Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Hoàng Nhật Minh 17102721 Nguyễn Toại Linh 17086981 Lê Trần Tiến Sỹ 17019241 Tạ Đức Hạnh 17023681 MSSV: 17102721 Lớp: DHDKTD13ATT GVHD: Phạm Công Duy, Phạm Hồng Kông Tp.HCM, tháng năm 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Hoàng Nhật Minh 17102721 Nguyễn Toại Linh 17086981 Lê Trần Tiến Sỹ 17019241 Tạ Đức Hạnh 17023681 MSSV: 17102721 Lớp: DHDKTD13ATT GVHD: Phạm Công Duy, Phạm Hồng Kơng Tp.HCM, tháng năm 2021 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hoàng Nhật Minh PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (1): Nguyễn Toại Linh 17086981 (2): Lê Trần Tiến Sĩ 17019241 (3): Nguyễn Hoàng Nhật Minh 17102721 (4): Tạ Đức Hạnh 17023681 Tên đề tài: “ÁP DỤNG CHUẨN TRUYỀN THÔNG MODBUS RTU ĐỂ ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN (GD20INVT-OR7G-S2 ) QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG ” Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) PHẦN : TỔNG QUÁT Chương 1: Lí chọn đề tài - Lí chủ quan - Lí khách quan Chương 2: Tổng quan hệ thống - Sơ đồ khối hệ thống PHẦN 2: PHÂN TÍCH PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG Chương 3 :Phần cứng - Giới thiệu ESP8266 - Module chuyển đổi UART TTL sang Modbus 485 - Biến tần Chương 4: Phần mềm - Phần mềm lập trình arduino ide - Phần mềm truyền thông Modbus Poll Modbus Slave - Phần mềm AutoCAD - Phần mềm Altium Designer Chương 5: Điều khiển - Cài đặt thiết lập giao diện - Điều khiển app Khóa Luận Tốt Nghiệp - Nguyễn Hoàng Nhật Minh Điều khiển nút nhấn Chương 6: Các phương pháp truyền thông Các phương pháp truyền thông PHẦN 3: KẾT LUẬN Chương 7: Những điều chưa làm đề tài Những điều làm Những điều chưa làm Chương 8: Những thuận lợi khó khăn thực đề tài Thuận lợi Khó khăn Kết dự kiến (tóm tắt kết dự kiến đạt được) Loại kết Mô tả Loại I Thực Thiết bị, máy móc (mơ Biến tần (GD20INVT-OR7G-S2), Module hình vật lý) NodeMCU ESP8266, Module Relay 5V, Mạch x nguồn 5V-2A, Motor pha, mạch chuyển đổi tín hiệu UART sang RS485 TTL, Module RTC Vật liệu x Cáp truyền dẫn, Loại II Nguyên lý ứng dụng x Điều khiển tốc độ motor Phương pháp x Mạng truyền thông Modbus RTU Tiêu chuẩn Chương trình máy tính Phần mềm máy tính Arduino IDE, Atium, Proteus, Modbus Poll, x Modbus Slave, AutoCAD… Bản vẽ thiết kế x Bản vẽ CAD tủ điện Quy trình cơng nghệ 10 Phân tích dự báo Loại III 11 Sơ đồ x Sơ đồ khối, Sơ đồ mạch điện, Sơ đồ nguyên lý 12 Số liệu 13 Báo cáo phân tích 14 Đề án, quy họach Loại IV 15 Bài báo 16 Sách chuyên khảo 17 Giáo trình 18 Tài liệu phục vụ giảng dạy (bài giảng) 19 Sản phẩm đăng ký sở hữu trí tuệ Khóa Luận Tốt Nghiệp Loại kết Loại I Khác Nguyễn Hồng Nhật Minh Mơ tả Thực 20 (Sinh viên đánh dấu X vào thực hiện, ghi tóm tắt mơ tả cho kết dự kiến mà thực hiện) Giảng viên hướng dẫn Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2020 Sinh viên Trưởng môn Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên với tư cách sinh viên khoa điện, chúng em xin kính gửi thầy cô giảng dạy làm việc trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM, thầy cô môn lời chúc sức khỏe Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ chúng em trình học tập, thực đề tài để chúng em hồn thành tốt báo cáo khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Công Duy thầy Phạm Hồng Công ln nhiệt tình giúp đỡ nhiều thứ để chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN .7 CHƯƠNG 1: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lí chủ quan 1.2 Lí khách quan .7 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 2.1.1 Sơ đồ chung 2.1.2 Lưu đồ giải thuật 12 PHẦN 2: PHÂN TÍCH PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG 14 CHƯƠNG 3: PHẦN CỨNG .14 3.1 Giới thiệu ESP8266 14 3.1.1 Tổng quan chip ESP12E 15 3.1.2 Thông số kỹ thuật sơ đồ nguyên lý 16 3.1.3 Chức chip ESP12E mạch .17 3.2 Module chuyển đổi UART TTL sang Modbus 485 17 3.2.1 Sơ lược module 17 3.2.2 Kết nối phần cứng 18 3.2.2.1 Kết nối phần cứng version 18 3.2.2.2 Kết nối phần cứng version 19 3.3 Biến tần 19 3.3.1 Khái niệm 19 3.3.2 Nguyên lý hoạt động 21 3.3.3 Phân loại 22 3.3.4 Lợi ích biến tần 22 3.3.5 Cài đặt Modbus cho biến tần INVT 22 3.3.6 Cài đặt nút nhấn biến trở cho biến tần .24 CHƯƠNG 4: PHẦN MỀM 25 4.1 Phần mềm lập trình arduino ide .25 4.1.1 Giới thiệu số công cụ sử dụng phần mềm 25 4.1.2 Code điều khiển 26 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh 4.2 Phần mềm truyền thông Modbus Poll Modbus Slave 79 4.2.1 Chức 79 4.2.1.1Modbus Poll .79 4.2.1.2 Modbus Slave 81 4.3 Phần mềm vẽ sơ đồ AutoCad 81 4.3.1 Chức 81 4.3.2 Tạo project tiến hành vẽ sơ đồ .83 4.4 Phần mềm thiết kế mạch in Atium designer 85 CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG 89 5.1 Các phương pháp truyền thông .89 5.1.1 Phương pháp truyền thông song song .89 5.1.2 Phương pháp truyền thông nối tiếp 22 5.1.2.1 Khái niệm 21 5.1.2.2 Phân loại 21 5.1.2.3 Các dạng kênh truyền liệu 23 CHƯƠNG 6: CHUẨN TRUYỀN THÔNG MODBUS 24 6.1 Khái quát chuẩn Modbus 24 6.2 Phân loại 25 6.2.1 Modbus RTU 25 6.2.1.1 Tốc độ gói tin liệu 25 6.2.1.2 Hàm truyền thông Modbus RTU cho ESP12E 26 6.2.2 Modbus TCP/IP 27 6.2.3 Modbus ASCII 27 CHƯƠNG 7: ĐIỀU KHIỂN .28 7.1 Cài đặt thiết lập giao diện điều khiển Blynk 28 7.1.1 Cài đặt 28 7.2 Điều khiển app Blynk .30 7.3 Điều khiển nút nhấn 31 7.4 Chế độ hoạt động 31 7.5 Phương pháp gửi liệu AJAX 32 7.5.1 Khái niệm AJAX 32 7.5.2 Chức 32 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh PHẦN 3: KẾT LUẬN .33 CHƯƠNG 8: NHỮNG ĐIỀU ĐÃ VÀ CHƯA LÀM ĐƯỢC TRONG ĐỀ TÀI .33 8.1 Những điều làm 33 8.2 Những điều chưa làm .34 CHƯƠNG 9: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 34 9.1 Thuận lợi 34 9.2 Khó khăn 34 Tài liệu tham khảo .20 PHỤ LỤC 20 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh WriteSingleCoil: ghi vào cuộn coil WriteMultipleCoils: ghi nhiều cuộn coil WriteMultipleRegisters: ghi vào nhiều ghi, nhiều ô nhớ nhớ Read: cho phép đọc nhiều liệu từ Slave Master ReadHoldingRegisters: đọc ghi, ô nhớ nhớ ReadCoils: đọc nhiều cuộn coil Phản hồi nhớ: getResponseBuffer: nhận phản hồi đệm clearResponseBuffer: xóa phẩn hồi đệm setTransmitBuffer: đặt đệm truyền liệu clearTransmitBuffer: xóa đệm truyền liệu Hàm gọi đường truyền: preTransmission: hàm gọi trước ghi liệu Modbus postTransmission: hàm gọi sau liệu Modbus gửi 6.2.2 Modbus TCP/IP Gần giống Modbus RTU khác thay truyền trực tiếp loại truyền thông qua Ethernet (RJ45) đặt IP cho Slave TCP viết tắt “Transmission Control Protocol” phương thức kiểm soát đường truyền làm cho việc truyền liệu nhanh chống vượt trội Modbus RTU số trường hợp Cũng sử dụng mô hình Master-Slave Khi thơng tin gửi đến TCP thực cấp thơng tin bổ sung cho liệu IP (Internet Protocol) để tạo kết nối từ Master đến Slave định đặt lại gói tương tự cách ta nén nhiều thư mục vào tệp để gửi lúc Phương thức Modbus TCP/IP có chổ đứng riêng yêu cầu kết nối vạn vật (Internet of thing) hướng chung ngành kỹ thuật 99 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh 6.2.3 Modbus ASCII ASCII viết tắt từ “American Standard Code for Information Interchange” mã trao đổi thông tin theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ cách truyền liệu khác so với giao thức Modbus khác liệu truyền ký tự theo mã thập lục phân 0…9 A…F Các liệu cho phép người điều khiển theo dõi trực tiếp liệu truyền So với Modbus RTU liệu mã hóa theo dạng mã nhị phân khơng thể đọc cách trực tiếp trình quan sát CHƯƠNG 7: ĐIỀU KHIỂN 7.1 Cài đặt thiết lập giao diện điều khiển Blynk 7.1.1 Cài đặt Sau cài đặt app Blynk điện thoại di động xong, ta tiến hành đăng nhập Hình Cửa sổ đăng nhập Sau đăng nhập thành công ta tiến hành tạo project để điều khiển Chúng ta tạo nhiều tab để thực nhiều yêu cầu lúc 100 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh Hình Giao diện chưa có thiết bị Bên có hổ trợ cho tác vụ cần thiết công cụ cho thiết lập giao diện Hình Thanh công cụ Blynk Cuối giao diện bao gồm nút nhấn điều khiển Forward running, Reverse running, Stop, điều chỉnh tần số cho biến tần, nút báo kết thành cơng app blynk, nút kích mở relay timer input để cài đặt ngày chạy biến tần tự động 101 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh Hình Giao diện gần hoàn thiện Khi hoàn thành giao diện, phần cứng, kết nối thành cơng Internet bắt đầu điều khiển biến tần theo yêu cầu tần số thay đổi liệu đưa lên server Blynk cập nhật giá trị analog gửi cho ESP12E, thơng qua ESP12E xuất tín hiệu thay đổi giá trị truyền tín hiệu truyền thơng nối tiếp RS485 7.2 Điều khiển app Blynk Sau thiết kế thiết lập thuộc tính cho thiết bị lắp đặt xong ta bắt đầu trình điều khiển Tiếp theo chọn chế độ chạy app Blynk, để thực việc ta phải chuyển đổi switch mặt tủ điện sang chế độ chạy auto tức chế độ điều khiển từ xa, thao tác chuyển đổi khoảng vài giây để thay đổi lệnh biến tần 0001 chọn chế độ cho phép điều khiển thông qua truyền thông Modbus Trên giao diện điều khiển hình 7.4 ta tùy chọn nút Relay cho port mà ta muốn cấp tín hiệu điều khiển cho Slave, ta thay đổi tốc độ chạy sau chọn chế độ vận hành thuận/nghịch Tín hiệu điều khiển gửi server Blynk vào trả nơi ESP12 mạch điều khiển tủ điện Lúc port mà ta gửi tín hiệu cấp tín hiệu làm đóng contactor tủ cấp nguồn cho biến tần Hai dây tín hiệu điều khiển 485+ 485- mắc thẳng từ mạch xuống cho biến tần INVT GD20 Tín hiệu 102 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh thay đổi tần số vào ghi “2001” cịn tín hiệu chạy vào ghi “2000” Ở phía động nhận tín hiệu hoạt động Ngồi chúng em thêm chức hẹn đống mở relay cho phép hoạt động điều khiển chức timer input Hình Sơ đồ đấu nói chung điều khiển qua Blynk 7.3 Điều khiển nút nhấn Thay ta chọn chế độ vận hành từ xa thông app Blynk, số trường hợp cần vận hành trực tiếp tủ điều khiển Để chạy chế độ nút nhấn ta thay đổi switch sang chế độ vận hành manual tức vận hành trực tiếp chờ khoảng vài giây sau ta tiến hành vận hành Trên mặt tủ có nút để kích nguồn cho contactor tùy chọn để cấp nguồn cho biến tần, phía nút điều khiển nút xanh nút vận hành thuận nghịch, nút đỏ nút dừng hoạt động cho động Tốc độ động thay đổi nhà biến trở riêng động lắp mặt tủ 103 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh Hình Sơ đồ đấu nối cho điều khiển trực tiếp 7.4 Chế độ hoạt động ESP12E Kết nối Wifi cho ESP12E Ở ta chia làm hai trường hợp: Nếu Tên Wifi phù hợp với liệu Wifi mà ESP12E lưu Eeproom ESP12E hoạt động chế độ Station Mode chờ tín hiệu điều khiển Blynk gửi server Blynk trả cho ESP12E hoạt động theo yêu cầu Nếu Tên Wifi không hợp với liệu Wifi lưu trước Eeproom lúc ta tiến hảnh nhấn nút giữ nút khoảng 5s Module tổng lúc ESP12E tiến hành hoạt động chế độ Access Point Mode gửi địa IP mặc định “192.168.1.1” Monitor hình LCD board để ta tiến hành truy cập vào webserver tạo Trước vào webserver configure ta phải chọn tên Wifi ESP12E phát “ESP8266” Trên giao điện gồm phần gồm giao điện để điền thông tin Wifi, mật mã Token giao diện điều khiển, hai giao diện để thị địa IP sau ta kết thành công tên Wifi 104 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh Hình 7 Giao diện Web Configure Wifi 7.5 Phương pháp gửi liệu AJAX 7.5.1 Khái niệm AJAX AJAX (Asynchronous JavaScript and XML) giao thức thực JavaScript XML bất đồng AJAX cơng nghệ có tính tương tác cao kết nhiều ngơn ngữ: HTML (hoặc XML) CSS để hiển thị thông tin trang web Asynchronous hay viết tắt từ Async: bất đồng hiểu trang web có nhiều chức thực thi mà thực thi chức chức cịn lại khơng bị ảnh hưởng Javascript: ngôn ngữ thực chức phía sau trang web, cho phép thực thuộc tính tương tác cho trang web XML (eXtensible Markup Language): dạng ngôn ngữ hỗ trợ cho HTML(), HTML để hiển thị dử liệu XML thiết kế để chứa liệu 7.5.2 Chức Mơ hình AJAX: 105 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh Hình Mơ hình AJAX ứng dụng web Trình duyệt web tạo lệnh gọi Javascript để XMLHttpRequest để gửi liệu cho server tiếp nhận xuất gửi lại cho trình duyệt Trình duyệt web tiếp nhận, kiểm tra phản hồi hiển thị lên trang mà không cần phải tải lại trang mơ hình thơng thường PHẦN 3: KẾT LUẬN CHƯƠNG 8: NHỮNG ĐIỀU ĐÃ VÀ CHƯA LÀM ĐƯỢC TRONG ĐỀ TÀI 8.1 Những điều làm Tìm hiểu, lập trình ứng dụng điều khiển điện thoại App Blynk Bản thân nhóm bổ xung nhiều kiến thức lĩnh vực tự động nói chung mãng vi xử lý nói riêng 106 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh Tìm hướng nghiên cứu phát triển lĩnh vực lập trình vi xử lý tương lai hiểu ứng dụng dự án vào thực tế 8.2 Những điều chưa làm Phần cứng chưa đảm bảo tính ổn định Hệ thống cịn chưa ổn định, hướng lập trình cịn theo lối mòn tạm thời chưa thể khắc phục CHƯƠNG 9: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 9.1 Thuận lợi Được giúp đỡ thầy Phạm Công Duy thầy Phạm Hồng Công thành viên nhóm Các ứng dụng tương tự nhiều mạng Các linh kiện phần cứng hầu hết có sẳn thị trường Việt Nam Hướng phát triển đề tài rộng thích hợp cho việc nghiên cứu sau Nhiều phần mềm với mã nguồn mở thị trường thuận lợi cho việc truy cập trao đổi thơng tin nên tiết kiệm chi phí 9.2 Khó khăn Khó khăn cho sinh viên khơng chun mảng lập trình vi xử lý nói chung ESP12E nói riêng Khó khăn việc đọc giá trị đặt cho dịng biến tần, đặc tính kết nối modbus biến tần khác Gặp khó khăn thiết kế mạch in việc bố trí linh kiện mạch Dịch bệnh diễn biến phức làm kéo dài thời gian hoàn thành, ảnh hưởng tâm lý sinh viên, người hướng dẩn 107 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hoàng Nhật Minh CHƯƠNG 10: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI 10.1 Phần cứng Tạo thêm board chức tăng tốc độ kết nối wifi cổng mạng RJ45 Mở rộng thêm chức kết nối với loại biến tần sử dụng giao thức truyền thơng khác Tìm hiểu sau biến tần khai thác tối đa chức 10.2 Phần mềm Thay phần mềm blynk củ sang blynk iot Thêm chức lưu liệu firebase hay MQTT Chức giám sát liệu từ tải trả 108 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hoàng Nhật Minh Tài liệu tham khảo Sách: [1] ThS Nguyễn Đức Tồn Giáo trình vi xử lí Khoa Cơng Nghệ Điện Tái 2018 Tài liệu trích dẫn từ Internet: [2] Ngơi Nhà IoT Serial https://youtu.be/bZKWoXdzzSE [3] HowKteam Lập trình C++ đến nâng cao https://www.howkteam.vn/course/khoa-hoc-lap-trinh-c-can-ban-4 [4] Pramoth Thangavel Truyền thông nối tiếp Modbus 485 với Arduino máy chủ https://circuitdigest.com/microcontroller-projects/rs-485-modbus-serialcommunication-with-arduino-as-master [5] RS-485 MODBUS Serial Communication with Arduino as Master https://circuitdigest.com/microcontroller-projects/rs-485-modbus-serialcommunication-with-arduino-as-master [6] Điện tử thông minh esmart ìm hiểu Web Server kỹ thuật ajax esp8266 - Tự học lập trình IOT https://youtu.be/aoWAltuGFMg 106 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Source Code cho Blynk library Thư viện #include #include #include #include #include #include #include #include #include #define BLYNK_PRINT Serial #include RTC_DS3231 RTC; uint8_t daysOfTheWeek[7] = {1,2,3,4,5,6,7}; uint8_t tnowHour,tnowMinute,tweek; static Eeprom24C eeprom(32,0x57); Code điều khiển Blynk Blynk.virtualWrite(V1,HIGH); Blynk.setProperty(V1,”onLabel”, “ON”); Blynk.setProperty(V1,”offLabel”, “OFF”); //#D3435 – Blynk RED Blynk.setProperty(V1,”color”, “#D3425C”); BLYNK_CONNECTED(){ Blynk,syncVitural(V1);} BLYNK_WRITE(){ int buttonState = param.asInt(); Blynk.virtualWrite(V1,val); } 107 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh //triggered from app BLYNK_READ(V1){Blynk.virtual(V1,val);} BLYNK_CONNECTED() { Blynk.syncVirtual(V1);} Nạp thời gian thực RTC RTClib myRTC; void setup () { Serial.begin(57600); Wire.begin();} void loop () { delay(1000); DateTime now = myRTC.now(); Serial.print(now.year(), DEC); Serial.print('/'); Serial.print(now.month(), DEC); Serial.print('/'); Serial.print(now.day(), DEC); Serial.print(' '); Serial.print(now.hour(), DEC); Serial.print(':'); Serial.print(now.minute(), DEC); Serial.print(':'); Serial.print(now.second(), DEC); Serial.println(); Serial.print(" since midnight 1/1/1970 = "); Serial.print(now.unixtime()); Serial.print("s = "); Serial.print(now.unixtime() / 86400L); Serial.println("d");} Kiểm tra i2c kết nối chân DS3231 với ESP8266 void setup(){ 108 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hoàng Nhật Minh Wire.begin(); Serial.begin(9600); while (!Serial); Serial.println("\nI2C Scanner"); delay(1000);} void loop(){ byte error, address; int nDevices; Serial.println("Scanning "); nDevices = 0; for (address = 1; address < 127; address++ ){ Wire.beginTransmission(address); error = Wire.endTransmission(); if (error == 0){ Serial.print("I2C device found at address 0x");} if (address < 16) { Serial.print("0"); Serial.print(address, HEX); Serial.println(" !"); nDevices++;} else if (error == 4){ Serial.print("Unknown error at address 0x");} if (address < 16) Serial.print("0"); Serial.println(address, HEX);}} if (nDevices == 0) { Serial.println("No I2C devices found\n"); } Else{ Serial.println("done\n"); delay(5000); } 109 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Hồng Nhật Minh 110 ... 17019241 ( 3): Nguyễn Hoàng Nhật Minh 17102721 ( 4): Tạ Đức Hạnh 17023681 Tên đề tài: ? ?ÁP DỤNG CHUẨN TRUYỀN THÔNG MODBUS RTU ĐỂ ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN (GD20INVT- OR7G- S2 ) QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG ” Nhiệm... việc điều khiển giám sát hệ thống SCADA 3.3.3 Phân loại Có nhiều loại biến tần như: Biến tần AC, biến tần DC; biến tần pha 220V, biến tần pha 220V, biến tần pha 380V, Bên cạnh dòng biến tần đa... sprintf(bufTime,"%02i:%02i",now.hour (), now.minute ()) ; sprintf(bufDate,"%02i/%02i/%04i",now.day (), now.month (), now.year ()) ; if (screenplay == 0){ switch (modedisplay) { case 0: display.clearDisplay (); display.setTextSize( 1); display.setCursor(0,1 5);