1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh qua các tác phẩm thơ trong chương trình tiểu học

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU HOÀNG LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN 2020[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU HOÀNG LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU HOÀNG LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Gia Võ THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Hoàng Liên i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Gia Võ, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Tân Cương, Trường Tiểu học Thống Nhất, trường Tiểu học Cam Giá - Thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua tác phẩm thơ chương trình Tiểu học” chúng tơi sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiện cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm bảo thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè, người thân động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, đến luận văn tơi hồn thành Do điều kiện thời gian lực hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ suất thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp, bổ sung thầy, cô giáo bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành công tới quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Hoàng Liên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.1 Năng lực 13 1.2.2 Năng lực thẩm mĩ 16 1.2.3 Dạy học phát triển lực thẩm mĩ 20 1.2.4 Vấn đề phát triển lực thẩm mĩ thông qua việc dạy học thơ Tiểu học 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 24 1.3.1 Môn Tiếng Việt việc phát triển phẩm chất lực học sinh 24 1.3.2 Hệ thống thơ lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt Tiểu học 26 1.3.3 Giá trị thẩm mĩ văn thơ chương trình Tiếng Việt lớp 4, lớp 28 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 29 iii 1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4, lớp 30 1.4.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm lý học sinh đẹp với việc phát triển lực thẩm mĩ 31 1.5 Thực trạng việc dạy học phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua tác phẩm thơ lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt Tiểu học 32 1.5.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 32 1.5.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 33 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 33 1.5.4 Thời gian, địa bàn nghiên cứu 33 1.5.5 Kết điều tra 33 Tiểu kết chương 37 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 39 2.1 Những định hướng phát triển lực thẩm mĩ 39 2.2 Nguyên tắc đề xuất thực biện pháp 40 2.3 Các biện pháp phát triển lực thẩm mĩ 42 2.3.1 Biện pháp 1: Đọc để tạo cảm xúc thẩm mĩ 42 2.3.2 Biện pháp 2: Khai thác yếu tố nội dung 50 2.3.3 Biện pháp 3: Khai thác yếu tố nghệ thuật 56 2.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng tập bổ trợ 63 Tiểu kết chương 68 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 69 3.3 Thời gian quy trình 70 3.4 Nội dung thực nghiệm 71 3.5 Phương pháp thực nghiệm 72 iv 3.6 Giáo án thực nghiệm 72 3.7 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 86 3.7.1 Về mặt định lượng 86 3.7.2 Về mặt định tính 88 3.8 Đánh giá chung trình thực nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng DHĐH Dạy học định hướng GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Thống kê tác phẩm thơ lớp 4, 27 Bảng 3.1: Đối tượng TN ĐC năm học 2018- 2019 70 Bảng 3.2: Kế hoạch thực nghiệm 71 Bảng 3.3: Bảng thống kê kết kiểm tra khối 86 Bảng 3.4: Bảng thống kê kết kiểm tra khối 86 Sơ đồ 3.1: Quy trình thực nghiệm sư phạm 70 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề dạy học tác phẩm văn chương để phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh nhiều nhà khoa học nghiên cứu bàn luận nhiều cơng trình khoa học có giá trị Những giáo trình phương pháp giảng dạy môn văn, đề tài khoa học cấp thực giúp ích cho đội ngũ thầy giáo nước có kiến thức kỹ giảng dạy tốt nhằm phát triển lực thẩm mĩ người học Từ năm 80 kỉ trước, cuốn“Những giảng văn Đại học” (NXB Giáo dục - năm 1982), GS Lê Trí Viễn viết: “Lâu thường dùng thuật ngữ phát huy trí lực để việc khơi động học sinh tham gia xây dựng Bởi khơng phải kêu gọi tính trí tuệ mà người Đâu phải có phán đốn, suy luận, phân tích, tổng hợp, tưởng tượng tái tạo sáng tạo, mà cịn lắng nghe cho nhịp đập sống nằm im chữ nghĩa, để tim rung cảm trở lại rung cảm tác giả, vui, buồn, căm giận, thương nhớ, đợi chờ, nâng lên, xúc cảm với đẹp hình tượng thơ văn, nghe nhạc mà thấy mùi hương, nghe tiếng động mà cảm thấy tĩnh mịch, thấy bóng đèn mà bóng tối hóa thâm u … Tóm lại, vào giới tinh vi thơ văn người thông minh, nhạy cảm, tinh vi mình”[52, tr12] Hiện nay, giáo dục nước ta đổi sâu sắc Nghị số 29- NQ/TW Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ khoa học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục, học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích học sinh tự học, tạo sở để em tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực” Tiêu biểu đổi giáo dục việc ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình phổ thơng tổng thể Sách giáo khoa hành biên soạn theo mục tiêu phương pháp giáo dục cũ nhằm trang bị kiến thức cho học sinh chủ yếu tồn lâu Công đổi toàn diện giáo dục chuyển sang mục tiêu phương pháp giáo dục nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Bởi vậy, chương trình giáo dục hệ thống sách giáo khoa phải hoàn toàn thay đổi với thay đổi phương pháp giáo dục, phương pháp kiểm tra đánh giá Năm học 2020- 2021 sách giáo khoa bắt đầu vận hành lớp 1; sau năm học 2021 -2022 lớp lớp 6; năm học 20222023 lớp 3, lớp lớp 10; năm học 2023-2024 lớp 4, lớp lớp 11; năm học 2024-2025 lớp 5, lớp lớp 12 Do đó, vấn đề giáo dục nhằm phát triển lực cho người học u cầu mang tính thời vơ cấp thiết hoạt động giáo dục Chính vậy, việc đổi hình thức dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh nhu cầu quan trọng vô cấp thiết 1.2 Tầm quan trọng lực thẩm mĩ: Trong hệ thống chuẩn lực quy định cho cấp học phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học, giáo dục lực thẩm mĩ cho học sinh yêu cầu quan trọng Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (đã thông qua ngày 28/12/2018) [13]: Năng lực phẩm chất cần hình thành cho người học gồm có: phẩm chất yêu nước, phẩm chất nhân ái, phẩm chất chăm chỉ, phẩm chất trung thực, phẩm chất trách nhiệm Năng lực chung hình thành phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục gồm có: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù hình thành phát triển thơng qua số môn học hoạt động giáo dục gồm có: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Giáo dục lực thẩm mĩ thường mang tính đặc thù, gắn bó chặt chẽ với mơn học chun biệt Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Việt, … Môn Tiếng Việt chương trình tiểu học gồm nhiều phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó, phân mơn Tập đọc- Kể chuyện có lợi lớn việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Bởi người GV vào đặc điểm để đưa hoạt động giáo dục đạt đến kết cao nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học Trong hệ thống tác phẩm văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt tiểu học, tác phẩm thơ chiếm tỉ lệ lớn Hầu hết tác phẩm thơ chọn tác giả có tên tuổi, phong cách nghệ thuật đặc sắc tác phẩm hay kho tàng văn chương dân tộc Thơ thể loại văn học đặc biệt, sản phẩm “rung động đột xuất, tình cảm mãnh liệt trí tưởng tượng phong phú” Thơ phản ánh tập trung cô đọng thực xã hội, thể loại “lời ít, ý nhiều”, “ý tại, ngơn ngoại” Ngơn ngữ thơ có vần điệu, nhịp điệu, có nhạc tính cao Chính thế, nhiều tác phẩm thơ phổ nhạc, trở thành ca khúc gắn với thời gian [15] Nói đến thơ nói đến rung cảm thẩm mĩ đặc biệt người sáng tạo Hình tượng thơ ln hình tượng thẩm mĩ thấm đậm xúc cảm thẩm mĩ nhà thơ Thơ phát khởi từ tình cảm lớn lao, cao quý, đẹp đẽ thiêng liêng người Thơ giúp cho độc giả thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, yêu người, yêu thiên nhiên, yêu đẹp, bồi dưỡng lòng nhân ái, đức hi sinh, dẫn dắt tâm hồn người vươn tới chân - thiện - mĩ Do đó, người giáo viên TH biết sử dụng thơ hệ thống tập đọc chương trình Tiếng Việt TH để giáo dục lực thẩm mĩ học sinh điều cần thiết quan trọng để cao hiệu giáo dục 1.3 Thực tế giáo dục lực thẩm mĩ cho học sinh qua thơ chương trình tiểu học Chúng nhận thấy việc giáo dục lực thẩm mĩ cho HS qua thơ chương trình Tiếng Việt TH chưa thực quan tâm mức Sách giáo khoa hành đáp ứng mục tiêu giáo dục nhằm trang bị kiến thức cho học sinh chính, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học tác phẩm thơ thường nghiêng việc trang bị kiến thức, quan tâm đến việc phát triển phẩm chất, lực cho người học Cấu trúc giảng Tập đọc- Kể chuyện tiết học thường nặng nề, người giáo viên phải tập trung hoàn thành nhiệm vụ trang bị kiến thức cho học sinh luyện đọc, giải nghĩa từ khó, tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ, khổ thơ bài, xây dựng hệ thống tập để HS tìm hiểu thật nội dung thơ Điều dẫn đến tượng tải hoạt động giáo dục Học sinh học lớp, nhà phải làm tập mà GV giao Điều diễn nhiều năm từ sách giáo khoa mới, vận hành từ năm 2000 đến Đây thực tế khiến cho Tập đọc- Kể chuyện người giáo viên ít, chí khơng cịn để quan tâm đến việc phát triển lực thẩm mĩ cho người học Nhiều giảng trở nên vô hồn, thiếu rung cảm thẩm mĩ để dẫn dắt học sinh vào giới hình tượng thẩm mĩ kì diệu mn hình mn vẻ thi ca Đây điều gợi mở cho vào đề tài “Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua tác phẩm thơ chương trình Tiểu học” Sở dĩ chúng tơi chọn thơ chương trình lớp 4, với dung lượng thời gian mức độ đề tài, bao chứa hết tất tác phẩm thơ toàn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Mặt khác, học sinh lớp 4, độ tuổi 10 - 11 tuổi, trải qua năm học tiểu học, lực đọc hoàn thiện, tâm lý lứa tuổi có phát triển để tiếp nhận tốt hình tượng thẩm mĩ thi ca Từ tuổi em vào lớp 1, trải qua năm lớp 1, 2, em phát triển nhiều thể chất, tâm lí, có số trình độ nhận thức hệ thống kiến thức định tích hợp từ mơn học Năng lực “hiểu” “cảm” tác phẩm văn học em phát triển đến mức độ cao lứa tuổi tiểu học Bởi vậy, định lựa chọn đề tài “Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua tác phẩm thơ chương trình Tiểu học” với hi vọng đưa định hướng ban đầu biện pháp cần thiết để giúp ích cho việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học Đề tài hồn thành giúp cho chúng tơi có thêm kinh nghiệm phương pháp việc giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học theo định hướng “Đổi toàn diện giáo dục nay” Nghị 29 Đảng rõ Chúng tơi hi vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc tiếp cận giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt theo tinh thần đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học qua tác phẩm thơ chương trình Tiểu học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu trình dạy học tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu q trình dạy học mơn Tiếng Việt, đặc biệt tác phẩm thơ lớp 4, lớp phân môn Tập đọc Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất xây dựng số biện pháp dạy học tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt tiểu học cách hợp lý phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập đọc lớp 4, lớp nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp, phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn dạy học phân môn Tập đọc lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt tiểu học - Hệ thống khái quát vấn đề lý luận thơ, tác phẩm thơ để làm định hướng nghiên cứu - Hệ thống, phân loại đánh giá chung nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt tiểu học - Thiết kế mẫu phiếu điều tra với đối tượng GV HS số trường tiểu học thực trạng dạy học phân môn Tập đọc trường tiểu học - Xây dựng biện pháp dạy học môn Tập đọc lớp 4, lớp theo hệ thống hợp lý nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua tác phẩm thơ chương trình - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Tại số trường Tiểu học địa bàn Thành phố Thái Nguyên - Nội dung nghiên cứu: Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học qua tác phẩm thơ chương trình Tập đọc lớp 4, lớp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên qua đến đề tài tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học, lý luận văn học, … để làm sở thực đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tiến hành khảo sát, điều tra tra hoạt động giáo viên, học sinh q trình học phân mơn Tập đọc lớp 4, qua tác phẩm thơ chương trình sách giáo khoa hành - Đối thoại, trao đổi với giáo viên để tìm hiểu mục tiêu, cách thức dạy tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt lớp 4, để có đề xuất biện pháp dạy học cho phù hợp Kết hợp điều tra, khảo sát thực tiễn học tập học sinh tác phẩm thơ chương trình Trên sở đó, rút hạn chế tích cực để đề xuất biện pháp dạy học mới, phù hợp với việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 7.3 Một số phương pháp khác - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê tất tác phẩm thơ phân môn Tập đọc lớp 4, lớp Tiếng Việt Tiểu học, phân loại theo mảng đề tài, thể thơ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ chương trình, tổng hợp rút luận điểm quan trọng làm sở để thực đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Các biện pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 4, qua tác phẩm thơ chương trình Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong “Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học trải nghiệm” nhóm tác giả Trịnh Thị Hương, Võ Hoài Thịnh đề cập đến việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học nói chung Trong Dự thảo chương trình mơn học Ngữ Văn (2018) đề cập mục tiêu môn học góp phần phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Trong viết này, nhà khoa học trình bày khái quát việc học trải nghiệm môn Tập đọc nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua việc dạy thực nghiệm trường Tiểu học Trần Quốc Toản, TP Cần Thơ Kết dạy thực nghiệm cho thấy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm góp phần phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học Trong “Phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ cho HS phổ thông qua dạy học tác phẩm văn học” TS Nguyễn Thị Hồng Vân “Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng” Hồng Hịa Bình (chủ biên) nêu rõ cảm xúc thẩm mĩ, lực cảm xúc biểu lực cảm xúc: Nhận thức cảm xúc thân; Làm chủ cảm xúc thân; Nhận biết cảm xúc người khác biểu sống từ phương diện thẩm mĩ; Làm chủ liên hệ, giá trị người sống; [51] Phát triển lực cảm xúc qua dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông Tác giả nhấn mạnh: “Gắn với nội dung văn học, mạch kỹ đọc nhấn mạnh đến nội dung dạy đọc hiểu ý nghĩa từ, câu, hình ảnh, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa thẩm mĩ văn văn học.Đây yếu tố để hình thành nên lực cảm xúc…” Cùng với đó, tác giả đưa số biện pháp nhằm phát triển lực cảm xúc cho HS qua dạy học tác phẩm văn học: Đọc diễn cảm văn tác phẩm; Khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng việc phân tích, khám phá hình tượng thẩm mĩ tác phẩm; Tạo hội, tình để HS trải nghiệm việc đọc tác phẩm văn chương; Đa dạng hóa phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá giúp HS phát huy lực cảm xúc, khả sáng tạo cảm thụ tác phẩm văn học Theo tác giả, tất phương pháp nhằm mục đích hướng HS phát triển lực cảm xúc cho HS phổ thông qua dạy học tác phẩm văn học Tuy nhiên, tác giả chưa đặt vấn đề giảng dạy tác phẩm thơ lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt Tiểu học Dạy học thơ theo hướng phát triển nặng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh bàn đến tác phẩm sau đây: Trong “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại” nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Hồng Như Mai, Huỳnh Lý, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cấn có viết “Thơ giảng dạy thơ” tác giả Trần Thanh Đạm đề cập đến vai trò thơ: “Tác dụng lớn lao Thơ việc giáo dục người Thơ nghệ thuật ngơn ngữ cân đối, hài hịa, du dương xưa vốn gần gũi, dễ tiếp nhận, dễ quen thân tâm hồn trí tuệ hệ trẻ… Thơ nguồn suối mát phát triển tư tưởng, tình cảm tốt đẹp nhiều khiếu quý báu khác cảm xúc, tưởng tượng, ngơn ngữ…Tóm lại khả giáo dục thơ nhà trường cho lứa tuổi, thật phong phú lớn lao”[17] Cùng với tác giả hạn chế: “Tuy nhiên trường phổ thông, ta thấy có tượng em học sinh cịn thờ ơ, lãnh đạm với thơ Chúng ta thường băn khoăn phương pháp dạy thơ, nghĩa băn khoăn tìm đường làm cho em hiểu thơ yêu thơ Thầy giáo phải hiểu thơ, yêu thơ làm cho học sinh hiểu yêu thơ [17] Từ đó, tác giả đề cập đến phương pháp dạy thơ: “Dạy thơ phải phục tùng phép tắc phương pháp việc dạy TPVH Giảng thơ chủ yếu giảng hình tượng thơ, qua hình thức để giảng nội dung, làm sống dậy hình tượng với tất vẻ đẹp chiều sâu Dạy học thơ phải đọc diễn cảm học thuộc lòng, đặc biệt ngâm thơ Ngâm thơ đọc thơ có yếu tố âm nhạc Đó gió nâng đôi cánh thơ bay cao bay xa trông đời sống [17] Xuất phát từ đặc trưng thơ, thầy (cô) phải biết cho học sinh thấy giới tư tưởng, tình cảm, chứa đựng hình tượng ngôn ngữ lắng đọng ân vang thơ qua lời bình giảng GS.Lê Trí Viễn lại cho rằng: Giảng văn tốt giống dạy mơn tốt phải nhằm góp phần đào tạo người theo mục tiêu cải cách giáo dục với chức Hơn mơn học mơn ngữ văn có lợi để giáo dục tư tưởng, tình cảm, giáo dục đẹp, đặc biệt rèn luyện óc thơng minh sáng tạo Giảng văn hội có khơng hai để rèn luyện cho học sinh óc thơng minh sáng tạo Văn thơ sống đọng lại im lìm chữ nghĩa Tìm hiểu cảm thụ dựng lại sống Chỗ phát hiện, suy nghĩ, xúc cảm, chỗ vận dụng óc thông minh để tái tạo, mà tái tạo hình thái sáng tạo [52] Giảng thơ khơng phát huy trí lực, khơng kêu gọi tính trí tuệ mà người Bởi lẽ, giảng thơ khơng phải phán đốn, suy luận, phân tích, tổng hợp, tưởng tượng, tái tạo sáng tạo, mà cịn lắng nghe cho nhịp đập sống nằm chữ nghĩa, để tim rung cảm trở lại rung cảm tác giả, vui buồn, căm giận, thương nhớ, chờ đợi, nâng lên, xúc cảm với đẹp hình tượng thơ văn, nghe nhạc mà thấy mùi hương, nghe tiếng động mà cảm thấy tĩnh mịch Tóm lại, vào giới tinh vi thơ văn người thông minh, nhạy cảm, tinh vi Cũng theo GS Lê Trí Viễn “Cảm thụ văn học hoạt động nhận thức thẩm mĩ có tính đặc thù Nó vừa có tính chủ quan vừa có tính khách quan Nó hoạt động tích cực sáng tạo chủ thể cảm thụ Nó huy động nhiều 10 lực bên người Nó đặt yêu cầu phải tới cảm xúc hóa nội dung cảm thụ Nó địi hỏi người vượt giới hạn để thật đạt khối cảm thẩm mỹ, vơ tư”[52, tr 31] GS cho rằng, người đọc thơ, trình từ tri giác đến ngơn ngữ, vận dụng vốn sống để liên tưởng, tưởng tượng, cảm xúc, suy tưởng đến khái quát lên vấn đề sống từ tác phẩm cần chưa đủ Phát hay nằm chỗ nào, mà hay cần phải có lóe sáng Trong thời gian gần có nhiều nghiên cứu dạy học phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh Có thể điểm qua số nghiên cứu dạy học phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh sau: Năm 2006, Nguyễn Thị Hà SKKN “Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học phân môn Tập đọc lớp 4”, tác giả đưa thực trạng dạy học hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học qua phân môn Tập đọc lớp đưa vài biện pháp nhằm hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học qua phân môn Tập đọc lớp [20] Năm 2011, Hà Thị Thanh Nga nghiên cứu “Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945” vai trò quan trọng việc cảm thụ thơ đưa biện pháp nhằm phát huy lực dạy học thơ Việt Nam 1930-1945 Năm 2015, Phạm Thị Thơm SKKN “Phát huy lực cảm thụ văn học học sinh lớp 6”, tác giả nêu sở lý luận thực tiễn việc dạy học phát huy lực cảm thụ văn học học sinh lớp đề xuất số biện pháp nhằm phát huy lực cảm thụ văn học học sinh lớp thông qua môn Ngữ Văn [46] Năm 2018, Nguyễn Thị Huyền nghiên cứu “Dạy - học thơ thuộc văn học trung đại Việt Nam SGK Ngữ Văn lớp 11 theo định hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh”, tác giả đưa lý luận 11 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU HOÀNG LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã... động giáo dục đạt đến kết cao nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học Trong hệ thống tác phẩm văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt tiểu học, tác phẩm thơ chiếm tỉ lệ lớn Hầu hết tác phẩm. .. đến việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học nói chung Trong Dự thảo chương trình mơn học Ngữ Văn (2018) đề cập mục tiêu mơn học góp phần phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Trong viết

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w