Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu về từ láy trong một số TN của NNT Trần Thị Kim Loan Trang 1 PHẦN I DẪN LUẬN I Lý do chọn đề tài 1 Nguyễn Ngọc Tư là cây bút trẻ của VHVN nói chung và Văn học Đồng Bằng sô[.]
Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT PHẦN I DẪN LUẬN I Lý chọn đề tài Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ VHVN nói chung Văn học Đồng Bằng sơng Cửu Long nói riêng Tác giả tượng văn học năm gần tác giả có tài Mặc dù bước vào làng văn Nguyễn Ngọc Tư đạt thành công lớn qua số giải thưởng Giải vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi lần hai – “Ngọn đèn không tắt” 2000 Giải B hội nhà văn VN – Tập truyện “Ngọn đèn không tắt” 2001 Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ Uỷ ban toàn quốc liên hiệp hội VHNTVN – Tập truyện “Ngọn đèn không tắt” 2000 Giải thưởng hội nhà văn 2006 – Tập truyện “Cánh đồng bất tận” Một “Mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003” Trung ương Đoàn trao tặng Đã sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn, bút ký, tạp bút,…phản ánh sống người vùng đất Nam Bộ Đã xuất nhiều tác phẩm tiếng như: Ngọn đèn không tắt (Tập truyện – Nxb Trẻ 2000) Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi – Nxb Trẻ 2001) Biển người mênh mông (Tập truyện – Nxb Kim Đồng 2003) Giao thừa (Tập truyện – Nxb Kim Đồng 2003) Nước chảy mây trôi (Tập truyện ký – Nxb Nghệ thuật TP.HCM 2004) Cánh đồng bất tận (Tập truyện – Nxb Trẻ 2005) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Tập truyện – Nxb văn hóa Sài Gòn 2005) Những truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gây ảnh hưởng đến dư luận nước Bắt đầu từ tập truyện Cánh đồng bất tận xuất bị Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Cà Mau kiểm điểm người kịch liệt lên án, phản đối tác phẩm ông Vưu Nghị Lực Vấn đề làm độc giả quan tâm gây hứng thú tìm hiểu từ dẫn đến nhiều luồng ý kiến khác xung quanh tập truyện tạo nên khơng khí tranh luận sơi diễn đàn tạp chí thời gian gần Từ lâu văn học Nam Bộ đóng khung khn khổ hạn hẹp với tên tuổi số tác giả trước Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Anh Đức, điều không tạo phong phú cho Văn học Nam Bộ Gần Nguyễn Ngọc Tư xuất tạo diện mạo cho VH vùng đất thực chức phản ánh thực sâu sắc với cách tân hình thức làm phong phú thêm cho VHVN thời kỳ Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT Khi đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư độc giả khác chúng tơi có ý kiến xoay quanh tác phẩm Khi tiến hành nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư theo phương pháp gắn liền hai bình diện nội dung hình thức chúng tơi nhận thấy nội dung tập truyện Cánh đồng bất tận đến chưa có ý kiến thống nên định bỏ qua Điều quan trọng q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tập truyện tác giả sử dụng từ láy với mật độ cao có từ dùng độc đáo Cũng vấn đề gây hứng thú cho chúng tơi đến định đứng góc nhìn ngơn ngữ học nghiên cứu hình thức thể tác phẩm cụ thể TÌM HIỂU VỀ TỪ LÁY TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Hơn từ láy lớp từ đặc biệt có tiếng Việt từ lâu nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập vấn đề từ loại Khi tiến hành thực đề tài muốn tìm hiểu thêm số vấn đề từ láy khả thực tế sử dụng chúng qua tác phẩm cụ thể II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Những tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư mang lại giá trị phản ánh xã hội chân thành sinh động, có sức mạnh tác động lớn đến người đọc Độc giả tìm thấy gần gũi thơng cảm với nhân vật truyện tác giả trẻ Nhưng tác phẩm đời hồn cảnh độc giả có quyền phát huy tối đa quyền dân chủ hóa khơng phải có thái độ thơng cảm với Nguyễn NgọcTư nên giá trị nhiều khơng nhìn nhận thực tế Thế nên trình nghiên cứu không khỏi bất ngờ trước ý kiến khác xung quanh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nhưng tựu chung lại ý kiến tranh luận xoay quanh ba vấn đề, chủ yếu tư tưởng, nội dung hình thức 1.1 Đánh giá mặt tư tưởng: ý kiến tập trung đánh giá mặt tư tưởng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ngay tập truyện Cánh đồng bất tận mắt công chúng bị lên án đề nghị kiểm điểm cách gắt gao qua cách đánh giá ông Vưu Nghị Lực Giám Đốc Sở Văn hóa thơng tin Cà Mau, hội viên hội VHDGVN, (báo Tuổi Trẻ số ngày 9/4/2006), ông cho Nguyễn Ngọc Tư “phỉ nhổ” vào cánh đồng cách “tàn tệ” theo suy nghĩ ơng “cánh đồng biểu tượng văn hoá nhạy cảm người Việt” Hầu tất nội dung truyện Cánh đồng bất tận tập trung vào xấu xa, khó chấp nhận, nên ơng Vưu Nghị Lực quy tác phẩm hướng vô giá trị, phi nhân bản, thiếu tính thực “phản động” Thậm chí ơng cịn cho tác phẩm “bệnh hoạn, lưu vong” “tất chó tệ vịt” “độc ác, dâm ô” Nếu đứng nhìn khách quan chẳng qua ơng Vưu xuất phát từ lịng nhân đạo u thương người, khơng muốn đau lịng nhìn thấy số phận nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Tư bi đát đau thương q, mà ơng muốn lên tiếng phản đối tư tưởng Nguyễn Ngọc Tư truyện Cánh đồng bất tận Để thuyết phục xây dựng sở cho lời nói có ông Lực đưa dẫn chứng tác phẩm có giá trị tố cáo xã hội phong kiến Việt Nam đương thời Tắt Đèn, Chí Phèo để so Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT sánh với truyện Nguyễn Ngọc Tư, có giá trị tố cáo xã hội cao tác phẩm khứ, đặt hoàn cảnh xã hội khơng phù hợp văn học khơng tách khỏi hồn cảnh lịch sử xã hội Một tác phẩm viết để phản ánh chế độ phong kiến giống với tác phẩm phản ánh thay đổi thời kỳ hội nhập kinh tế theo xu hướng quốc tế hóa Và xã hội khơng cịn số phận mà khơng thể viết Xét cho vị lãnh đạo Ban tuyên giáo Tỉnh ủy tác giả Nguyễn Ngọc Tư gặp điểm tất trân trọng thông cảm số phận người bất hạnh xã hội cách thẩm định, đánh giá ơng Vưu Nghị Lực không trùng hợp với cách thể Nguyễn Ngọc Tư nên dẫn đến mâu thuẫn q lớn tạo khơng khí tranh luận, góp ý vơ căng thẳng Bản thân nhà lãnh đạo tạp chí Sơng Hương, Phó chủ tịch hội văn nghệ Thừa Thiên - Huế, ông Nguyễn Khắc Phê (đăng báo Tuổi Trẻ số ngày 10/4/2006) đánh giá mặt tư tưởng Nguyễn Ngọc Tư thể Cánh đồng bất tận hoàn tồn ngược lại với ý kiến đánh giá ơng Vưu Nghị Lực Theo Nguyễn Khắc Phê tác phẩm “tích cực” “Nguyễn Ngọc Tư khơng cổ động cho xấu mà nhờ phơi bày mà thấy cấp bách phải xố bớt bất cơng, thiệt thịi nhiều mặt người dân nơng thơn hẻo lánh, vùng sâu vùng xa” vấn đề mà “Đảng nên nhìn nhận giải quyết” Tôn trọng ý kiến người ông Nguyễn Khắc Phê cho “ai có quyền chê hay khen tác phẩm” trước kiểm điểm q gay gắt ơng đưa đề nghị dừng việc kiểm điểm nhà văn Nguyễn Ngọc Tư “vì việc làm giảm uy tín Đảng Đảng ta qua tâm nâng cao tầm trí tuệ mình” Và vấn đề mà ơng Lực thắc mắc “có thứ cánh đồng ngày hơm sao?” Nguyễn Khắc Phê “chức trách nhà văn phải tưởng tượng, hư cấu điều xảy ra” Ơng khơng qn khích lệ nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư “càng khơng sức ép mà bẻ cong ngòi bút” Đây ý kiến đánh giá chân thành thông cảm ông Nguyễn Khắc Phê động viên lớn cho nhà văn có thêm lịng tin nghị lực tiếp tục sáng tác Phùng Hoài Ngọc, trưởng môn Ngữ văn Trường Đại học An Giang cho ý kiến hình ảnh cánh đồng trước lời nhận xét gay gắt ông Vưu Nghị Lực, khơng phải cánh đồng cụ thể vùng đất Cà Mau mà trở thành biểu tượng mang tính khái quát cho cánh đồng đâu đó, nơi cịn có số phận người Và Phùng Hoài Ngọc hoàn toàn phủ nhận ý kiến cho Nguyễn Ngọc Tư “phỉ nhổ” vào cánh đồng mà ngược lại “cơ thương xót cánh đồng q hương”, ngồi ơng cịn đánh giá nghệ thuật bút nữ “cơ sáng tạo hình tượng nghệ thuật với phương pháp xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý tinh tế, điêu luyện để nhắc người ta nhớ đến số phận bất hạnh” Ý kiến góp phần nhiều vào việc làm cho người đọc có cách nhìn nhận đắn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt mặt tư tưởng Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT Mặc dù đứng lập trường tư tưởng để đánh giá nhà lãnh đạo trị, lãnh đạo lĩnh vực văn học nghệ thuật có ý kiến hồn tồn trái ngược Nhưng nhìn chung nhà lãnh đạo đóng góp tinh thần chân thành, hợp lý 1.2 Đánh giá mặt nội dung: ý kiến chủ yếu nhà nghiên cứu văn học nước quan tâm đến nội dung tác phẩm, bên cạnh cịn có ý kiến nhà văn quan tâm góp ý nội dung Sự ảnh hưởng tập truyện Cánh Đồng Bất Tận lớn rộng rãi, trở thành kiện văn học nước mà trở thành vấn đề đáng quan tâm nhà nghiên cứu văn học nước Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Úc), (đăng báo Tuổi Trẻ số ngày 12/4/2006) người am hiểu đời sống người Đồng sông Cửu Long xã hội theo điểm nhìn xã hội học ông lý giải tượng hữu tập truyện Cánh Đồng Bất Tận thực hiển nhiên thực tạo “những dòng văn đẹp” Nguyễn Văn Tuấn đánh giá cao nội dung tập truyện vấn đề phản ánh mâu thuẫn mang tính chất xã hội Việc Nguyễn Ngọc Tư miêu tả sống người đầy nhục dục vô đạo đức tất chẳng qua hư cấu “đó thơng điệp mang tính nhân bản” Ông cho trước nhiều người nhận định “văn xuôi Đồng Bằng sông Cửu Long mức làng nhàng, tác phẩm thường sa vào kể lể, miêu tả mà thiếu sức gợi cảm, thừa ngô nghê mà thiếu tự nhiên” ngun nhân làm cho văn học Đồng Bằng sơng Cửu Long “thiếu vắng tác phẩm có tính tầm vóc” Khi tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư xuất “gây ấn tượng lớn lòng người yêu văn chương” “chưa phải tác phẩm lớn” Ông nhận định “Nguyễn Ngọc Tư góp phần đưa văn học vùng khỏi khuôn sáo ngơ nghê mà thiếu tự nhiên” Ơng Phạm Xn Ngun công tác viện văn học (đăng báo Tuổi Trẻ số ngày 11/4/2006) nhận xét văn Nguyễn Ngọc Tư “dữ dội nhân tình” Nguyễn Ngọc Tư “đã có nhìn nhìn chung hệ mình” “đã thành cơng” qua tác phẩm Nhận xét ơng ngắn gọn mang tính tổng hợp cao, nói lên giá trị tác phẩm tài nhà văn Nhà văn Nguyễn Quang Sáng khẳng định vấn đề xoay quanh tác phẩm xảy tất yếu “một tác phẩm đến với độc giả mà gây ý kiến, dư luận nhận xét, đánh giá nhiều chiều, chí trái ngược điều bình thường”, ơng khuyên “một nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư cần bình tĩnh lắng nghe ý kiến khác nhau, để phân tích, suy nghĩ tìm đường cho mình” Cịn nhà văn Dạ Ngân phát biểu “văn học Nam Bộ mà có Nguyễn Ngọc Tư cao thêm tấc rồi” Dạ Ngân cho “không thể so sánh tác phẩm văn học với thực cách máy móc” Nhà văn Hữu Thỉnh kêu gọi thái độ góp ý “chân tình, đầm ấm” theo ông “Nguyễn Ngọc Tư người tha thiết yêu q hương, khơng có lý lại xúc phạm đến quê hương người dân xung quanh mình” vấn đề nhà văn hư cấu “hoàn toàn có quyền” Vấn đề theo nhà văn “vấn đề ứng xử với tác phẩm văn chương”, ông không phủ nhận “tác Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT phẩm cịn có chỗ bất cập, non nớt truyện ngắn vạm vỡ tác giả trẻ” Một nhà văn khác tiếng có uy tín nhà văn Chu Lai, ông không ngớt lời khen “Nguyễn Ngọc Tư viết đặc biệt miền Tây Nam Bộ, tài văn học có Việt Nam” Qua ý kiến đánh giá thấy có ý khen, có ý chê, chí lên án tập truyện này, có đề cập đến tư tưởng, nội dung, hình thức nghệ thuật nội dung tư tưởng Xét cho ý kiến bảo vệ tán thành Nguyễn Ngọc Tư đa số ủng hộ tạo nên khích lệ lớn cho tác giả Thật không đơn giản đưa ý kiến đánh giá cho tác phẩm chứa nhiều ý nghĩa, nhiều vấn đề tế nhị thuộc vùng vô thức người nên cách đánh giá khác Nhưng đánh giá sai lầm nguy hiểm ảnh hưởng đến vấn đề đổi văn học nghệ thuật làm thui chột tài nở rộ nhà văn trẻ 1.3 Đánh giá mặt hình thức: Chủ yếu ý kiến Huỳnh Cơng Tín đưa nhận xét đầy đủ mặt nội dung hình thức tập truyện Điều đến với văn Nguyễn Ngọc Tư ơng tìm thấy nguồn tài liệu phong phú ngôn ngữ chất Nam Bộ, không pha tạp không gian Nam Bộ với loại cây: bần, đước, sú, vẹt, ôrô, tên riêng: Xẻo Rơ, Lung Lớn, Gị Cây Quao,…những tên ấp, tên làng, tên chợ: Cái Nước, Trảng Cỏ, Mút Cà Tha, Xóm Kinh Cụt… , cách gọi tên theo thứ cách ứng xử nhân vật: Tư Nhớ, Năm Nhỏ, Sáu Đèo,…tất bình dị, dân dã đặc biệt đậm chất sông nước Cửu Long Những hình thức mang tính nội dung cách rõ rệt, qua thể tính cách chân chất, bình dị người Phương Nam với nghề nghiệp đặc thù gần trở thành truyền thống gắn liền với sông nước: nghề nuôi vịt chạy đồng, ghe, làm ruộng,…qua tác giả đưa nhận xét “vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ” Một nhận xét khác Huỳnh Cơng Tín nội dung “truyện chị đa phần dừng lại tình cảnh gia đình nghèo, đề cập đến số phận buồn người nhỏ bé, nông dân chân chất với ước mơ sống bình dị đời thường đáng cảm thông, trân trọng, đời nghiệt ngã không cho họ ý” “đề cao nhân phẩm người lao động nghèo Họ thiếu thốn tiền bạc, khơng nghèo tình nghĩa mà lại giàu nhân cách, trách nhiệm” trường hợp ông già Năm Nhỏ truyện Cải ơi! người có trách nhiệm giàu nhân cách khơng muốn bị tiếng oan giết riêng vợ nên ơng lặn lội tìm cách để muốn nói với “về ơi, đơi trâu có sá gì!” Mỗi truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có giá trị nhân đạo định làm người đọc đôi lúc không khỏi xúc động trước cảnh nhà ba cha ơng Chín “sống hẳn ghe” truyện Nhớ sơng, tình cảm gắn bó gia đình họ thiêng liêng cảm động Nội dung sáng tác Nguyễn Ngọc Tư phong phú, bên cạnh thái độ trân trọng, yêu thương số phận người bé nhỏ chấp nhận bất cơng ngang trái sống cịn đề cập đến tình u nơng thơn với ước mơ thật đằm thắm, giản dị nhân vật Huệ truyện Huệ lấy chồng mong lấy người yêu để Thi dạy với nồi canh chua súng, cá sặc kho khô Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT chờ sẵn đời trớ trêu ngang trái cướp ước mơ thật nhỏ nhoi cô gái trẻ Thi buộc phải lấy người gái khác nghẹn ngào, đau đớn Một nội dung không phần quan trọng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư đáng quan tâm chủ đề thể thành công bút thực phê phán bậc thầy giai đoạn Văn học 1930 – 1975 chủ đề tha hóa Vấn đề Nguyễn Ngọc Tư đề cập số truyện Nỗi buồn lạ, Cánh đồng bất tận,…trên bình diện, từ thành thị đến nông thôn từ người nơng dân bình thường đến người có chức quyền xã hội với thái độ chân thành khơng ngại phanh phui để nhìn thấy thật Huỳnh Cơng Tín nghĩ ý kiến lên án Nguyễn Ngọc Tư “quá đáng” Nhưng tác giả Huỳnh khơng sâu vào nhận xét vấn đề tha hóa mà tập trung vào thể toàn cảnh tranh Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư hình thức đa dạng, phong phú Huỳnh Cơng Tín cịn đánh giá cao “khả miêu tả tâm lý người vật chị tỏ sắc sảo” Trong truyện Cái nhìn khắc khoải Nguyễn Ngọc Tư thể thành công nội tâm nhân vật qua ánh mắt mà cịn thể tính cách nhân vật qua mẫu đối thoại vịt xiêm tên Cộc ông già, ơng già la “Cộc, bị địn mậy” “nó đủng đỉnh quay đi” người đàn bà lên “trời! vịt mà khơn q vậy?” “con vịt ngoắc ngoắc đầu lại, ý nói, vịt xiêm vịt gì, thiệt tình” Hay câu truyện đượm màu sắc buồn bã Nhà cổ, ông Huỳnh nhận định “có chi tiết chắt lọc, kèm với phân tích, nhận xét ngắn gọn đủ cho người đọc nhận diện tâm lý, tính cách người Nhân Phủ” Đó câu chuyện hai anh em thương người gái chung nhà, tác giả không cần tốn nhiều công sức cho việc phân tích tâm lý mà vài dịng miêu tả hành động nói lên tâm trạng nhân vật cách ngắn gọn, sâu sắc, tế nhị ấn tượng “khi em ốm ròm, nhịn ăn sáng mặt mày xanh ẻo cắc củm dành tiền tha cho chị Thể kẹp tóc, vịng bạc, dép giày,…cịn “ơng anh chẳng mua gì, thấy chị vo cơm nhảy vào thổi lửa, thấy chị giặt đồ anh xách nước để sẵn thùng Những buổi sớm mai hai người xào nhân, nhồi bột hấp bánh bao Khói quây lấy hai, khói thơm ngây dại mùi dứa Người em thức sớm học thấy cảnh đọc lung tung câu chẳng có nghĩa gì” [Nguyễn Ngọc Tư 2005 Cánh đồng bất tận 65] Cịn có truyện qua lời đối thoại nhân vật người đọc rút triết lý nhân sinh bổ ích cách nói đặc chất Nam Bộ, suy nghĩ triết lý ông già Sáu Đèo truyện Biển người mênh mông “đừng nuôi sáo, nuôi sáo kết cục chia li hà, hay sổ lồng, chết yểu Kiếm thứ dân dã mà nuôi, để nhớ quê nhớ gốc rễ mình, để đâu muốn nhà”[Nguyễn Ngọc Tư 2005 Cánh đồng bất tận.108] Trước tiếp tục “biển người mênh mơng” để tìm người vợ ơng dặn Phi “con bìm bịp ăn tạp lắm, khối ăn cá ươn, cá chết…đừng chấp chê thứ hư thúi đó, cho dù ăn kêu hay, người ta vậy, nhìn phải nhìn mặt tốt nhau” [Nguyễn Ngọc Tư 2005 Cánh đồng bất tận 110] Theo ơng Huỳnh khẳng định “ngôn từ tất truyện ngắn chị, từ ngôn ngữ dẫn chuyện đến ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, chất Nam Bộ Số lượng từ ngữ Nam Bộ dùng tác phẩm chị lớn Đặc điểm tạo nên chị văn phong riêng mà nhiều người cảm thấy u thích Trong truyện chị có nhiều Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT từ ngữ địa phương Nam Bộ sử dụng thích hợp, chí có từ đắc phản ánh đặc trưng vùng quê Nam Bộ” “áo bà ba”, “bình bát”, “bơng súng”, “dừa nước”, “dây thun”,… Những từ miêu tả sinh hoạt như: “đơm nút”, “giăng mùng”, “lặn đất”,… Biểu đạt trạng thái, tính chất “bằn bặt”, “buồn hiu”, “cà chớn”, “im re”, “trớt he”,… Những từ biến âm có rút gọn “bi nhiêu”, “hong”, “hỏng dè”, “mơi mốt”, “thí mồ”,….Cách diễn đạt kiểu Nam Bộ “bảnh thiệt”, “đã thiệt hé”, “điệu này”, “vậy he”, “mùi rụng rún”, “mừng húm”,….Những tình thái từ có màu sắc Nam Bộ “hen”, “nghen”, “khỉ khơ”,….Với nhìn biện chứng Huỳnh Cơng Tín tỏ thơng cảm vấn đề tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư ơng nói “chúng ta chưa thể địi hỏi điều tầm vóc bao qt vấn đề văn hoá, lịch sử, xã hội sáng tác chị” “Nguyễn Ngọc Tư bước vào làng văn lại dừng lại địa hạt truyện ngắn” khách quan mà nhìn nhận “Nguyễn Ngọc Tư có lực tốt khái qt vấn đề gia đình, xã hội để đọng vào truyện ngắn Và truyện ngắn chị sau có chiều sâu nhận thức trí tuệ hơn”, “ở góc độ người Nam Bộ vốn quan tâm tới lĩnh vực từ ngữ Nam Bộ sáng tác văn chương nay” Huỳnh Cơng Tín cho Nguyễn Ngọc Tư “là nhà văn hiếm, cịn giữ cốt cách diễn đạt người Nam sáng tác văn chương” Chu Lai có đề cập đến hình thức tác phẩm khái quát ơng cho “cốt truyện mang tính chất cổ điển khơng có tác giả viết thứ ngôn ngữ văn lạ, tạo sức rung chuyển thẩm mỹ” Như vậy, ý kiến tập trung nhiều vào nội dung truyện ngắn, có đề cập nghiên cứu mặt nghệ thuật khái quát chưa hệ thống, đầu tư phần lĩnh vực từ địa phương số cách dùng từ tác giả Với thân đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư có sức hấp dẫn lớn động lực thúc lựa chọn đề tài Một vấn đề đặc biệt sau ngơn từ lạnh lùng chí thóa mạ Nguyễn Ngọc Tư lại ẩn chứa trăn trở đời người đầy tính nhân Chị khơng ngại nói thẳng “thuốc đắng giã tật mà thật lịng” khơng nói nhìn nhận vấn đề, để có lần giật đọc truyện chị mà lên “Trời!, đời người thiếu thốn đáng thương sao” Đặc biệt thiếu thốn tinh thần xảy hậu khôn lường, làm tổn hại đến người vơ tội, lúc vết thương lịng tinh thần xoa diệu thù hận trả thù điều tạo bi kịch đầy nước mắt Qua tác giả muốn khẳng định tình thương người với cần thiết quan trọng hết xã hội thời đại Bất kỳ vật tượng tồn trái đất có hai mặt tốt xấu đa phần người thấy tốt muốn nhìn vào tốt mà khơng chấp nhận xấu khơng có xấu khơng khắc phục có tốt cho tự hào Và Ngọc Tư nhà văn sáng suốt có nhìn nhân đạo sâu sắc mà văn chương đạt giá trị nhân đạo thành công lớn Mặc dù trang viết Nguyễn Ngọc Tư dùng ngòi bút sắc bén mạnh mẽ Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT có trang viết sâu lắng, thấm đẫm tình người làm rung động khơng trái tim độc giả tác động mạnh mẽ văn học Hầu tất vấn đề gay gắt, nóng bỏng xã hội Nguyễn Ngọc Tư đưa vào tác phẩm tự nhiên, thành công cách thể tác giả Qua ý kiến thấy đa phần tập trung vào nội dung tác phẩm có ý kiến Huỳnh Cơng Tín bên cạnh số ý kiến khác mặt nghệ thuật đầy đủ lại vấn đề từ địa phương, chưa có ý kiến từ láy cách có hệ thống phổ biến Trong trang viết Nguyễn Ngọc Tư xem dày đặc từ láy độc đáo, với đề tài vào nghiên cứu từ láy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bỏ qua tất ý kiến nội dung, tư tưởng vấn đề bàn cãi mong muốn đóng góp phần nhỏ nghệ thuật tác phẩm với hy vọng bạn đọc từ có nhìn hồn thiện tác phẩm khả dùng từ độc đáo tác giả III Phạm vi nghiên cứu Để đưa kết luận có giá trị chúng tơi tiến hành khảo sát từ láy sử dụng tập truyện Cánh đồng bất tận với 14 truyện ngắn: Cải ơi!, Thương rau răm, Hiu hiu gió bấc, Huệ lấy chồng, Cái nhìn khắc khoải, Nhà cổ, Cuối mùa nhan sắc, Mối tình năm cũ, Biển người mênh mơng, Nhớ sơng , Dịng nhớ, Dun phận so le, Một trái tim khô Cánh đồng bất tận Bên cạnh truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều thể loại khác như: bút ký, tạp bút, truyện dành cho thiếu nhi,…nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn, nên khuôn khổ luận văn lấy tập truyện ngắn làm đối tượng nghiên cứu Nếu có điều kiện thời gian tiến hành mở rộng phạm vi nghiên cứu thể loại khác IV Khả ứng dụng kết nghiên cứu Phát từ láy sử dụng để bổ sung vào từ điển từ láy tiếng Việt, làm cho lớp từ thêm phong phú Thơng qua việc phân tích giá trị nghệ thuật, hiểu sâu khơng mặt nghệ thuật mà hiểu cặn kẽ nội dung Từ góp phần đánh giá tác phẩm cách tồn diện, tránh tình trạng thiên nội dung mà khơng ý đến hình thức tác phẩm Từ việc phát từ phân tích trường hợp dùng từ tác giả, bổ sung kiến thức từ láy vấn đề sử dụng chúng tác phẩm VHVN đại Một khả thực tế trình giảng dạy sau lấy dẫn chứng từ tác phẩm mang tính thực tế tính thời để thấy phong phú vận động phát triển lớp từ Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT V Mục đích nghiên cứu Khi Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều từ láy tác phẩm mang lại hiệu nghệ thuật nào? Chúng đóng vai trị quan trọng việc góp phần thể nội dung Với việc sáng tạo từ có đóng góp cho ngơn ngữ dân tộc Qua việc phân tích từ láy thấy tài dùng từ bút trẻ nhiều người quan tâm Tìm hiểu cụ thể giá trị tu từ lớp từ đặc biệt tiếng Việt, cụ thể từ láy VI Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê phân loại từ láy Phân tích giá trị biểu từ láy dùng tác phẩm Tìm hiểu nghệ thuật dùng từ láy Nguyễn Ngọc Tư VII Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đọc sách tài liệu Để thực đề tài này, điều đọc tập truyện Cánh đồng bất tận với mục đích đưa nhận xét ban đầu số lượng từ láy dùng Đồng thời tiến hành thu thập tài liệu có liên quan từ láy vấn đề tập truyện qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng khác Phương pháp thống kê Để khảo sát từ láy tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư cách đầy đủ nhất, sau đọc xong tập truyện thống kê từ láy có mặt tác phẩm đưa nhận định ban đầu sử dụng với mật độ hay nhiều? Điều mang lại giá trị cho tác phẩm? Phương pháp phân tích ngơn ngữ Sau thống kê từ láy có tác phẩm, cơng việc phân tích giá trị tu từ số từ dùng đặc biệt góp phần khẳng định giá trị mặt ngôn ngữ ý nghĩa từ láy Ngồi đề tài nghiên cứu mặt ngôn ngữ nên không sử dụng phương pháp phân tích mặt ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa Phương pháp so sánh đối chiếu Để làm bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư làm công việc so sánh đối chiếu với tác giả khác lấy “Từ điển từ láy Tiếng Việt” Trung tâm Khoa học xã hội & nhân văn Quốc Gia, Viện ngôn ngữ học- Nxb khoa học xã hội năm 1998 làm sở so sánh đối chiếu từ thấy giá trị từ dùng sáng tạo từ chưa có từ điển Qua thấy sáng tạo cách dùng từ tác giả Trần Thị Kim Loan Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT Phương pháp thay Muốn làm bật giá trị từ láy, đưa vào phân tích có cơng việc khơng thể thiếu dùng từ khác tương đương thay cho từ dùng để thấy hiệu từ dùng VIII Bố cục luận văn Phần I Dẫn luận Phần II Nội dung nghiên cứu Phần III Kết luận Phần nội dung nghiên cứu bao gồm: Chương I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương II Giá trị biểu số từ láy TN Nguyễn Ngọc Tư Chương III Nghệ thuật dùng từ láy Nguyễn Ngọc Tư IX Quy ước đề tài Trong đề tài người viết có sử dụng số từ viết tắt sau: 1.TN: truyện ngắn 2.TV: tiếng Việt 3.VHVN: văn học Việt Nam NB: Nam Bộ Trần Thị Kim Loan Trang 10 ... Đỗ Hữu Châu từ láy có ba loại láy đơi, láy ba láy tư Trong láy đơi bao gồm: Láy đơi Láy toàn Láy phận Láy âm Trần Thị Kim Loan Láy vần Trang 14 Khóa Luận Tốt Nghiệp Tìm hiểu từ láy số TN NNT Cách... thức thể tác phẩm cụ thể TÌM HIỂU VỀ TỪ LÁY TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Hơn từ láy lớp từ đặc biệt có tiếng Việt từ lâu nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập vấn đề từ loại Khi tiến hành... xuất thêm ý kiến từ láy tư khơng hình thành từ từ láy đơi Kết khảo sát số lượng lớn từ láy tư tiếng Việt cho thấy rằng, đại đa số từ láy tư cấu tạo sở từ láy đôi phận Từ láy tư cấu trúc gồm bốn