY DỰNG CÁC DẠNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIẾU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC LỚP 1, 2, 2 .1 Nguyên... ? ?Xây dựng hệ thống tập phát triển kĩ nói cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lớp 1, 2, qua mơn Tiếng Việt? ??giúp em học sinh nơi có hệ thống tập, trò chơi để rèn luyện nâng cao kĩ nói

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w