Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

20 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ LAN GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyê[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ LAN GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ LAN GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Thị Thu Hằng Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lý Thị Lan XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường PTDTBT TH&THCS Thạch Lâm, Trường TH Sác Ngà, Trường Tiểu học Nà Thằn, Trường Tiểu học Nà Ca, Trường Tiểu học Mông Ân huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè, người thân động viên q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lý Thị Lan ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát nghiên cứu kỹ giao tiếp nước giới 1.1.2 Khái quát số nghiên cứu kỹ giao tiếp Việt Nam 1.1.3 Kết luận chung 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Kỹ 11 1.2.2 Giao tiếp 12 1.2.3 Kỹ giao tiếp 14 1.2.4 Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.3 Quá trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh cao Bằng 23 1.3.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 23 iii 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý kỹ giao tiếp học sinh tiểu học người dân tộc thiếu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 24 1.3.3 Vai trò giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 26 1.4 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 27 1.4.1 Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng 27 1.4.2.Kết điều tra thực trạng 28 1.4.3 Nhận xét chung 32 1.5 Kết luận chương 33 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH CAO BẰNG 35 2.1 Căn đề xuất biện pháp 35 2.2 Một số biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 36 2.2.1 Tạo động học tập nhu cầu giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 36 2.2.2 Tổ chức dạy học học tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 41 2.2.3 Kết hợp dạy học môn học với việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 45 2.2.4 Phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 49 2.2.5 Điều kiện thực biện pháp 51 2.3 Kết luận chương 52 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Đối tượng qui mô thực nghiệm 54 3.3 Nội dung thực nghiệm 55 3.4 Tổ chức thực nghiệm 57 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 58 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 58 3.5.2 Kết đánh giá 58 3.6 Kết luận chung 67 3.7 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT : Bài tập CBQL : Cán quản lí DTTS : Dân tộc thiểu số GD : Giáo dục GDKNGT : Giáo dục kỹ giao tiếp GV : Giáo viên HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học KNGT : Kỹ giao tiếp NXB : Nhà xuất PTDT : Phổ thông dân tộc PTDTBT TH&THCS : Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trung học sở SGK : Sách giáo khoa TN - ĐC : Thực nghiệm - Đối chứng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức khái niệm KNGT 29 Bảng 1.2 Sự cần thiết KNGT cần giáo dục cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 30 Bảng 1.3 Nội dung GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 31 Bảng 1.4 Phương pháp GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 32 Bảng 3.1 Bảng chọn mẫu thực nghiệm 54 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 56 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), mơn Khoa học (lớp 4) nhóm TN nhóm ĐC trước TN 60 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), môn Khoa học (lớp 4) trước sau TN nhóm ĐC 61 Bảng 3.5 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), môn Khoa học (lớp 4) trước sau TN nhóm TN 62 Bảng 3.6 Kết điểm kiểm tra môn Tập làm văn (lớp 2), môn Khoa học (lớp 4) nhóm TN nhóm ĐC sau TN 63 Bảng 3.7 Kết bày tỏ thái độ HS học môn Tập làm văn (lớp 2) Khoa học (lớp 4) 64 Bảng 3.8 Kết quan sát biểu KNGT HS học môn Tập làm văn (lớp 2) Khoa học (lớp 4) trước sau TN 65 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập phát triển, giáo dục người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Vấn đề đặt cho quốc gia muốn hội nhập phát triển đất nước phải phát triển người Trong xã hội nay, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến vấn đề phát triển người Trước bối cảnh tồn cầu hóa, UNESCO đề xuất bốn trụ cột giáo dục “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” mục tiêu “học để chung sống” coi trụ cột quan trọng Và vấn đề đặt ra: “Kỹ cần thiết cho người để thành công công việc sống?”, kỹ địi hỏi người để thành cơng cơng việc sống phải có “kỹ giao tiếp” Giao tiếp hoạt động thiếu sống ngày, nhờ có KNGT mà người chung sống hịa nhập xã hội không ngừng biến đổi Đặc biệt KNGT coi chìa khóa để mở cửa cho thành công người Để mang lại thành công lớn sống hoạt động học tập, người phải tự tìm hiểu, học hỏi rèn luyện để hình thành KNGT 1.2 Giao tiếp có vai trị lớn đời sống xã hội Đối với HSTH, KNGT giúp cho HS biết cách giải tình sống hàng ngày, giúp em nói điều em muốn nói làm việc mà em nên làm, em biết lắng nghe thấu hiểu người khác Đồng thời, giao tiếp giúp cho em trao đổi tri thức học tập rèn luyện, chia sẻ vấn đề sống, hoạt động vui chơi Nhờ có giao tiếp mà HS biết cách bày tỏ thái độ quan điểm mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Và việc rèn luyện KNGT cho HSTH hoạt động cần thiết em bắt đầu chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Vì vậy, lứa tuổi tiểu học lứa tuổi hình thành nét tính cách tảng, thói quen học tập thói quen làm việc sau Giao tiếp quan trọng cần thiết trẻ em lại cần thiết quan trọng trẻ em người dân tộc thiểu số Trẻ em người DTTS khả giao tiếp Các em thường bị động trước tác động, kích thích giao tiếp bên ngồi Vốn ngơn ngữ cịn ít, kỹ nghe hiểu, sử dụng từ ngữ hạn chế, giao tiếp với chủ yếu tiếng dân tộc Trẻ thiếu KNGT cịn nói ngọng, rụt rè giao tiếp Lứa tuổi tiểu học, việc hình thành KNGT cho em vấn đề không dễ dàng, không thuận lợi, thực thời gian định mà phải rèn luyện thời gian lâu dài, hàng ngày 1.3 Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, kinh tế nghèo nàn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong dân cư cịn tồn nhiều hủ tục lạc hậu, tỉ lệ mù chữ, tái mù cao so với nước Trong làng cịn sống co cụm, giao lưu với nhau, kinh tế tự canh, tự cung, tự cấp Chính vậy, người dân em HS nơi ngại giao tiếp, chí khơng biết cách giao tiếp Phần lớn đồng bào DTTS, xưng hô với cha mẹ, ông bà tao - mày, dùng từ để nguời lớn tuổi HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng hạn chế điều kiện kinh tế, địa hình bị chia cắt nên HS dân tộc có nhiều nét khác biệt, việc GDKNGT cịn gặp nhiều khó khăn 1.4 Rèn KNGT cho HSTH, đặc biệt HS người DTTS việc làm cần thiết giúp em mạnh dạn, tự tin, bày tỏ cảm thông, hợp tác, giúp đỡ, tạo niềm tin học tập rèn luyện Góp phần hình thành KNGT phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm em góp phần tạo điều kiện cho em học lớp trên, đáp ứng yêu cầu giáo dục Nhận thức tầm quan trọng việc GDKNGT cho HSTH người DTTS việc làm cần thiết vô quan trọng nên mạnh dạn chọn đề tài: Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng nhằm nâng cao chất lượng GDKNGT nói riêng chất lượng giáo dục HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng nói chung Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDKNGT cho HSTH Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp GDKNGT đề xuất phù hợp khả thi phát triển KNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận GDKNGT Khảo sát thực trạng GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Đề xuất số biện pháp GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm kết tác động biện pháp đề xuất đến phát triển KNGT HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Địa bàn nghiên cứu: Một số trường tiểu học địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống Cho phép nhìn nhận cách sâu sắc, toàn diện khách quan GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Thấy mối quan hệ thành tố cấu thành KNGT thấy mối quan hệ trình với đối tượng khác hệ thống lớn 7.1.2 Quan điểm thực tiễn Nghiên cứu trình GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng dựa khảo sát thực trạng dạy học giáo dục, thực trạng lực HS nhu cầu HS Biện pháp GDKNGT cho người DTTS phải hướng tới đáp ứng yêu cầu thực tiễn GDKNGT nhà trường tiểu học huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Để xây dựng sở lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá hệ thống lý luận đề tài 7.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm thu thập thông tin thực trạng GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng: Các phương pháp điều tra thực trạng GDKNGT cho HSTH người DTTS nay; Phương pháp trò chuyện, vấn để thu thập thông tin thực trạng; Phương pháp quan sát sử dụng để nhận biết biểu giao tiếp HS hoạt động học, hoạt động chơi 7.2.3 Các phƣơng pháp bổ trợ Sử dụng phần mềm thống kê để liệt kê, mô tả, phân tích, xử lí số liệu điều tra, khảo sát, thực nghiệm nhằm làm rõ vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận nội dung luận văn gồm có chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Một số biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát nghiên cứu kỹ giao tiếp nước giới Hiện tri thức tâm lí học ứng dụng vào thực tiễn, có tri thức tâm lí học giao tiếp Giai đoạn trước kỉ XX, giao tiếp nhà triết học đề cập đến vấn đề quan trọng đặc biệt hình thành phát triển nhân cách người Đến kỉ XX, giao tiếp thực nghiên cứu cách có hệ thống tâm lý học Nhà triết học tâm lý học người Mỹ G.Mit, nhà bác học người Đức C.Giaspe, nhà triết học người Pháp Gien Marơsen, nhà triết học người Nga B.M Beccheriev có nghiên cứu lĩnh vực Trong nhà nghiên cứu khoa học ý đến nghiên cứu tượng tiếp xúc người với người [14] Ở Liên Xô, đầu kỉ XX, nhà tâm lý học L.X Vưgôtxki, X.L Rubinstein, B.G Ananhev nghiên cứu vấn đề giao tiếp góc độ Tâm lý học theo quan điểm triết học Macxit, Rubinstein khảo sát giao tiếp góc độ hiểu biết lẫn người với người Còn Ananhev lại thừa nhận giao tiếp ba dạng hoạt động Khi nghiên cứu vấn đề lý luận chung giao tiếp như: chất, cấu trúc, chế, phương pháp luận nghiên cứu giao tiếp, mối quan hệ giao tiếp hoạt động,… Nổi bật cơng trình nghiên cứu A.A.Bođaliov, Xacopnhin, A.A.Leonchiev, B.Ph.Lomov… Hay nghiên cứu dạng giao tiếp nghề nghiệp giao tiếp sư phạm có cơng trình A.A.Leonchiev, A.V.Petropxki, V.A.Krutetxki, Ph.N.Gonobolin… Hoặc nghiên cứu dạng giao tiếp KNGT quản lý, kinh doanh bí quan hệ giao tiếp có cơng trình Allan Pease, Derak Torrington,… [19] Đến năm 1970, phạm trù KNGT nhà tâm lý học Liên Xô thực quan tâm phát triển cách mạnh mẽ bật tác giả: A.A Leonchiev với tác phẩm: Tâm lý học giao tiếp (1974), Giao tiếp sư phạm (1979) Vào năm 20, 30 kỷ XX, vấn đề KNGT nghiên cứu mạnh, phải nhắc đến vai trị quan trọng nhà tâm lý học người Đức: S.Frued (1856 - 1939), ông cho hệ thống giao tiếp có người phát tín hiệu, có người nhận thơng tin trình diễn sở hai bên muốn tìm hiểu lẫn nhau, muốn làm theo Đến kỉ XX, nghiên cứu KNGT phương Tây bao trùm phạm vi tương đối rộng lớn, ngữ nghĩa học ngôn ngữ học, qua nghiên cứu thực nghiệm hệ thống giao tiếp Khi nghiên cứu yếu tố giao tiếp, nhà tâm lý học Pháp Bateson phân biệt thành hai hệ thống giao tiếp giao tiếp đối xứng giao tiếp bổ sung Theo ông, giao tiếp biểu phương thức ấy, thể tính hệ thống thiết lập bình đẳng hay tương hỗ tính bổ sung thể khác Tóm lại, cơng trình nghiên cứu kể nghiên cứu vấn đề giao khía cạnh: vai trị giao tiếp hình thành phát triển nhân cách người, vai trò giao tiếp tồn xã hội loài người, nghiên cứu chất giao tiếp, nghiên cứu vấn đề chung giao tiếp 1.1.2 Khái quát số nghiên cứu kỹ giao tiếp Việt Nam Từ trước đến nay, người Việt hướng giao tiếp xã hội theo chủ nghĩa nâng lên thành kiểu văn hoá giao tiếp người Việt nhằm đảm bảo đồn kết, trí sống Vấn đề giao tiếp đúc kết kinh nghiệm sống đấu tranh cho sinh tồn Cho nên, người xưa thường lưu truyền dạy qua hệ: Học ăn, học nói, học gói, học mở hay Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng Đó kinh nhiệm báu người xưa đúc kết, lưu truyền xã hội cách giao tiếp, cách giao tiếp phải học, phải dạy [22] Bắt đầu từ năm 60 kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp Hướng nghiên cứu chất tâm lý học giao tiếp, đặc điểm giao tiếp người, nội dung, hiệu quả, phương tiện giao tiếp… có cơng trình Phạm Minh Hạc, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Sinh Huy, Hướng nghiên cứu giao tiếp tiến trình truyền đạt thơng tin, đặc điểm giao tiếp có cơng trình tác giả Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Oanh,… Hay hướng nghiên cứu thực trạng đặc điểm số đối tượng đặc biệt sinh viên Sư phạm, đề xuất tác động nhằm nâng cao hiệu giao tiếp đề tài Bùi Ngọc Thiết, Trần Thị Kim Thoa,… [19] Đỗ Long, nghiên cứu Các Mác phạm trù giao tiếp, ông làm rõ số vấn đề triết học có liên quan đến phạm trù giao tiếp, số nguyên tắc giao tiếp dựa lí thuyết Các Mác [20] Tác giả Trần Trọng Thủy (1981) với nghiên cứu: Giao tiếp - tâm lý nhân cách, Giao tiếp phát triển nhân cách trẻ Đặc điểm giao tiếp sinh viên sư phạm (1985) [18] Tác giả làm rõ số vấn đề liên quan đến giao tiếp khái niệm KNGT, đặc điểm KNGT, chất KNGT Cùng năm đó, tác giả Lưu Thu Thủy nghiên cứu quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn lứa tuổi cho học sinh lớp 4, lớp trường tiểu học Tác giả nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa HS hai góc độ: Các nét tính cách bộc lộ qua giao tiếp KNGT HS; Thiết kế quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh lớp 4, lớp phạm vi trường học Tuy nhiên, hành vi giao tiếp bên trường học HS chưa quan tâm, nghiên cứu [22] Tác giả Phùng Thị Hằng, trong: Một số đặc điểm giao tiếp học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng rằng, giao tiếp HS trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng tiếng mẹ đẻ phương tiện giao tiếp thường ngày em, có ảnh hưởng đến q trình sử dụng tiếng Việt HS tình giao tiếp Để hình thành phát triển KNGT cho HS trung học phổ thơng người DTTS hình thức, biện pháp hiệu tổ chức hoạt động học tập, hoạt động lên lớp đa dạng, linh hoạt, sinh động phù hợp với điều kiện nhà trường, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi [13] Tác giả Ngô Giang Nam (2013) với nghiên cứu Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc, nghiên cứu đó, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng số biện pháp GDKNGT cho HSTH miền núi phía Bắc [22] Bên cạnh số nghiên cứu trực tiếp KNGT vấn đề trên, số nghiên cứu khác có nghiên cứu liên quan đến KNGT phạm trù gắn với kỹ sống Ví dụ, Nguyễn Thị Thu Hằng nghiên cứu Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc (qua môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học) tác giả khơng nêu trực tiếp kĩ sống gián tiếp nêu khía cạnh KNGT tiểu học Tuy nhiên, biện pháp tiếp cận môn học cụ thể chưa thể tính tồn diện nghiên cứu đối tượng HS [12] 1.1.3 Kết luận chung Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu KNGT, chúng tơi nhận thấy: từ đầu kỷ XX, KNGT người trở thành vấn đề nghiên cứu lớn nhiều nhà khoa học giới quan tâm Các cơng trình xác định rõ nhiều vấn đề quan trọng KNGT như: khái niệm KNGT, vấn đề lí luận liên quan đến KNGT, mục đích giao tiếp, chất KNGT,… Đó sở lí thuyết đặc biệt quan trọng giúp vào đề tài cách hiệu Đặc biệt, số cơng trình khoa học đề cập tới KNGT cụ thể áp dụng cho số đối tượng cụ thể Trên sở cuả tâm lí học, cơng trình nghiên cứu KNGT đề xuất nhiều biện pháp quan trọng có tính thực tiễn cao việc phát triển KNGT cho người Tuy nhiên, qua khảo sát nhận thấy chưa có nhiều nghiên cứu KNGT nhóm đối tượng HS cụ thể Đây vấn đề cần phải tập trung công sức thời gian để làm phong phú khoa học giao tiếp Ở Việt Nam chúng ta, công đổi toàn diện giáo dục vào chiều sâu, mục tiêu giáo dục trang bị kiến thức chủ yếu chuyển sang mục tiêu giáo dục mới: phát triển phẩm chất lực người học Năm học 2020 – 2021, sách giáo khoa phổ thông thực phạm vi nước Chính vậy, việc quan tâm tới phát triển KNGT cho HSTH, thay đổi phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết Việc nghiên cứu KNGT nhóm đối tượng HS cụ thể, vùng dân tộc miền núi chưa quan tâm nhiều Do đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn tìm biện pháp giáo dục phù hợp để phát triển KNGT cho HS DTTS vùng cao Qua trình dạy học tìm hiểu thực tế huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, huyện miền núi vào loại xa xơi, khó khăn tỉnh Cao Bằng, HS lớp chủ yếu người DTTS, thấy em cịn nhiều hạn chế khó khăn giao tiếp Bởi vậy, định sâu vào vấn đề GDKNGT cho HSTH người DTTS huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Chúng hy vọng đề tài hồn thành góp phần thiết thực cho người GV tiểu học việc GDKNGT cho HSTH người DTTS không huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng mà cịn địa phương miền núi khác có điều kiện kinh tế văn hóa - xã hội tương đồng 10 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Kỹ Kỹ vấn đề phức tạp Cho đến nay, giới nước ta tồn nhiều quan niệm khác kỹ nhìn góc độ khác Các nhà nghiên cứu V.A.Knchexi, A.G.Coovaliov xem kỹ mặt kĩ thuật, phương thức hành động Chỉ xem kỹ yếu tố yếu tố quan trọng đưa đến kết hành động Các tác N.Đ.Levitov, X.L.Kixêgov, A.V.Pêtrovxki, quan niệm kỹ năng lực thực có kết hành động phức tạp dựa vận dụng tri thức kĩ xảo, tức kỹ khơng nắm vững lí thuyết cách thức hành động mà bao hàm khả vận dụng vào thực tế Ở Việt Nam, vấn đề kỹ nhận quan tâm nhiều nhà Tâm lý học Giáo dục học Tác giả Nguyễn Văn Đồng cho rằng: Kỹ năng lực vận dụng tri thức lĩnh hội để thực có hiệu hoạt động tương ứng điều kiện cụ thể [5, tr4] Còn theo tác giả Lê Văn Hồng: "Kỹ khả vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ mới" [15] Hay tác giả Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: "Kỹ năng lực người biết vận hành thao tác hành động theo quy trình" [30] Theo tác giả Vũ Dũng: Kỹ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng [4, tr.36] Mỗi kỹ bao gồm hệ thống thao tác trí tuệ ảm bảo đạt mục thực hành, thực trọn vẹn hệ thố đích đặt cho hoạt động Điề ự thực kỹ 11 ... giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 26 1.4 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh. .. 1.2.3 Kỹ giao tiếp 14 1.2.4 Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.3 Quá trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh cao Bằng. .. dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 36 2.2.1 Tạo động học tập nhu cầu giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Bảo

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan