MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
MỞ ĐẦU 1
1 Tinh cap thiét ctha dé tai cssscseesssscssssssssesessvssssstevseeverevsvevenes 1 2 Muc dich nghien CUUV cccccccccsssesesseeeenseeseesnseeeaeeseeeessessesssseessssaseenees 2 3, DOi tong nghiGn UU ces csscscsssssscsssvscscsevsvsvevscscsevsvsvevscassevaveees 2 4, Gid thuyét nghién COU ccccccsceccscssscscscscsessscscsesssssvsssssssvssstevsssssnseseans 2 5 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CUU ce ecccceeseesessssessnseceeseseeeeeeseenens 3 5.1 Nghiên cứu lí luận - -c c3 991311111 1111511111111 k2 3 5.2 Nghiên cứu thực tiỄn ¿+ E1 k1 SE kế re 3 6ó Khách thể và phạm vỉ nghiên cứu -. - 2 s52 x+x£Exzxevrxrxrxei 3 6.1 Khách thể nghiên cỨu - - - +2 2S 3E ‡tEEEEEESEEEErkrkrkrsred 3 6.2 Pham vi nghi€n CỨU c c9 *33393311515 1151551111515 3 7 Phương pháp nghiÊn CỨU - 210 3 11 1k 3
8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - 55c S+ccscsrerxrrsrei 4
8.1 Ý nghĩa lý luận ¿52k kSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrrkrkeo 4 8.2 Ý nghĩa thực tiỄn - c1 1S Y3 BE vn ri 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 55s <cscsesesessssseesesssss 6
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu VAN GG o.ccccccccscsscsscssessesscsesseesssasesseascaesaes 6
L.1.1 NUGC NQOAL =- aad.ố 6
1.1.2 TTOTIE HƯỚC Y9 1v 1v vn ng ng vn vn 8
1.2 Các khái niệm cơ bảñ ‹ .- c n3 nen re vse 10 1.2.1 Khái niệm động CƠ - c9 S111 111 111111111111 tra 10
Trang 21.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT 17 1.3.2.1 Đặc điểm về sự phát triển thé chat cesses 17
1.3.2.2 Điều kiện sống và hoạt động + sssss2 19
1.3.3 Hoạt động học tập và sự phát triỂn trí tuỆ -s-s 55c: 20
1.3.3.1 Đặc điểm hoạt động học tẬp c ca 20
1.3.3.2 Đặc điểm của sự phát triển trí tuỆ - cv +xsssc+ 22
CHƯƠNG 2 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU .-.s°- o5 5s 5< s2 25
2.1 Sơ lược về trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh 5: 25 2.2 Những vẫn đề về động cơ học tập của học sinh trường
PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh 1 211111111 xà 27 2.2.1 Nhận thức của học sinh về mục đích học tẬp ceeee 28
2.2.2 Thứ bậc động cơ học tập của học sinh - s2 33 2.2.3 Tương quan về động cơ học tập giữa
học sinh các khối 10, 11, 12 - ¿c2 ++ctsrverrrrerrisrisrirrkeriek 34
2.2.4 Tương quan động cơ học tập giữa
học sinh nam và học sinh nữ - -‹‹ ‹ - - - -cc c2 1s v2 36
Trang 32.3.7.1 Nhận thức của giáo viên vỆ vai trò của
phương pháp giảng dạy với động cơ học tập của học sinh 53 2.3.7.2 Thái độ của học sinh đối với việc tổ chức
giảng dạy CỦa B1áO VIÊN SH nghe, 56
2.3.8 Văn hóa - xã hỘI - -cL QC ng hy cv 58
Trang 4BANG PHAN CONG CONG VII ÈC THỰC TẬP
NOIDUNG | THỜI GIAN, | ĐÓITƯỢNG | PHỤ TRÁCH | CÔNG
NGÀY CÔNG VIỆC | DIA DIEM THAM GIA TAC
PHOI HOP
Trao déi véké | 13h45 - 16h00 | * BGH nhà Các Thực
hoạch thực tập tại | tại trường trường, các Giáo Nguyễn Thị tập sinh
trường PTDTNT |PTDINT- viên chủ nhiệm Biển -nhóm trong đoàn 21/02/2011 | - THPT tỉnh Trà | THPT tỉnh các lớp 10B, truong thực tập Vinh trong 2 tuần | Trà Vinh 10D, 11C và 11D từ ngày cùng tất cả các 20/02/2011 đến Giáo viên trong 06/03/2011 trường # Giáo viên hướng dẫn đoàn thực tập và các Thực tập sinh
Từ ngày Công tác sinh * 15 phut dau | Tat ca hoc sinh Các thực tập Giáo viên 22/02/2011 | hoạt giờ (tu 6h15 cua cac lép 10B, | sinh trong chủ nhiệm
đếnngày | chủ nhiệm lớp đến 6h30) 10D,11C 11D, | đoàn thực tập | của các lớp
05/03/2011 * Các tiết 5 các học sinh sinh | được chia đều | 10B, 10D,
của ngày thứ 7 | hoạt theo lớp cho 11C va cac tiét minh các lớp 10B, | va 11D
tréng (tir 10D, 11C,
10h15 đến 11D
11h05)
Sinh hoat tai
Trang 5
Bat dau Tham gia dự giờ | * Tiết 2 từ Tất cả các học (Nhóm trưởng | Các giáo
dự giờ các tiết học ở các | 7h20 đến 8h10 | sinh của các lớp | và viên bộ môn vào ngày | lớp của 2 khối 10 | dự giờ các lớp | có Thực tập sinh | 2 nhóm phó) | của các môn
22/02/2011 | và 11 với các 10A, 10B, 10D | dự giờ Các thực tập học có Thực
và kết thúc | môn học khác * Tiết 3 từ sinh trong tập sinh dự
vào ngày | nhau 8h30 đến 9h15 đoàn thực tập | giờ 28/02/2011 dự giờ các lớp 10B, 10C, 10D, 11A, 11B, 11C và 11D
25/02/2011 | Chuong trinh Được tô chức | Tât cả các học Nhóm Giáo * Đoàn Giáo dục giới vào lúc 15h00 | sinh nữ củacả3 | dục giớitính | trường
tính với chủ đề: | đến 17h00 tại | khối 10, 11 (Trưởng nhóm | * Các Thực
“Ban biét give | nha va 12 - Tran tap sinh
co thé minh” Da Nang cua Thanh Thai) trong doan
trường thực tập
26/02/2011 | Chương trình Được tô chức | Tất cả các học Ban sinh hoạt | * Đoàn sinh hoạt ngoại | vào lúc 19h00 | sinh của cả 3 (Trưởng ban - | trường khóa (vui chơi, | đến 20h30tại | khối 10, 11 và 12 | Bui Thi * Các Thực
sinh hoạt tập thê) | sân bóng của Trang) tập sinh
trường trong đoàn
thực tập
28/02/2011 | Chương trình Được tơ chức | Tồn bộ học sinh | Nhóm * Đoàn Giáo dục kỹ năng | vào lúc 14h00 | khối 10 Kỹ năng sống | trường
sống với đến 15h30 tại (Trưởng * Các thực
chủ đề: “Kỹ nhà Đa Năng nhóm-Phạm tập sinh
Trang 6
Mở phòng | Công tác trực * Thời gian: từ | Tất cả học sinh (Nhóm trưởng | Nhà trường Tham vấn | phòng Tham vấn | thứ 2 đến thứ 7 | trong trường có | và hỗ trợ và bắt đầu | tâm lý, phòng trong tuần: nhu cầu đều có 2nhom pho) | phòng Tham
trực từ đọc sách báo cho | Buổi sang tir thể đến để được | Các thực tập vẫn và các ngày học sinh 7h30 đến Tham van, doc sinh trong thiét bi dé
22/02/2011 11h00, budi sách báo cũng đoàn thực tập | trang trí
và kết thúc chiều từ 13h30 | như gửivànhận | dugc chiara | phòng
vào ngày đến 17h00 thư Tham vẫn thành những
04/03/2011 * Tham van tai nhóm nhỏ và
văn phòng thay nhau trực
Đoàn trường và trả lời thư
Tham vẫn của các em
04/03/2011 | Chương trình Được tô chức | * Mỗi lớp chọn 2 | Ban văn nghệ | * Đoàn
biểu diễn thời vào lúc 19h00 | người biểu diễn | (7rưởng ban- | trường trang voi chi dé: | dén 21h00 tai | thời trang Nguyễn Thị | * Các thực
“Đêm hội thời nhà ĐaNăng | * Các Thực tập Xuân Hoa) | tập sinh trang Rộn ràng | của trường sinh trong đoàn trong đoàn
sắc xuân” thực tập thực tập
* Tất cả các học
sinh trong trường
05/03/2011 | Báo cáo kết quả | Buôi báo cáo | BGH nhà trường, | Nguyễn Thị Giáo viên các hoạt động được tổ chức | Bíthư vàphóBí | Biển-nhóm hướng dẫn phối hợp cùng vào lúc sh00 | thư Đoàn trường, | frưởng đoàn thực nhà trường trong | đến tại | các Giáo viên chủ | Trần Thanh tập và các
Trang 7nghiên cứu tại trường PTDTNT- THPT tinh Trà Vinh thực tập và 12 Thực tập sinh BANG BAO CAO CONG VIEC THUC TAP
NOI DUNG THƠI GIAN, THÁNH VIÊN KET QUA
NGAY CONG VIEC DIA DIEM THUC HIEN DAT DUOC
Nghe báo cáo của | 14h00 - 16h00 tai | Các Thực tập sinh Nam bat được một sô vân dé co 20/02/2011 | Sở Giáo dục - Đào | Sở giáo dục - Đào bản về tình hình Giáo dục tại địa
tạo tỉnh Trà Vinh | tạo tinh Tra Vinh phương
Trao đổi về kế 13h45 - 1óh00 tại Nguyễn Thị Biến - | Nắm bắt được một số vẫn đề cc
hoạch thực tập tại | trường PTDITNT- | nhớm trưởng bản về tình hình giáo dục tại
trường PTDTNT - | THPT tỉnh trường PTDTNT-THPT tỉnh Tr
THPT tinh Tra Tra Vinh Vinh
21/02/2011 | Vinh trong 2 tuần
từ ngày
20/02/2011 đến 06/03/2011
Từ ngày Công tác * 15 phút đầu giờ Các thực tập sinh | * Các Thực tập sinh lên lớp với 22/02/2011 | sinh hoạt (từ 6h15 đến 6h30) | trong đoàn thực tập | tỉnh thần trách nhiệm cao
đến ngày chủ nhiệm lớp * Các tiết 5 của được chia đều cho | * Thực tập sinh đã có sự quan tâm 05/03/2011 ngày thứ 7và các | các lớp 10B, 10D, | đến các học sinh tiết trống (/ừ 10515 đến 11h05) Sinh hoạt tại phòng học của các lớp chủ nhiệm 11C, 11D
Trang 8* Học sinh đón nhận được nhiều niêm vui, sự khích lệ từ các Thực tập sinh Bắt đầu dự giờ vào ngày 22/02/2011 và kêt thúc Tham gia dự giờ các tiết học ở các lớp của 2 khối 10 và l] với các môn học khác nhau * Tiết 2 từ 7h20 đến 8h10 dự giờ các lớp 10A, 10B và 10D * Tiết 3 từ 8h30 (Nhóm trưởng và 2 nhóm phỏ) Các thực tập sinh trong đoàn thực tập
* Các Thực tập sinh tham gia dự giờ các tiết học đầy đủ, đúng giờ * Nhận thấy được một số khác biệt trong thái độ, ý thức học tập của học sinh
vào ngày đến 9h15 dự giờ * Học hỏi được các phương pháp
28/02/2011 các lớp 10B, 10C, giảng dạy, phong cách đứng lớp
10D, 11A, 11B, của các Giáo viên
11C và 11D * Nhận biết một số biểu hiện Tâm
lý học sinh
Ngày Chương trình Giáo | Được tô chức vào | Nhóm Giáo dục * Các Thực tập sinh có sự chuẩn 25/02/2011 | duc giditinh voi | lac 15h00 đến | giới tính (7rưởng | bị chu đáo, đầy đủ từ hình thức
chủ đề: 17h00 tại nhà nhóm - Trần đến nội dung của từng phần, tỉnh
* Bạn biết gì về Da Năng của | Thanh Thải) thần trách nhiệm cao
cơ th mình” trường * Biết phân bố thời gian hợp lý,
năng động trong tố chức, thực
hiện, hăng say, nhiệt tình
* Học sinh tham gia buổi học tích cực, sôi nồi
Ngày Chương trình sinh | Được tô chức vào Ban sinh hoạt * Các Thực tập sinh tích cực và 26/02/2011 | hoạtngoại khóa | lúc 19h00 đến (Trưởng ban - trách nhiệm từ khâu chuẩn bị đến
(vui chơi, sinh
hoạt tập thê) 20h30 tại sân bóng
của trường Bùi Thị Trang)
khâu tô chức thực hiện
Trang 9
Ngày Chương trình Giáo | Được tô chức vào | Nhóm * Tất cả các Thực tập sinh cùng 28/02/2011 | dục kỹ năng sống | lúc 14h00 đến Kỹ năng sống nhau cộng tác để chuân bị cho
với chủ đề: 15h30 tạ nhà Ða | (Trưởng nhóm - chương trình
“Ky nang Năng của trường Phạm Mỹ Lành) * Nhóm đã sáng tạo trong việc
lắng nghe”? đưa ra những hoạt động, trò chơi
lồng vào nội dung bài học * Chương trình diễn ra tốt dep
theo như dự kiến nhóm đưa ra * Học sinh nhận được những kiến
thức liên quan đến kỹ năng lắng nghe
Mở phòng | Công tác trực * Thời gian: từ thứ | (Nhóm trưởng và * Các thực tập sinh đúng giờ trong
Tham van | phòng Tham vấn | 2 đến thứ 7trong | 2 nhóm phỏ) ngày trực của mình
va bat dau | tâm lý, phòng đọc | tuần: Buổi sángtừ | Các thực tập sinh | * Sẵn sàng và cởi mở khi tiếp xúc trực từ sách báo chohọc | 7h30 đến 11h00, trong đoàn thực tập | và tham vấn cho học sinh
ngày sinh buổi chiều từ 13h30 | được chia ra thành | * Đã sắp xếp thời gian để trả lời
22/02/2011 đến 17h00 những nhóm nhỏ | thư cho học sinh
và kết thúc * Tham vấn tại văn | và thay nhau trực * Học sinh nhận được niềm vui,
vào ngày phòng Đoàn trường | và trả lời thư Tham | tỉnh thần thoải mái, niém tin va
04/03/2011 van của các em sức mạnh để bước tiếp con đường
của mình sau những khúc mắc khó xử trong đời sống
* Học sinh được định hướng để tự
giải quyết những khó khăn của mình trong học tập cũng như trong cuộc sống
Ngày Chương trình biểu | Được tô chức vào Ban văn nghệ * Ban văn nghệ cùng với các 04/03/2011 | diễn thời trang với | lúc 19h00 đến (Trưởng ban- | Thực tập sinh đã chuẩn bị chu đác chủ đề: “Đếm bội | 21h00 tại nhà Đa Nguyễn Thị từ việc triển khai đến thực hiện ké thời trang Rộn Năng của trường Xuân Hoa) hoạch
Trang 10trước các tiết mục văn nghệ
* Sắp xếp liên hệ trước sự hé tre
của Đoàn trường
* Đêm văn nghệ đã tạo được
không khí vui tươi, sôi nổi và hàc
hứng qua các tiết mục biểu diér thời trang giữa các khối lớp
* Chương trình đã tạo được sụ
tham gia của tất cả các lớp Đồng thời, các tiết mục thời trang còr thể hiện sự sáng tạo và phong cách độc đáo của từng khối lớp Ngày 05/03/2011 Báo cáo kết quá các hoạt động phối hợp cùng nhà trường trong 2 tuần thực tập và kết quả bài Nghiên cứu khoa học mà nhóm thực tập đã nghiên cứu tại
trường Buôi báo cáo được tổ chức vào lúc 8h00 đến tại phòng họp của trường Nguyễn Thị Biển - nhóm trưởng Trần Thanh Thái- nhóm phó * Nhóm trướng và nhóm phó phối hợp với các nhóm nhỏ, các ban để tổng hợp và làm bài báo cáo
* Nhóm trưởng gửi Giấy mời đến
BGH nhà trường, Đoàn trường và
Trang 11ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÓ HỖ CHỈ MINH
TẠO TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG PTDTNT - THPT TỈNH TRÀ VINH KHOA GIÁO DỤC - - -gÖ0Q- - - SO GIAO DUC VA DAO -9O0- - - DANH GIA CHEO GIỮA CÁC SINH VIÊN TRONG NHÓM
Tiêu chí Ý thức tô chức | Mức độ đóng góp | Kết quả và hiệu
STT đánh giá kỷ luật (3 điểm) | cho nhóm (3 điểm) | quả thực hiện
Sinh viên công việc được giao (4 điểm) 1 | Nguyễn Thị Biển 3 3 4 2 _ | Nguyễn Thị Chi 3 3 4 3 Cao Thành Công 3 3 4 4 | Nguyễn Thị Duyên 3 3 4
5 Phan Minh Hải 3 3 4
6 | Nguyễn Thị Xuân Hoa 3 3 4
7 | Nguyễn Hải Linh 3 3 4
8 Phạm Mỹ Lành 3 3 4
9 Hỗ Ngọc Linh 3 3 4
10 | Trần Thanh Thái 3 3 4
I1 Lê Thi Thanh Tram 3 3 4
12 Bui Thi Trang 3 3 4
Trang 12
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo “Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc”, giáo dục và đào tạo là một trong năm
nhân tố “phát năng” của phát triển nguồn nhân lực (giáo đục và đào tạo, sức khỏe và đình đưỡng, môi trường, việc làm và giải phóng con người), trong đó giáo đục và đào tạo là cơ sở của tất cả các nhân tố khác Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã khẳng định vai trò quan trọng của giáo đục và đào
tạo đối với sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt
Nam lần thứ VII đã xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo đục là quốc sách hàng đâu” Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khăng định: “Phát triển giáo đục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguôn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững”
Định hướng xây dựng xã hội công bằng, văn minh trong đó trước hết là thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là một trong những tư tưởng chủ đạo của chiến lược phát triển giáo đục nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
Thời đại ngày nay, sự phát triển của nền khoa học công nghệ làm biến đổi về chất toàn bộ đời sống xã hội Tại hội nghị bộ trưởng giáo dục Á - Âu lần 2 năm 2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khang định Việt Nam luôn coi giáo đục là quốc sách hàng đầu và một trong những yêu cầu đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam là sự phát triển tương xứng về chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền Một quốc gia có nền kinh tế phát triển vững mạnh khi và chỉ khi quốc gia ấy có một đội ngũ nhân lực đồi đào và trình độ dân trí không ngừng được nâng cao Chính vì thế, học sinh có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Để đảm nhận trọng trách của mình, trước hết người học phải học tập thật tốt và học tập là hoạt động cơ bản nhất của học sinh - sinh viên Và chất lượng học tập chịu tác động bởi nhiều yếu tố Trong đó, động cơ học tập là một trong những yếu tố quan trọng nhất hình thành thái độ học tập tích cực cho học sinh Việc nghiên cứu “Tìm hiểu về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh” giúp chúng tôi thấy được tình hình học tập hiện nay cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập từ đó có những đề xuất, kiến nghị lên nhà trường để tăng cường các chính sách hỗ trợ cho các em học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh nói riêng và cho các trường DTNT nói chung nhằm nang cao chat long day va học trong trường góp phần đào tạo đội ngũ tri thức trong thời hiện đại
Trang 13Bước đầu tìm hiểu thực trạng về động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập chủ yếu của học sinh trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vĩnh Từ đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hình thành và phát triển động cơ học tập đúng đắn cho học sinh
Qua việc nghiên cứu động cơ học tập của học sinh trường, chúng tôi muốn đưa ra một số kết
luận giúp cho nhà trường có những kế hoạch, phương pháp giáo dục phù hợp cũng như những hoạt động ngoại khóa thu hút học sinh tham gia Trên cơ sở đó vừa nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, vừa thúc đây học sinh học tập nhờ xây dựng được hệ thống động cơ học tập đúng đắn
3 Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh THPT trường PTIDTNT THPT tỉnh Trà Vinh: Nhận thức, định hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh THPT trường PTDTNT THPT tinh Tra Vinh
4 Giả thuyết nghiên cứu
Các học sinh đã xác định được động cơ học tập của mình
Các động cơ học tập đều rất đa dạng
Học sinh có hứng thú trong môn học hơn nếu giáo viên có phương pháp dạy hay
5 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận:
Khái quát các vấn đề lí luận của đề tài
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT nói chung và Dân tộc nội trú nói riêng
Vài nét sơ lược về địa bàn nghiên cứu
5.2 Nghiên cứu thực tiễn
Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh; về thứ bậc động cơ học tập; mối tương quan về động cơ học tập giữa học sinh 3 khối 10, 11, 12; giữa học sinh nam và nữ
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh THPT
Trang 146 Khách thể và phạm vỉ nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu về động cơ học tập của học sinh trường PTDITNT THPT tỉnh Trà
Vinh, chúng tôi đã tiến hành phát bảng hỏi cho 30 giáo viên và 233 học sinh THPT về các vấn đề liên quan đến động cơ học tập của học sinh
Phỏng vấn sâu 24 học sinh và 6 giáo viên của trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh 6.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài của chúng tôi đề cập đến một số vẫn đề về động cơ học tập của học sinh: Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học, những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của các em học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vĩnh
7, Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chúng tôi sẽ sử dụng phối hợp hệ thống các phương pháp sau:
7.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích và tông hợp các tài liệu liên quan đến đề tài
Sưu tầm chọn lọc và nghiên cứu các tài liệu sách báo, tạp chí, luận văn liên quan đến vẫn đề
động cơ học tập của học sinh
7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bảng hỏi được đưa ra dưới dạng phiếu khảo sát ý kiến gồm 27câu Các dạng câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở
Thang đo được sử dụng trong bảng hỏi gồm: Thang đo định danh, thang đo khoảng cách và thang đo thứ bậc
7.3 Phương pháp phồng vẫn sâu
Phỏng vấn sâu 24 học sinh đại điện 3 khối lớp 10, 11, 12 và 6 giáo viên đại điện cho các tô chuyên môn trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh về những vẫn đề cơ bản của đề tài
Các cuộc phỏng vấn trên được ghi băng và được gỡ ra thành các biên bản phỏng vấn Kết quả được sử dụng phối hợp với các dữ kiện định lượng khi phân tích các van dé
7.4 Phương pháp xử lý thông tin
Các thông tin tư liệu được tổng hợp theo các chủ đề để trình bầy khái quát về lịch sử nghiên cứu và cơ sở lý luận của đề tải
Trang 15Các thông tin định lượng: các sự kiện điều tra bằng bảng hỏi được xử lý bằng chương trình SPSS, str dung chu yéu phương pháp thống kê:
Tính tần số và phần trăm (%) cũng như tương quan chéo giữa biến độc lập và biến phụ thuộc kèm theo kiểm định chỉ — bình phương (chi — sạuare) khi điều kiện về dữ liệu cho phép
Tính trung bình, độ lệch chuẩn và kiểm nghiệm ý nghĩa sự khác biệt giữa các trung bình điểm số bằng kiểm định T - test
8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
8.1 Ý nghĩa lí luận
Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm, nhận thức về động cơ và động cơ học tập của giáo vién va hoc sinh THPT
Đề tài làm tài liệu tham khảo cho các thầy cô, các sinh viên khi nghiên cứu vấn đề này Rút ra những nhận thức, hiểu biết, cơ sở lý luận về động cơ học tập
8.2 Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp thêm kiến thức về động cơ học tập giúp cho học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh nhận thức, hiểu biết đúng đắn về động cơ học tập giúp cho quá trình học tập đạt kết quả tốt
Trang 16Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẺ TÀI
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vẫn đề 1.1.1 Nước ngoài
Năm 1918 hai nhà tâm lý học người Mỹ, W.I.Thomas và F.Znaniecki là những người đầu tiên đưa ra và sử dụng khái niệm về thái độ thông qua những nghiên cứu của mình về nông dân Ba Lan
Năm 1934, La Plere đã đưa ra một thí nghiệm gây kinh ngạc, khi ông đã chứng minh một điều là những gì chúng ta nói và những gì chúng ta làm (tức là thái độ và hành vi của cá nhân trong cùng một trường hợp) đôi khi lại rất khác nhau (nghịch lý La Piere) Kết luận của La Piere đã làm cho các nhà tâm lý học phương Tây hoài nghỉ, từ đó làm giảm bớt sự quan tâm của họ đối với các vẫn đề về thái độ Sau đó cùng với tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà nghiên cứu về thái độ giám đi nhiều Chỉ sau khi chiến tranh kết thúc, việc nghiên cứu về thái độ mới thực
sự được quan tâm
Năm 1957, có một nghiên cứu đã lý giải tại sao “Hành vì lại ảnh hưởng tới thai d6 cua con người ” là “thuyết bất động nhận thức” của Leon Festinger Ngoài các vẫn đề được đề cập trên, các nhà tâm lý học phương Tây còn nghiên cứu, xem xét nhiều khía cạnh khác của thái độ, nhất là các vẫn đề về vai trò, chức năng, cấu trúc, như các nghiên cứu của M.Rokeach (1968), T.M.Ostrom (1969), U.J.Mc.Guire (1969) va J.R.Rempell (1988)
Trang 17giá vờ” cho phép đo các thái độ của con người do Edward Jones và Harold Sigall (1971) đề ra cùng “kỹ thuật lấn từng bước một" của Janathan Freedman va Scott Fraer (1966)
Như vậy, có thê thấy rằng trong suốt thời kỳ từ đầu thế kỉ XX cho đến nay, ở phương Tây, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thái độ và cùng với nó cũng xuất hiện nhiều phương pháp nghiên cứu mới về hiện tượng tâm lý đặc biệt này
Trong nghiên cứu tâm lý học giáo dục phương Tây, các tac giả thường coi thái độ học tập là một trong những nhân tố đóng vai trò là động cơ thúc đây tính tích cực của học sinh với giáo viên, với môn học, cũng như thái độ trong từng giai đoạn học tập Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó lại dựa vào “Thuyết hành v?° đề cao vai trò của các yếu tố do con người tạo nên, như thưởng, phạt mà không chú ý nhiều đến các yếu tố môi trường, chủ thể trong việc hình thành tri thức, kĩ
năng
Ở Cộng hòa dân chủ Đức trước đây cũng đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về thái độ do một số nhà tâm lý học xã hội như V.Nayze, M.Phovec tiến hành Ngoài những vẫn đề được nghiên cứu một cách truyền thống, thì các nhà tâm lý học Đức còn đề cập đến nhiều vẫn đề khác như các cơ chế hình thành thái độ, sự định hình thái độ (cơ chế bắt chước, luyện tập, hướng dẫn) do H.Hiebsch va M.Worwerg thực hiện Trong lĩnh vực kinh tế, một số công trình nghiên cứu đã xem thái độ như là một thành tố của năng suất tập thé
Trong tâm lý học dạy học ở Liên Xô cũ, thái độ học tập không được nghiên cứu riêng rẽ mà lồng vào trong nghiên cứu động cơ, hứng thú học tập Có thê kế đến các tác giả tiêu biểu đã có các công trình nghiên cứu về động cơ học tập của học sinh là:
L.I.Bozovick (1951) nghiên cứu động cơ, thái độ học tập của học sinh nhỏ Động cơ học tập của học sinh theo L.I.Bozovick có một số biểu hiện: trẻ học vì cái gì, cái gì thúc đây trẻ học tập và tất cả những kích thích đối với hoạt động học tập của các em
A.K.Marcova (1983) nghiên cứu hình thành động cơ học tập của học sinh
Machikhina và đồng tác giả nghiên cứu quan hệ giữa động cơ và thái độ học tập của học sinh A.,I.Kovaliov (1987) nghiên cứu động cơ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, sinh viên
Các nhà nghiên cứu Xô Viết đã xác định hoạt động học tập được chi phối bởi động cơ học
Trang 18các thành phần của nó (kết quả, mục đích, quả trình ), sẽ trở thành động cơ học tập Động cơ học tập
được chia làm hai loại: Động cơ bên ngoài (thưởng, phạt đe doạ, đòi hỏi, áp lực nhóm) và động cơ bên trong (hứng thú đối với tri thức, sự tò mò, ham muốn nâng cao trình độ) Vì vậy có thê thấy thái độ học tập là một trong những cơ sở hình thành động cơ học tập Trong lĩnh hội tri thức thì khả năng tập trung, phân phối chú ý, tâm thế, thái độ là các nhân tô quan trọng bậc nhất
1.1.2 Trong nước
Khi nghiên cứu thành tựu của tâm lý học thế giới và thực tiễn tâm lý học nước nhà, các nhà tâm lý học Việt Nam đã xác định một số quan niệm cơ bản về vị trí, vai trò của thái độ trong quá trình thực hiện hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập Mục tiêu của giáo dục là hình thành ở người học có đầy đủ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có văn hoá, có thái độ ứng xử hài hoà với môi trường sống, trong quá trình học tập và với bản thân mình
Thái độ là một trong những mục đích hàng đầu của dạy học bên cạnh việc cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
Thái độ học tập là một trong những biêu hiện của động cơ học tập
Sự hình thành động cơ học tập của học sinh chịu sy chi phối của nhiều nhân tố trong đó có quan niệm, thái độ của gia đình đối với việc học tập của con cái, thái độ, sự đánh giá của xã hội đối
với việc học tập nói chung và thành tích học tập nói riêng
Từ những quan niệm cũng như thực tiễn về việc nghiên cứu thái độ, động cơ học tập tại nước
ta, đã có một số đề tài liên quan đến vẫn đề này của học sinh, sinh viên đã được nghiên cứu:
Tính tích cực nhận thức như là thái độ
Những khó khăn chủ quan cũng như khách quan kìm hãm tính tích cực học tập của sinh viên Thực trạng động cơ học tập, các nguyên nhân ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên
Quan hệ giữa tự đánh giá của học sinh với thái độ học tập và động cơ học tập
Vấn đề kích thích tính tích cực học tập của sinh viên
Trang 19Năm 2009, nghiên cứu của Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục TP.HCM được thực hiện ở 4 thành phố lớn: TP.HCM, Hà Nội, Da Nẵng và Cần Thơ, với 981 học sinh phố thông, 322 sinh viên cao đẳng và 697 sinh viên đại học Kết quả nghiên cứu cho thấy động cơ hoc tập của học sinh, sinh viên không đúng đã dẫn đến hiện tượng quá tải, quá thiên về lý thuyết như hiện nay
Trong tạp chí giáo dục số 246 kỳ 2 tháng 9/2010, TS Phan Thị Tố Oanh va Trần Thi Ngoc Anh có nghiên cứu về thái độ học tập môn giáo dục công dân của học sinh trường THPT tại Phan Thiết (Bình Thuận), qua khảo sát có hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh là phương pháp giảng dạy của giáo viên và khả năng nhận thức của học sinh Từ đó đưa ra giải pháp: học sinh cần được hướng dẫn về phương pháp học tập, giáo dục ý thức cho học sinh tự vươn lên
Nhìn chung ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu thái độ, động cơ học tập của học sinh, sinh viên còn chưa được triển khai rộng, mới chỉ đạt được một số kết quả bước đầu như xác định vai
trò vị trí của thái độ học tập trong việc hình thành động cơ học tập, nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên thông qua nghiên cứu động cơ học tập, tính tích cực học tập, hứng thú học tập, định hướng
giá trị Các nhà nghiên cứu đã cố gắng tìm những chỉ báo chỉ tiết về thái độ học tập song còn có những khía cạnh chưa có sự thống nhất từ những vẫn đề chung như định nghĩa, cẫu trúc của thái độ
học tập cho đến việc xác định các chỉ báo cụ thê
1,2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Khái niệm động cơ
Ý tưởng nghiên cứu động cơ hoạt động của con người đã tồn tại rất lâu trong lịch sử tâm lý học và có nhiều cách lý giải khác nhau về động cơ
Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đây hoạt động của con người là vô thức Nguồn gốc vô thức là những bản năng nguyên thủy mang tính sinh vật và nhắn mạnh vai trò của các xung năng tính dục
Theo thuyết hành vi: Với mô hình "kích thích - phản ứng", coi kích thích là nguồn gốc tạo ra phản ứng hay gọi là động cơ
Trang 20Theo thuyết tâm lý hoạt động: Những đối tượng nào được phản ánh vào óc ta mà có tác dụng thúc đây hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãn nhu cầu nhất định thì được gọi
là động cơ hoạt động
Động cơ theo nghĩa rộng nhất được hiểu là cái thúc đây con người hoạt động làm thỏa mãn nhu cầu, là cái làm nảy sinh tính tích cực và xu hướng của tính tích cực đó Động cơ là nguyên nhân trực tiếp của hành vi Theo từ điển Tiếng Việt, động cơ là cái có tác dụng chỉ phối, thúc đây con người ta suy nghĩ và hành động
Các nhà tâm lý học Xô Viết quan niệm: “Động cơ là sự phản ánh nhu cẩu” Những đối tượng đáp ứng nhu cầu này hay nhu cầu khác tồn tại trong hiện thực khách quan, một khi chúng bộc lộ ra và được chủ thê nhận biết thì sẽ thúc đây, hướng dẫn con người hoạt động Nói khác đi, khi nhu cầu gặp đối tượng có khả năng thỏa mãn thì trở thành động cơ Động cơ là sự biểu hiện chủ quan có nhu
cau
1.2.2 Phân loại động cơ
Có nhiều cách phân loại động cơ: Động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ; động cơ quá trình và động cơ kết quả; động cơ gần và động cơ xa; động cơ cá nhân, động cơ xã hội, động cơ công việc; động cơ bên trong và động cơ bên ngoài; động cơ tạo ý và động cơ kích thích Ngoài ra, cũng có nhiều cách hiểu nữa về động cơ:
X.L Rubinstein viết: “Động cơ của con người được tạo ra từ những nhu cầu, hứng thú được hình thành ở con người trong quá trình sống”
Người đại diện cho chủ nghĩa Freud hiểu động cơ là những năng lượng sinh học đặc biệt, năng lượng này được tạo ra bởi những bản năng của con người, trong đó quan trọng nhất là bản năng tình dục
Bên cạnh đó, tâm lý học Mácxit cho rằng: Những động cơ hoạt động của con người cực kỳ đa đạng, nảy sinh từ những nhu cầu, hứng thú khác nhau: động cơ không phải là sự trải nghiệm của nhu
cầu mà là đối tượng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể Một hoạt động có thể có nhiều động cơ thúc đây
Trang 21động cơ chính là bản chất của hành động, nó quy định hoạt động của con người Và động cơ chính là
sự thúc đây suy nghĩ, mong muốn trong đầu con người ra bên ngoài hành động
Điều quan trọng về lý luận và thực tiễn là: động cơ tâm lý không phải thuần túy tinh thần bên
trong cá thé Động cơ không có khả năng tồn tại tự thân, nó phải hiện thân vào một thực thê khác là
đối tượng của hoạt động Đối tượng này có thể ở bên ngoài hoặc bên trong tâm lý Ngoài ra, các nhà Tâm lý học cũng đã phân biệt:
Động cơ bên trong: Động cơ có thể xuất phát từ chính nhu cầu hiểu biết của người học, sở thích, hứng thú và động cơ thực hiện hoạt động
Đông cơ bên ngoài: Động cơ dành điểm tốt hoặc được phần thưởng nào đó
Động cơ là điều kiện tiên quyết để học có hiệu quá cho dù đó có thê là những động cơ bên ngoài Nguồn gốc của động cơ là nhu cầu Nhu cầu của con người thì khá đa dạng và có nhiều loại nhu cầu ảnh hưởng mạnh mẽ tới động cơ học tập của chúng ta
1.2.3 Khái niệm về động cơ học tập
Động cơ học tập là sức thúc đây hoạt động học tập, tức là học để làm gì Động cơ học tập là
những nhân tố kích thích, thúc đây tính tích cực học tập ở học sinh nhằm đạt kết quả nhận thức và hình thành phát triển nhân cách
Các động cơ học tập ảnh hưởng đến tính chất của hoạt động học, đến thái độ của học sinh đối
với việc học tập Nếu đứa trẻ học tập vì muốn tránh bị điểm kém, muốn tránh bị phạt thì nó sẽ học
tập với trạng thái tâm lý căng thăng, việc học đối với nó lúc này không còn là niềm vui, hứng thú
Thường thì hoạt động học tập của học sinh được thúc đây không phải bởi một động cơ mà
bởi nhiều động cơ khác nhau, tác động và bố sung cho nhau nhưng không phải mọi động cơ đều ảnh hưởng giống nhau
Thuộc về động cơ hoàn thiện tri thức, chúng ta thường thấy học sinh có lòng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết Như vậy tất cả những biểu hiện này đếu do sự hấp dẫn, lôi cuốn của bản thân tri thức cũng như phương pháp giành lẫy tri thức đó Mỗi lần giành được cái mới ở đối tượng học thì các em cảm thấy nguyện vọng hoàn thiện tri thức của các em được thỏa mãn một phần Theo quan điểm sư phạm, hoạt động học tập được thúc đây bởi loại động cơ này là tối ưu Thuộc về động cơ quan hệ xã hội, chúng ta cũng thấy học sinh say sưa học tập nhưng sự say sưa đó lại là do sự hấp dẫn của một “cái khác” ngoài mục đích trực tiếp của việc học tập, chang han nhu thuong va phat, thi dua va ap luc, de doa va yéu cau, khéu goi long hiéu danh, mong đợi hạnh
Trang 22những mỗi quan hệ khác nhau của các em Ở đây, những kỹ năng, tri thức, thái độ, hành vi đối
tượng đích thực của hoạt động học tập chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu cơ bản khác
A.V PetropxkI phân ra động cơ bên trong và động cơ bên ngoài Động cơ bên trong là những động cơ do những yếu tố kích thích xuất phát từ mục đích học tập Động cơ bên ngoài là động cơ do yếu tố kích thích ở bên ngoài đối với mục đích học tập Cả hai loại động cơ này đều được hình thành
ở học sinh và chúng làm thành một hệ thống được sắp xếp theo thứ bậc Vấn đề là ở chỗ trong
những hoàn cảnh, điều kiện xác định nào đó của dạy và học thì loại động cơ nào được hình thành
mạnh mẽ hơn, nổi lên hàng đầu và chiếm vị trí ưu thế trong sự sắp xếp thứ bậc của hệ thống các động cơ
1.2.4 Đặc điểm động cơ học tập
Theo lý thuyết hoạt động, động cơ là nhu cầu đã được ý thức và xuất hiện khi chủ thể quyết
định chọn một đối tượng khách quan làm mục đích hoạt động của mình Trong sự học tập, việc thực
hiện nhiệm vụ trí - đức dục của một bài học chính là mục đích khách quan của sự học tập của học
sinh Khi học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập đó như một mục đích tự giác của bản thân thì lúc đó ở học sinh xuất hiện động cơ học tập Động cơ học tập chính là động lực của hoạt động học tập
Động cơ học tập là một trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp học sinh duy trì hứng thú
và ham muốn học hỏi tìm tòi, vượt qua những trở ngại để có thể giải quyết những khó khăn trong học tập Nhiều nhà tâm lý giáo dục nghiên cứu về động cơ đã đặt ra một số câu hỏi quan trọng Câu hỏi thứ nhất, Tại sao có nhiều học sinh khởi sự làm bài tập ngay khi giáo viên cho họ đề tài? (/iên quan đến thải độ học tập) Tại sao có nhiều học sinh đợi đến giây phút cuối cùng mới khởi sự và có một vài học sinh quên hắn bài vở? Câu hỏi thứ hai là mỗi khi đến trường, học sinh mở cặp và khởi sự đặt trọng tâm cho việc học của mình hay chỉ là mở cặp theo thói quen? Câu hỏi thứ ba là lý do nào đã khiến học sinh tập trung vào việc học hay đã đầu hàng sau năm ba phút? Học sinh chăm chú
đọc một chương sách để làm bài hay chỉ đọc một hai trang lướt qua? Để trả lời các câu hỏi trên,
chúng ta tìm hiệu về động cơ nội tâm và ngoại thức
Học sinh có động cơ học tập cảm thay có hứng thú, có nghị lực học bài, lam bai để thực hiện
mục đích nhận được kiến thức qua bài làm, bài học Nguồn sinh lực nào đã thúc đây thái độ học tập của học sinh? Đó chính là nhu cầu học tập, sáng kiến cá nhân, mục đích học tập, áp lực xã hội, tự tin, óc tò mò, nhận định được thành công và thất bại, lòng tin tưởng, hiểu được gia tri cua giáo duc, kỳ vọng vào tương lai Một số nhà tâm lý giáo dục đã nhận định động cơ là thai d6 dic biét bam
Trang 23thành nhiệm vụ Một số nhà tâm lý khác nhận định động cơ là một thái độ đối phó với lý bài vở sắp đến hay với khuyến khích của giáo viên, phụ huynh Như vậy, một số học sinh có sẵn động cơ thúc day dé tiếp nhận kiến thức; một số khác có động cơ vì lý do ngoại cảnh
Động cơ do ban năng, do cá tính bâm sinh để thỏa mãn nhu cầu học hỏi, để thỏa mãn óc tò mò tìm hiểu, để thỏa mãn thú vui học tập là “động cơ nội tâm Động cơ học tập nhờ yếu tố ngoại lai như phần thưởng, áp lực xã hội, áp lực gia đình, giáo viên nhắc nhở, tương lai nghề nghiệp là “động lực thúc đây ngoại thức”
1.2.5 Sự hình thành động cơ học tập
Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần dần trong qua trình học tập của học sinh dưới sự tô chức, hướng dẫn của giáo viên Nhu cầu giải quyết được mâu thuẫn “giữa một bên là “phải hiểu biết” và bên kia là “chưa hiểu biết” (hoặc hiểu biết chưa đủ, chưa đ/ng)” là nguyên nhân chính yếu để hình thành động cơ học tập ở học sinh
Ngoài ra, động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng thường liên hệ mật thiết tới hứng thú của mỗi người Nhờ có hứng thú mà động cơ ngày càng mạnh mẽ Vì thế vai trò của hứng thú trong học tập là rất lớn Trong học tập chẳng những cần có động cơ đúng đắn mà còn phải có hứng
thú bên vững thì học sinh mới có thể tiếp thu tri thức hiệu quả nhất
Như đã phân tích ở trên, động cơ học được chia thành hai loại là động cơ bên ngoài (động cơ
xã hội) và động cơ bên trong (động cơ hoàn thiện tri thức) Hoạt động học tập được thúc đây bởi
động cơ hòan thiện tri thức thường không chứa đựng xung đột bên trong Có thê có những khó khăn trong quá trình học hỏi đòi hỏi phái có nỗ lực ý chí để khắc phục, nhưng là khắc phục các trở ngại bên ngoài chứ không hướng vào đấu tranh với chính bản thân Do đó, chủ thể của hoạt động học không có những căng thắng tâm lý Hơn nữa, động lực nội tâm còn chứng tỏ được khả năng “ quyết định”, làm phát sinh tỉnh thần độc lập, tự giải quyết các trở ngại, đem lại cho người học nhiều
sáng kiến Nên hoạt động học tập được thúc đây bởi động cơ này được cho là tối ưu trong lĩnh vực
sư phạm Còn hoạt động học tập được thúc đây bởi động cơ quan hệ xã hội ở mức độ nào đó mang tính cưỡng bức, có những lực chống đối nhau (như kết quả học tập không đáp ứng mong muốn của cha mẹ) Vì thế nó gắn liền với sự căng thắng tâm lý, không đóng góp nhiều cho óc sáng tạo và khả năng giải quyết các trở ngại Không những thế, nó đòi hỏi phải đấu tranh với chính bản thân nên học sinh dễ vi phạm nội quy, lơ là việc học
Tuy nhiên, xét về mặt lý luận, mỗi hoạt động được thúc đây bởi một động cơ nhất định Hoạt
Trang 24trở thành động cơ của hoạt động ay Động cơ hoàn thiện tri thức là động cơ chính của hoạt động học
tập Nhưng trên thực té con có động cơ quan hệ xã hội Nó “bđmm vào”, “hiện thán” trên động cơ
hoàn thiện tri thức, trở thành một bộ phận của động cơ hoàn thiện tri thức Khi động cơ hoàn thiện
tri thức được đáp ứng thì đồng nghĩa với nó là động cơ quan hệ xã hội cũng được thoả mãn Cả hai loại động cơ này đều xuất hiện trong quá trình học tập và trong từng hoàn cảnh cụ thể, điều kiện nào đó mà động cơ này hay động cơ kia chiếm vị trí quan trọng hơn, nổi lên và chiếm ưu thế trong thứ bậc động cơ
Ngoài ra các yếu tố bên ngoài như kinh tế gia đình, quan hệ thầy cô, bạn bè, cơ sở vật chất nhà trường cũng có ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh.Vậy khi xem xét động cơ học tập không thể bỏ qua các yếu tố này
1.2.6 Vai trò của động cơ đối với hoạt động học tập của học sinh
Dựa theo định nghĩa và cầu trúc của hoạt động học ta có thê thấy rõ vai trò rất quan trọng của động cơ học tập Nó là động lực và là định hướng cho hoạt động học tập diễn ra và đi đúng hướng
Thiếu động cơ thì hoạt động học tập không thể diễn ra được Có nhiều loại động cơ và mỗi loại sẽ có vai trò nhất định trong hoạt động học tập của con người
Trong đề tài này chúng tôi tìm hiểu động cơ học tập của học sinh dưới góc độ của tâm lý học
họat động vì thế mà động cơ học tập được phân thành hai loại theo L.I Bozovik, A.K.Dusaviskl là
động cơ học tập mang tính xã hội và động cơ mang tính nhận thức
Động cơ hoàn thiện tri thức (động luc mang tinh nhận thúc): là mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập , bản thân tri thức và phương pháp đành tri thức có sức hap dẫn, lôi cuỗn học sinh Loại động cơ này giúp người học luôn nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngoài để đạt nguyện vọng bên trong Nó giúp học sinh duy trì hứng thú và ham
muốn học hỏi, tìm tòi, vượt qua những trở ngại khó khăn dé dat duoc những mục tiêu trong học tập
Trang 25Tóm lại, động cơ học tập có vai trò rất quan trọng, nó là nguồn động lực và là kim chỉ nam
cho hoạt động học Vậy thì ta phải làm gì để hình thành và kích thích động cơ học tập cho học sinh,
đặc biệt là học sinh trung học?
1.3 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT
1.3.1 Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi của học sinh THPT
Học sinh trung học phố thông (THPT) còn gọi là tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn Tuổi thanh niên là thời kỳ từ 15 - 25 tuổi, được chia làm 2 thời kỷ:
+ Thời kỳ từ 15 - 18 tuổi: gọi là tuôi đầu thanh niên
+ Thời kỳ từ 18 - 25 tuổi: giai đoạn hai của tuôi thanh niên (thanh niên sinh viên)
Tuôi thanh niên cũng thể hiện tính chất phức tạp và nhiều mặt của hiện tượng, nó được giới hạn ở hai mặt: giới hạn về sinh lý và giới hạn về tâm lý Đây là vấn đề khó khăn và phức tạp vì không phải lúc nào nhịp điệu và các giai đoạn của sự phát triển tâm sinh lý cũng trùng hợp với các
thời kỳ trưởng thành về mặt xã hội Có nghĩa là sự trưởng thành về mặt thể chất, nhân cách trí
tuệ, năng lực lao động sẽ không trùng hợp với thời gian phát triển của lứa tuổi Chính vì vậy mà các nhà tâm lý học Macxit cho rằng: “Khi nghiên cứu tuổi thanh niên thì cân phải kết hợp quan điểm của tâm li học xã hội và phải tính đến qui luật bên trong của sự phát triển lứa tuổi”
Do sự phát triển của xã hội nên sự phát triển của trẻ em ngày càng có sự gia tốc, trẻ em lớn nhanh hơn và sự tăng trưởng đầy đủ diễn ra sớm hơn so với các thế hệ trước, nên tuổi đậy thì bắt đầu và kết thúc sớm hơn khoảng 2 năm Vì vậy, tuôi thanh niên cũng bắt đầu sớm hơn Nhưng sự phát triển tâm lý của tuôi thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuôi, mà trước hết là do điều kiện xã hội (vị trí của thanh niên trong xã hội; khối lượng tri thức, kỹ năng kỹ xảo mà họ năm được và một loạt các nhân tố khác ) có ảnh hưởng đến sự phát triển lứa tuổi
Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động và hoạt động xã hội ngày càng phức tạp, thời
gian học tập của các em ngày càng kéo dài Nó làm cho sự trưởng thành thực sự về mặt xã hội càng
đến chậm Do đó, có sự kéo đài của thời kỳ tuổi thanh niên và giới hạn lứa tuổi mang tính không xác định (ở mặt này các em được coI là người lớn, nhưng mặt khác thì lại không) Điều đó cho ta thấy rằng thanh niên là một hiện tượng tâm lý xã hội
1.3.2 Các yếu tô ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT 1.3.2.1 Đặc điểm về sự phát triển thể chất
Trang 26phát triển thể chất đã bước vào thời kỳ phát triển bình thường, hài hòa, cân đối Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của người trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn kém so VỚI ngƯỜI lớn
Ở thời kỳ này, quá trình phát triển thể chất đã hoàn thành về căn bản, các cơ quan, các bộ phận của cơ thê cũng như các chức năng của nó dần dần trở nên cân đối hoàn thiện Điều đó được biểu hiện ở các đặc điểm sau: Chiều cao và trọng lượng đang tiếp tục phát triển nhưng tốc độ đã bắt đầu chậm lại Hệ cơ và hệ xương đã được cốt hóa và phát triển ở mức độ cao nên cơ thể các
em trở nên rắn chắc, nở nang, cân đối trông rất khỏe mạnh (ở các em nữ biểu hiện rõ rệt nhất)
Do co thé phat trién mạnh gần như người lớn nên các em có thê làm được những công việc nặng của người lớn
Hệ tuần hoàn đi vào thời kỳ hoạt động bình thường, sự mất cân đối giữa tim và mạch đã
chấm đứt Trọng lượng và chức năng hoạt động của não bộ đã đạt tới mức phát triển tương đương
như não người lớn nên hoạt động trí tuệ của các em có thê phát triển tới mức cao Khả năng hưng
phấn và ức chế ở vỏ não tăng lên rõ rệt có thể hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn Tư duy, ngôn ngữ và những phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh
Tuôi đầu thanh niên đa số đã qua thời kỳ phát dục, giới tính các em biểu hiện rõ rệt về cả
hình thể bên ngoài lẫn chức năng bên trong Nhưng ở một số em do sự phát dục kéo dài nên cơ thể các em phát triển chậm hơn so với các em khác (thể hiện nhiều ở các em nam)
Ở tuôi đầu thanh niên vẫn còn tính dễ bị kích thích và sự biểu hiện của nó cũng giống như ở tuổi thiếu niên Tuy nhiên, tính để bị kích thích ở tuổi thanh niên không phải chỉ do nguyên nhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cá nhân ở độ tuôi này (như hút thuốc lá,
không giữ điều độ trong hoạt động học tập, lao động, vui chơi )
Nhìn chung tuôi đầu thanh niên các em có sức khỏe và sức chịu đựng tốt hơn tuổi thiếu niên Thể chất của các em đang ở độ phát triển mạnh mẽ rất sung sức, nên người ta thường hay gọi: “Tuổi 17 bẻ gấy sừng trâu” Sự phát triển thé chat ở lửa tuổi này sẽ có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển tâm lý và nhân cách Đồng thời, nó còn ảnh hưởng tới sự lựa chọn nghề nghiệp sau này của các em
1.3.2.2 Điều kiện sống và hoạt động >» Vi tri trong gia đình
Trang 27và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình Các em bắt đầu quan tâm chú ý đến nề nếp, lỗi sống sinh hoạt và điều kiện kinh tế chính trị của gia đình (như việc chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước, sẵn sàng đấu tranh chống lại tư tưởng sai trái) Có thể nói răng cuộc sống của nhiều thanh niên mới lớn là cuộc sống vừa học tập vừa lao động
> Vị tri trong nhà trường
Ở nhà trường, học tập vẫn là hoạt động chủ đạo nhưng tính chất và mức độ thì phức tạp và cao hơn hắn so với tuổi thiếu niên Đòi hỏi các em tự giác tích cực độc lập hơn, các em phải biết cách vận dụng tri thức một cách sáng tạo trong học tập
Ở lứa tuổi này, môi trường hoạt động chính là nhà trường Nhà trường có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, bởi vì nội dung học tập không chỉ nhằm trang bị tri thức và hoàn chỉnh tri thức, mà nó
còn có tác dụng hình thành thế giới quan và nhân sinh quan cho các em Khoảng 14 - 15 tuôi, các em đủ tuổi gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản trong nhà trường Đó là một tổ chức chính trị đóng
vai trò tích cực đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Đòi hỏi các em phải tích cực độc lập, sáng tạo phải có tính nguyên tắc, tỉnh thần trách nhiệm, biết phê bình và tự phê
bình
»> Vị tri ngoài xã hội
Hoạt động xã hội của thiếu niên thường mang tính chất nội bộ nhà trường Đối với tuổi đầu
thanh niên lại khác, hoạt động của các em đã vượt ra khỏi phạm vi nhà trường, ảnh hưởng của xã
hội đến các em rất mạnh Xã hội đã giao cho các em quyền công dân, quyền tham gia mọi hoạt động bình đắng như người lớn như quyền đến 18 tuổi được bầu cử, có nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao động Tất cả các em có suy nghĩ về việc chọn nghề khi tham gia vào hoạt xã hội các em được
tiếp xúc với nhiều tang lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội được mở rộng, các em có dịp hòa
nhập vào cuộc sống đa dạng phức tạp của xã hội giúp các em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để
chuẩn bị cho cuộc sống tự lập sau này
Tóm lại: Tuôi đầu thanh niên mang những nét của người lớn, nhất là về hình dáng nhưng chưa phải là người lớn Cả người lớn và các em nhận thấy vai trò mà thanh niên mới lớn thực hiện
khác về chất so với vai trò của người lớn Đại đa số vẫn còn là học sinh, các em đến trường học tập dưới sự quản lý của nhà trường, phụ thuộc cha mẹ về vật chất Thái độ đối xử của người lớn
Trang 281.3.3 Hoạt động học tập và sự phát trién tri tuệ 1.3.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập
Hoạt động học tập vẫn là một hoạt động chủ đạo đối với học sinh trung học phô thông, nhưng tính chất và nội dung của nó đã khác nhiều so với hoạt động học tập của thiếu niên Sự
khác biệt cơ bản là ở chỗ, hoạt động học tập của học sinh trung học phô thông là đề ra những yêu cầu cao hơn nhiều đối với tính tích cực và độc lập trí tuệ của các em Muốn lĩnh hội được sâu sắc các môn học, các em cần phải có một trình độ tư duy khái niệm, tư duy khái quát phát triển đủ cao
Những khó khăn, trở ngại mà các em thường cảm nghiệm trong quá trình học tập, trước hết được gắn với sự thiếu kĩ năng học tập trong những điều kiện mới đó chứ không phải với sự
không muốn học như nhiều người nghĩ Do nội dung và tính chất hoạt động học tập có sự thay đôi
căn bản đòi hỏi các em phải có tính năng động, tính độc lập ở mức cao hơn so với tuôi thiếu niên Ý thức thái độ đối với học tập ngày càng phát triển cao Hứng thú học tập của thanh niên mới lớn gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc và bền vững hơn Thái độ của các em đối với việc học tập cũng có những chuyên biến rõ rệt Học sinh đã lớn, kinh nghiệm của các em đã được khái quát: Các em ý thức được răng các em đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc sống tự lập Thái độ có ý thức đối với việc học tập của các em được tăng lên mạnh mẽ Hoc tap bat dau mang ý nghĩa sống còn trực tiếp, vì các em đã ý thức được một cách rõ ràng rằng vốn tri thức, kĩ năng và kĩ xảo hiện có, kĩ năng độc lập tiếp thu tri thức được hình thành trong nhà trường phố thông là điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu quả vào cuộc sống lao động của xã hội Điều này đã làm cho học sinh trung học phố thông bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai của mình
Các em đã bắt đầu có thái độ lựa chọn đối với từng môn học Rất hiếm xảy ra trường hợp có thái độ như nhau đối với các môn học Nếu ở thiếu niên, chất lượng, trình độ giảng dạy và nhân cách của giáo viên hầu như quyết định hoàn toàn thái độ lựa chọn của các em với từng môn học thì ở học sinh trung học phổ thông lại là những hứng thú, những khuynh hướng có liên quan với xu hướng nghề nghiệp của các em Chính vì vậy, đôi khi chúng ta thấy có hiện tượng đáng buôn là: học sinh chỉ “chúi đầu” vào những môn học có quan hệ với nghề nghiệp tương lai, còn thì dửng dưng, lơ là với các môn học còn lại
Một số em chỉ tích cực học một số môn các em cho là quan trọng và có liên quan đến việc
Trang 29em còn cho rằng mình khó có thể vào được đại học cho nên chỉ cần học đạt yêu cầu là đủ
Mặt khác, ở lứa tuổi này các hứng thú và khuynh hướng học tập của các em đã trở nên xác định và được thể hiện rõ ràng hơn Các em thường bắt đầu có hứng thú ốn định, đặc trưng đối với
một khoa học, một lĩnh vực tri thức hay một lĩnh vực hoạt động nào đó Điều này đã kích thích
nguyện vọng muốn mở rộng và đào sâu các tri thức trong các lĩnh vực tương ứng Đó là những khả năng rất thuận lợi cho sự phát triển năng lực của các em
1.3.3.2 Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ
Lửa tuổi hoc sinh trung học phố thông là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển các năng
lực trí tuệ Do cơ thể các em đã được hoàn thiện Đặc biệt là hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát triển các năng lực trí tuệ Ở học sinh trung học phô thông tính chủ định được
phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức
Cảm giác và tri giác ở các em đã đạt tới mức độ trưởng thành Các chỉ số của khả năng cảm giác và tri giác ở các em phát triển rõ rệt: ngưỡng tuyệt đối của cảm giác, ngưỡng sai biệt phát
triển cao Điều này đã làm cho năng lực cảm thụ âm nhạc và hội họa của các em được nâng cao
Khả năng tri giác không gian và thời gian tốt hơn, các em ít mắc những sai lầm trong việc tri giác không gian và thời gian hơn các em học sinh trung học cơ sở Tri giác có chủ định, quan sát có tính mục đích cao, có hệ thống và mang tính toàn diện hơn Quá trình quan sát không tách rời khỏi tư đuy và ngôn ngữ Khả năng quan sát một phâm chất cá nhân cũng bắt đầu phát triển ở các em Tuy nhiên, sự quan sát của các em thường phân tán, chưa tập trung cao vào một nhiệm vụ nhất định Trong khi quan sát đối tượng vẫn còn mang tính đại khái, phiến diện trong việc đưa ra kết luận vội vàng, không có cơ sở thực t
Trí nhớ của học sinh trung học phố thông cũng phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ Ghi nhớ có ý nghĩa tăng lên một cách rõ rệt và ngày càng
chiếm ưu thế Tính có chọn lọc của ghi nhớ khá rõ ràng Các em đã biết sắp xếp lại tài liệu học
tập theo một trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ một cách khoa học Có nghĩa là khi học bài, các em đã biết rút ra những ý chính, đánh dấu lại những đoạn quan trọng, những ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh
Trang 30chỉ cần hiểu, không cần ghi nhớ Nhưng ở một số em còn ghi nhớ đại khái chung chung, cũng có khi các em có thái độ coi thường việc ghi nhớ máy móc và đánh giá thấp việc ôn lại bài
Chú ý của học sinh trung học phố thông cũng phát triển Tính chất phân hóa của hứng thú quy định tính lựa chọn của chú ý và làm tăng cường vai trò của chú ý sau chủ định ở các em Sự phân phối chú ý của các em ngày càng phát triển từ lớp 10 đến lớp 12 Chú ý có chủ định chiếm ưu thế rõ rệt, các em có khả năng tập trung chú ý cao độ trong một thời gian dài ở điều kiện hoạt động căng thăng Tính lựa chon của chú ý và sự ổn định của chú ý cũng phát triển cao hơn rõ rệt, các em chỉ chú ý tới những vẫn đề trọng tâm cơ bản Chẳng hạn: các em vẫn có thể tập trung chú ý vào cả những tài liệu mà các em không hứng thú vì các em hiểu được ý nghĩa quan trọng của những tài liệu đó Năng lực di chuyên và phân phối chú ý cũng được phát triển và hoàn thiện rõ Tệt (các em có kỹ năng vừa nghe giảng, vừa ghi chép bài, vừa theo dõi câu trả lời của bạn ) Thường học sinh lớn chỉ có sự chú ý không chủ định khi giáo viên đề cập tới ý nghĩa thực tiễn và
sự ứng dụng tri thức của một bộ môn nào đó vào cuộc sống
Hoạt động tư duy của học sinh trung học phô thông phát triển mạnh Do sự hoàn thiện về cau tric va chức năng của não bộ, do sự phát triển của các quá trình nhận thức nói chung, do ảnh hưởng của hoạt động học tập mà tư duy của học sinh trung học phố thông có thay đổi về chất Các em đã có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo hơn So với
thiếu niên, tư duy của học sinh trung học phố thông có tính chặt chẽ, nhất quán, có căn cứ hơn,
Trang 31Nhìn chung, tư duy của học sinh trung học phô thông phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt và nhạy bén hơn Các em có khả năng phán đoán và giải quyết vẫn đề một cách rất nhanh Tuy nhiên, ở một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của
bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tỉnh
Ở các lớp cuối cấp trung học phố thông, do yêu cầu của nội dung chương trình, đo tính chất
của hoạt động học tập, học sinh cần phải năm vững được các kĩ năng tư duy độc lập, nam được các
phương pháp và kĩ thuật hoạt động trí tuệ độc lập Các em phải biết tự học, những đòi hỏi đó đã thúc đây sự phát triển tư duy ở các em Tuy nhiên, số học sinh phổ thông trung học của ta hiện nay đạt tới mức tư duy đặc trưng cho lứa tuổi như trên còn chưa nhiều Thiếu sót cơ bản hiện nay trong hoạt động tư duy của nhiều em là thiếu tính độc lập Các em chưa chú ý phát huy hết khá năng độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính hoặc thiên về tái hiện tư tưởng, cách luận chứng của người khắc
Tóm lại: Hoạt động nhận thức của tuôi học sinh trung học phố thông đã phát triển ở mức độ
cao, các em có khả năng nhận thức vẫn đề một cách đúng đắn và sâu sắc hơn Ở một số em khả
năng nhận thức đạt tới đỉnh cao, hoạt động nhận thức của các em sẽ tiếp tục được hoàn thiện trong quá trình học tập và rèn luyện của cá nhân
Chương 2
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
2.1 Sơ lược về trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh 2.1.1 Tổng quan về trường
Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh được thành lập từ năm 1991 đặt tại phường 1 Thị xã Trà Vinh, là nơi khu dân cư đông đúc và có đông đồng bào dân tộc Khmer, có hệ thống đường bộ giao thông tiện lợi cho việc đi lại của người dân ở các địa phương, là địa bàn có nhiều đơn vị hành chánh của tỉnh tiện lợi cho các mối quan hệ công tác của trường
Những năm học đầu do trường chưa có phòng học phải gửi học sinh học tại các trường trong Thị xã như trường THCS Lý Tự Trọng và trường THPT Thị xã Trà Vinh Được sự quan tâm hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, UBND Tỉnh Trà Vinh, Sở Giáo dục - Dao tao tinh Tra Vinh dau tu xây dựng cơ sở
Trang 32thé, 01 nha thé thao đa chức năng, 03 phòng thực hành thí nghiệm và khu hiệu bộ với 11 phòng làm
việc
2.1.2 Về nhân sự
Hiện nay trường có 60 cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong đó:
- Ban Giám Hiệu : 03 người (Đại học)
- Giáo viên : 39 người (Đại học 38 + THSP 02)
- Cán bộ, nhân viên : 18 người (Đại học 02 + Cao đẳng 02 + THCN 05) còn lại tốt nghiệp cấp II trở lên
2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục của trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh trong những năm qua
Trong những năm qua nhà trường luôn đáp ứng được yêu cầu giáo dục theo chỉ đạo của Bộ GD - DT và Sở Giáo dục- Đào tạo tỉnh Trà Vĩnh
Từ khi thành lập trường đến nay, sau hơn 20 năm miệt mài nuôi dạy với sự nỗ lực của đội ngũ
cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường PTDITNT THPT tỉnh Trà Vĩnh đã đạt được những thành tích sau:
2.1.3.1 Được Bộ Giáo dục - Đào tạo khen
01 cờ khen là đơn vị Tiên tiến xuất sắc về Nuôi-đạy 10 năm (1991- 2000)
01 cờ khen là đơn vị xếp thứ 5/42 tỉnh thành về hội thi Văn hoá —- Thể thao các trường PTDTNT toàn quốc năm 1998
01 bằng khen Nuôi dạy 5 năm (1991-1995)
2.1.3.2 Được Tông cục Thể dục thể thao tặng cờ khen xếp giải nhì khu vực Tây Nam bộ 1995,
2.1.3.3 Khen thưởng của Tỉnh và địa phương
Từ năm 2000 — 2009 : 9 năm liền đạt danh hiệu “Trường tiên tiến xuất sắc” được UBND tỉnh tặng bằng khen
Nhiều bằng khen và giấy khen của các ban ngành Tỉnh 2.1.3.4 Về giáo dục —- Đào tạo
Trang 332.1.3.5 Về Văn hóa - Thể dục - Thể thao
Năm 2010 tại Hội thi Văn hoá - Thể thao các trường phố thông dân tộc nội trú toàn quốc lần thứ VI— 2010 tô chức tại Quảng Ngãi, nhà trường đã đạt 1 huy chương Bạc, 5 huy chương Đồng Là
1 trong 10 đơn vị được trao giải Khá của Hội thi
2.1.3.6 Về thành tích cá nhân: Tính đến năm học 2006 -2009:
Trường có 02 đ/c được Bộ GD-ĐT khen tặng Huy chương vì sự nghiệp GD và 07 đ/c được cấp Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp GD”
05 đ/c được Ban Dân tộc Trung Ương tặng huy chương “Vì sự nghiệp Phát triển Dân tộc” 01 đ/c được Trung Ương đoàn tặng huy chương “Vì thế hệ trẻ”
01 đ/c được Cơng đồn Lao động Việt Nam tặng bằng khen 02 đ/c được nhận Huy hiệu “30 năm và 40 năm tudi Dang”
Nhiều Cán bộ, Giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên giỏi, Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của trường 2.1.4.1 Thuận lợi Được sự quan tâm hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, UBND Tỉnh Trà Vinh, Sở Giáo dục-Đào tạo Tra Vĩnh Được sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ của Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh và Hội phụ huynh học sinh nhà trường
Đội ngũ cán bộ công nhân viên vững chuyên môn, giàu trách nhiệm Không chỉ hết lòng dạy dỗ các em trên lớp mà còn gắn bó với từng học sinh để nâng cao bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo cho học sinh yếu kém
Đa số học sinh đều ngoan ngoãn, có tính thần, ý thức học tập cao
2.1.4.2 Khó khăn
Cơ sở vật chất (đặc biệt là khu nhà ăn và khu nội trú dành cho học sinh) còn thiếu thốn và
hiện đang xuống cấp Ảnh hướng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của học sỉnh 2.1.5 Phương hướng phát triển của nhà trường trong tương lai
Hiện trường PTDTNT THPT Trà Vinh đang tiến hành xin giấy phép đời trường về một địa điểm mới và xây dựng trường trở thành một ngôi trường đạt chuẩn quốc gia
2.2 Những vấn đề về động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh
Chúng tôi đã khảo sát bằng phiếu hỏi 233 học sinh và phỏng vẫn 24 học sinh đại diện cho các
Trang 34tổ chuyên môn của trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh cho đề tài “Tìm hiểu về động cơ học tập cua hoc sinh truoéng PTDTNT THPT tinh Tra Vinh”
Về giới tính: Trong 233 học sinh được khảo sát có 68 nam chiếm 29.2% và 165 nữ chiếm 70.8% Trong 30 giáo viên được khảo sát có 12 nam chiếm 40% và 18 nữ chiếm 60% Về khối lớp: Khôi Tânsô | Tỷ lệ % 10 87 37.3 11 86 36.9 12 60 25.8 Tổng 233 100.0 2.2.1 Nhận thức của học sinh về mục đích học tập
Tìm hiểu nhận thức của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vĩnh về mục đích học tập, trên tông số 233 đại điện học sinh các khối 10, 11, 12 Kết quả được thê hiện ở bảng 2.1
Kết quả cho thấy 3.2% học sinh cho rằng mục đích đến trường là để không thua kém anh chị em trong gia đình, 6.2% cho rằng đến trường để không thua kém bạn bè, 9.9% đến trường là để học chung với bạn, 17.3% làm vui lòng cha mẹ, 28.9% quan niệm đến trường để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng và có tới 31.4% đồng ý răng đến trường để có việc làm tốt sau này Bảng 2.1 Mục đích đến trường ST Mục đích Số lượng Tỉ lệ (%)
1 | Trao đôi kiến thức, kĩ năng 187 28.9
2 | Có việc làm tôt sau này 203 31.4
3 Học chung với bạn 64 9.9
4 Lam vui long cha me 112 17.3
5 Không thua kém anh chị 21 3.2
em trong gia đình
6 | Không thua kém bạn bè 40 6.2
7 | Y kiến khác 20 3.1
Kết hợp với việc khảo sát về dự định của học sinh sau khi học hết chương trình phô thông, tỉ
lệ học sinh dự định thi vào Đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp rất cao (207 học sinh
Trang 35Bảng 2.2 Dự định sau khi học xong chương trình THPT STT Dự định Số lượng Tỉ lệ (%) 1 | Thi DH, CD, THCN 207 88.8 2 | Dihocnghé 2 0.9 3 Phụ giúp gia đình 4 Lập gia đình ] 0.4 5 Vao chua 6 2.6 6 | Y kiến khác 17 7.3
Điều này trùng khớp với ý kiến của học sinh khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu Với câu hỏi “em có muốn học cao hơn nữa không?”, chủng tôi nhận được 22 ý kiến muốn học cao hơn nữa sau khi hoàn thành chương trình phố thông (chủ yếu là học Đại học, Cao đăng) và lý đo các em đưa ra là mong có việc làm tốt sau này (13/22 ý kiến) và có 3 ý kiến cho rằng muốn học cao hơn để mở rộng kiến thức Như vậy, đa phần học sinh đến trường vì muốn có tương lai tốt đẹp hơn, có nghề
nghiệp ôn định, hoặc để trao dồi thêm kiến thức, có thê nói đây là động lực chính cho hoạt động học
tập của các em
Tìm hiểu về nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học 97.4% cho rang viéc hoc rat quan trong va 2.6% xem viéc hoc là chuyện bình thường
Bảng 2.3 Nhận thức về tâm quan trọng của việc học STT | Tâm quan trọng của việc học Sô lượng Tỉ lệ (%) 1 Không quan trọng 2 Bình thường 6 2.6 3 Quan trọng 224 97.4
Kết quả khảo sát trên cho thấy phần lớn học sinh đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng
của việc học Ở lứa tuôi của các em, học tập vẫn đóng vai trò chủ đạo, nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì nội dung học tập không chỉ nhằm trang bị tri thức và hoàn chỉnh tri thức, mà
nó còn có tác dụng hình thành thế giới quan và nhân sinh quan cho các em
Trang 36mới có ý thức trong việc học Điều này có thê được lý giải bởi sự phát triển về tâm sinh lý của các
em ở độ tuổi đầu thanh niên Tuổi học sinh trung học phố thông là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể Sự phát triển thể chất đã bước vào thời kỳ phát triển bình thường, hài hòa, cân đối Cơ thê của các em đã đạt tới mức phát triển của người trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn kém so với người lớn Ở tuôi đầu thanh niên vẫn còn tính dễ bị kích thích và sự biểu hiện của nó cũng giống như ở tuổi thiếu niên Tuy nhiên, tính dễ bị kích thích ở tuổi thanh niên không phải chỉ do nguyên nhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cá nhân ở độ tuôi này (như hút thuốc lá, không giữ điều độ trong hoạt động học tập, lao động, vul chơi ) Các em mới bước vào độ tuôi này thường hay dao động, tâm lý không ôn định do sự phát triển về mặt thể chất kết hợp với việc phải thích nghỉ với môi trường, hoàn cảnh hoàn toàn mới 1 cách nhanh chóng, phải biết tự lập khi sống xa gia đình, chính điều đó gây ảnh hưởng đến ý thức học tập của học sinh
Việc nhận thức được tam quan trọng của việc học sẽ dẫn tới kết quả học tập của học sinh Kết qua khảo sát cho thấy có 9 học sinh (chiếm 3.9%) có kết quả học tập dưới 5.0, trong đó có 3.1% chưa hài lòng và 9.7% cảm thấy bình thường 95 học sinh (chiếm 41.3%) có kết quả học tập từ 5.0- 6.4, trong đó có 44% chưa hài lòng và 35.5% bình thường 115 học sinh (chiếm 50%) có kết quả học tập từ 6.5-7.0, trong đó có 49.2% chưa hài lòng, 48.4% bình thường và 75% hài lòng với kết quá học
tập trên 11 học sinh (chiếm 4.8%) có kết quá học tập từ 8.0 trở lên, trong đó có 3.7% chưa hài lòng,
6.5% bình thường và 25% hài lòng
Trang 37Căn cứ vào kết quả trên, chúng tôi thấy rằng phần lớn học sinh chưa hài lòng với kết
mức độ hài lòng với kết quả học tập tông
Chưa hài lòng Bình thường Hài lòng
Số lượng | Tilệ% | Số lượng | Tilệ% | Số lượng | Tilệ% | Số lượng | Tỉ lệ % kết quả | dưới 0 0 0 học tập | 5.0 6 3.1% 3 9.7% 9 3.9% kivia | 5.0-6.4 84] 44.0% 11| 35.5% 95} 41.3% roi 6.5-7.9 94] 49.2% 15| 48.4% 6| 75.0% 115| 50.0% nae 7| 37% 2| 65% 2| 25.0% | 48% Tong 191] 100.0% 31| 100.0% 8| 100.0% 230| 100.0%
qua hoc tap cua minh, mac du SỐ lượng học sinh đạt loại khá chiêm tỉ lệ tương đôi cao Điêu
nay ching minh rằng học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh rất xem trọng việc học và luôn khao khát được mở rộng tri thức, hiểu biết hơn nữa về cuộc sống không chỉ qua sách vở mà còn qua cách ứng xử giao tiếp xã hội, từ đó rèn luyện kĩ năng, trao dôi kiến thức để hoàn thiện nhân cách bản thân
Với câu hỏi “Em thường làm gì trong giờ học?”, chúng tôi ghi nhận như sau: 17] học sinh (chiếm 75.7%) tham gia phát biểu xây dựng bài, 51 em (chiếm 22.6%) chỉ nghe giảng và chi chép và chỉ có 4 học sinh (chiếm 1.8%) làm việc riêng trong giờ học
Bảng 2.5 Hoạt động của học sinh trong giờ học
STT Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%)
] Chỉ nghe giảng và ghi chép 51 22.6
2 | Tham gia phát biêu xây dựng bài 171 75.7
3 Làm việc riêng 4 1.8
Kết hợp với việc nhận thức về tầm quan trọng của việc học, kết quả khảo sát cho thấy có 50 học sinh (chiếm 22.3%) chỉ nghe giảng và ghi chép, trong đó có 21.6% cho rằng việc học rất quan trọng, 170 học sinh (chiếm 75.9%) tham gia phát biểu xây dựng bài , trong đó có 77.1% nhận thức
được tầm quan trọng của việc học, 4 học sinh (chiếm 1.8%) làm việc riêng trong giờ học, trong đó
có 1.4% cho rằng việc học rất quan trọng
Trang 38
Hoat Gong cla | cht nghe ging oc sinh trong | và phi chép 3} 50.0% 47| 21.6% 50| 223%
giờ học tham gia phát biểu xây dựng 2| 33.3% 168| 77.1% 170| 75.9% bai Lam viéc riéng 1 16.7% 3 1.4% 4 1.8% Tổng 6| 100.0% 218| 100.0% 224) 100.0%
Căn cứ vào 2 bảng kết quả trên (bảng 2.5 và 2.6), nhìn chung đa số học sinh thường tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học, chính vì các em đã nhận thức khá đúng đắn về tầm quan trọng
của việc học nên rất chú tâm và chuyên cần, sôi nỗi trong các tiết học
Với kết quả phỏng vẫn sâu, có 14/24 ý kiến cho rằng đi học là do sở thích chứ không bị người khác bắt buộc, và 7/24 ý kiến cho rằng ngoài sở thích, gia đình là nhân tố quan trọng thúc đây các em đến trường Đồng thời trong kết quả khảo sát, mục đích đến trường của học sinh là làm vui lòng cha mẹ đứng vị trí thứ 3 sau mục đích trau đồi kiến thức và có việc làm tốt sau này (chiếm 17.3%) Như vậy, ngoài bản thân học sinh, những người thân trong gia đình là nguồn động viên, khích lệ, là động lực không nhỏ góp phần vào việc hình thành động cơ học tập của các em Có thê nói gia đình, nhà trường và xã hội là 3 nhân tố không thê thiếu giúp học sinh phát triển tri thức, hình thành nhân
cách và định hướng tương lai, là nơi để các em ươm mâm trí tuệ, nuôi dưỡng ước mơ Thêm vào đó, khi tiến hành phỏng vẫn sâu giáo viên về tình trạng bỏ học của học sinh, chúng tôi thấy rằng trường
PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh ít xảy ra tình trạng học sinh bỏ học, và nếu có là do hoàn cảnh gia
đình quá khó khăn Điều đó cho thấy rằng đa số học sinh mong muốn được di hoc, được đến trường,
được tiếp thu kiến thức, nâng cao kĩ năng, kĩ xảo, được chiếm lĩnh tri thức của nhân loại và gia đình
các em cũng hết sức quan tâm, động viên, ủng hộ cũng như tạo mọi điều kiện cho các em được đến trường
Kết luận: Nhìn chung, phần lớn học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh đã có nhận
thức đúng đắn về mục đích và động cơ học tập Các em đã xác định được mục đích học tập, mục
tiêu phân đấu của bản thân và bước đầu định hướng được tương lai Tuy nhiên, ngoài những yếu tố chủ quan từ phía bản thân, những yếu tố khách quan từ gia đình và nhà trường cũng góp phần không
nhỏ thúc đây sự hình thành động cơ học tập của học sinh, đặc biệt là hoạt động định hướng động cơ học tập cho học sinh trong nhà trường
Trang 39Động cơ học tập là yếu tố thúc đây quá trình học tập ở học sinh Qua việc nghiên cứu trên 233 học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh chúng tôi thu được kết quả như sau:
Căn cứ vào số liệu ở bảng 2.1., chúng tôi thấy rằng có 3 mục đích chính liên quan đến việc học tập của học sịnh Có đến 203 học sinh trong tong s6 233 em hoc sinh dén truong vi muốn có việc làm tốt sau này chiếm tỉ lệ cao nhất 31.4% Tiếp theo đó, có đến 187 sự lựa chọn của học sinh cho rằng đến trường vì muốn được nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chiếm 28.9% Ngoài ra, một yếu tố vô cùng quan trọng trong sự lựa chọn của học sinh đó là gia đình, nghĩa là các em muốn đến trường để làm vui lòng cha mẹ (có 112 sự lựa chọn, chiếm tỷ lệ 17.3%) Cũng có những nguyên nhân khác tác động đến việc hình thành động cơ học tập của các em như đi học dé được học chung với bạn (9.9%) không thua kém anh chị em khác trong gia đình (3.2%), không thua kém bạn bè
(6.2%), và ý kiến khác là 3.1%
Như vậy, phần đông các em muốn đến trường là vì muốn có việc làm ôn định sau này Điều này cũng cho thấy qua kết quả phỏng vấn sâu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn trên 24 học sinh
Trong đó, có 22 em học sinh trả lời muốn học lên tiếp Đại học, Cao dang sau khi hoan thanh chuong
trinh hoc cap 3 Em T.T.N.M, học sinh lớp 10B đã cho biết “Em muon sau này học lên nữa, em muốn thi Đại học Sư phạm để có tương lai tốt hơn và có nghề nghiệp ôn định hơn” Vậy là việc các em đến trường vì muốn có tương lai tốt đẹp hơn đường như đây là động lực chính cho hoạt động học tập của các em Một lý do chiếm tỷ lệ không nhỏ mà các em đã lựa chọn đó là đi học để làm vui lòng cha mẹ Em T.N.T học sinh lớp 11A đã tâm sự “cha mẹ em không biết chữ nhưng lúc nào cũng
động viên, khích lệ việc học của em, khuyên em cổ găng học hành đến nơi đến chốn” Có 24 học
sinh trong tổng số 24 em được phỏng vẫn cho rằng gia đình có ảnh hưởng nhất định đến việc học
của các em, gia đình luôn ủng hộ, tạo điều kiện cho các em học thật tốt Và chính sự động viên từ
gia đình là động lực cho những cô gắng phẫn đấu cho các em trong học tập Đó gọi là động cơ quan hệ xã hội Ở đó chúng ta thấy răng sự say mê học tập của học sinh xuất phát từ sự hấp dẫn, lôi cuốn từ những yếu tố khác ngoài mục đích trực tiếp của việc học
Về động cơ hoàn thiện tri thức, theo số liệu ở bảng 2.1, có 187 học sinh lựa chọn đến trường
để nâng cao tri thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo cho bản thân chiếm 28.9% Đây là động cơ được
xem là quan trọng nhất thúc đây việc học của các em, giúp khơi gợi tiềm năng sáng tạo, là động lực
Trang 40Kết luận: Trong hai loại động cơ học tập thì động cơ quan hệ xã hội chiếm tý lệ cao hơn
động cơ chiếm lĩnh tri thức trong thái độ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh
Có nghĩa là các em đến trường vì những yếu tố thúc đây bên ngoài như gia đình, tương lai, bạn bè Thông qua đó chúng tôi thấy rằng hai loại động cơ học tập trên có mối quan hệ liên đới với nhau
góp phần tạo nên thái độ học tập tích cực, tự giác, sáng tạo và chủ động của học sinh
2.2.3 Tương quan về động cơ học tập giữa học sinh các khối 10, 11, 12
Sự chênh lệch trong việc xác định động cơ học tập giữa các khối 10, 11, 12 của trường
PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh được thể hiện rõ ở bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.7 Tương quan giữa các khối lớp với mục đích đến trường lớp lớp10 lớp 11 lớp 12 Số lượng | Tỉ lệ % Số lượng _ Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ% Mục đích Trau dôi ọ 0 0 đến trường | kién thitc 77 88.5% 61 72.6% 49 81.7% (g6p) Có việc làm 76 87.4% 75 89.3% 52 86.7% hoc chung 31| 35.6% 21| 25.0% 12 200% với bạn me lòng cha 55 63.2% 34 40.5% 23 38.3% Không thua kém anh chị 5 5.7% 9 10.7% 7 11.7% em pong tne 9| 103% 15} 17.9% 16 26.7% Ý kiến khác 6 6.9% 10 11.0% 4 6.7% tông 87| 297.7% 84| 267.9% 60 271.7%
Căn cứ vào bảng số liệu trên, chúng tôi thấy rằng trong tổng số 87 học sinh khối 10 có 77 em cho rằng mục đích đến trường đề trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, chiếm tỉ lệ 88.5%, có 76 em chọn đến trường để có việc làm tốt sau này, chiếm 87.4%, có 55 em chọn làm vui lòng cha mẹ
chiếm 63.2% và 31 em chọn đến trường để học chung với bạn chiếm 35.6%