1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thực trạng hứng thú học tậpcác môn tâm lí học của sinh viên trường đại học tài chính marketing tại thành phố hồ chí minh

75 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 686,8 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Kim Vui, học viên cao học lớp Tâm lý học K19 khóa 2008 2011 Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Thực trạng hứng thú học tập các môn tâm lí học của sinh viên Trường Đại học Tài ch[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Kim Vui, học viên cao học lớp Tâm lý học K19 khóa 2008 - 2011 Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Thực trạng hứng thú học tập mơn tâm lí học sinh viên Trường Đại học Tài Marketing Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN KIM VUI LỜI CẢM ƠN Lời tri ân xin gửi đến bà ngoại, ba mẹ, anh chị em, cháu người bạn đời yêu quý tôi, người bên tôi, động viên, khuyến khích dành cho tơi tốt đẹp Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức vơ hữu ích năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, người tận tình truyền đạt kiến thức cho ba năm cao học Đặc biệt, TS Nguyễn Thị Tứ T trực tiếp bảo, dành nhiều thời gian tâm huyết, góp ý động viên tơi suốt q trình T thực luận văn tốt nghiệp 1T Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Cơ sinh viên lớp 10CTM, 10CKQ, 10DNH3, 10DTC, Trường Đại học Tài Marketing tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình cơng tác, nghiên cứu, thu thập số liệu Cảm ơn anh, chị bạn khóa Tâm lý học K19 đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, có nhiều cố gắng luận văn khơng thể T tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô đồng nghiệp T Tp.Hồ Chí Minh, 22 ngày năm 2011 Nguyễn Kim Vui MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 8T 8T LỜI CẢM ƠN 8T T MỤC LỤC 8T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8T T PHẦN MỞ ĐẦU 8T 8T Lý chọn đề tài 8T 8T Mục đích nghiên cứu 10 8T 8T Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 8T 8T Giả thuyết khoa học 10 8T 8T Nhiệm vụ nghiên cứu 10 8T 8T Giới hạn đề tài 10 8T 8T Phương pháp nghiên cứu 11 8T 8T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 8T T 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 8T 8T 1.1.1 Trên giới: 12 T 8T 1.1.2 Trong nước: 13 T 8T 1.2 Cơ sở lý luận 16 8T 8T 1.2.1 Hứng thú 16 T 8T 1.2.1.1 Khái niệm 16 T 8T 1.2.1.2 Cấu trúc hứng thú 18 T 8T 1.2.1.3 Phân loại hứng thú 19 T 8T 1.2.1.4 Vai trò hứng thú 20 T 8T 1.2.1.5 Biểu hứng thú 21 T 8T 1.2.2 Hứng thú học tập 22 T 8T 1.2.2.1 Hoạt động học tập 22 T 8T 1.2.2.2 Hứng thú nhận thức 22 T 8T 1.2.2.3 Hứng thú học tập 23 T 8T 1.2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập: 25 T T 1.2.3 Đặc điểm hứng thú hoạt động học tập sinh viên 28 T T 1.2.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 28 T T 1.2.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 30 T T 1.2.3.3 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Tài Marketing 31 T T CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING 33 8T T 2.1 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 8T T 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 33 T 8T 2.1.1.1 Nghiên cứu lý luận: 33 T 8T 2.1.1.2 Nghiên cứu thực tiễn: 33 T 8T 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu: 33 T 8T 2.1.2.1 Nghiên cứu lý luận: 33 T 8T 2.1.2.3 Xây dựng phiếu khảo sát : 34 T 8T 2.1.2.4 Khách thể khảo sát: 34 T 8T 2.2 Thực trạng nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên trường Đại học Tài - Marketing 35 8T T 2.2.1 Thực trạng biểu hứng thú học tập 35 T T 2.2.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập 50 T T 2.2.3 Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập 57 T T 2.2.3.1 Cơ sở lý luận: 57 T 8T 2.2.3.2 Các nhóm biện pháp kích thích hứng thú học tập 58 T T 2.3 Kết luận 62 8T T CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 8T T Kết luận 65 8T T Khuyến nghị 65 8T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 8T T PHỤ LỤC 71 8T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV giảng viên P P-value: giá trị P SD Standard deviation: độ lệch chuẩn Sig Significant: mức ý nghĩa SV sinh viên TB Trung bình TLH Tâm lý học TT Thứ tự 10 CTM Khoa Thương mại, chuyên ngành Thương mại 10 DNH Khoa Tài ngân hàng, chuyên ngành Ngân hàng 10 CKQ Khoa Thương mại, chuyên ngành Kinh doanh quốc tế 10 DTC Khoa Tài ngân hàng, chuyên ngành Tài PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động học tập hình thức hoạt động khơng thể thiếu người nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lồi người tích lũy qua nhiều hệ Đối với sinh viên trường đại học, học tập dạng hoạt động bản, thơng qua đó, người sinh viên “nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo” [19, tr.12], để trở thành chuyên gia lĩnh vực đào tạo, có khả lao động nghề, phục vụ thân xã hội tương lai Do đó, việc học tập sinh viên bên cạnh nỗ lực thân tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ năng, cịn cần đóng góp to lớn giảng viên Sự phát triển nhanh chóng xã hội đại đặt yêu cầu cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực [17],[18] Liệu sinh viên có khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xã hội hòa nhập xã hội hay khơng? Làm để người học có hứng thú tập trung học tập, nắm tri thức khoa học bản, kiến thức chuyên ngành, đặc biệt, họ có khả tự học, tự nghiên cứu, có kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng phát triển nhanh chóng thực tế Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý, hành vi đời sống tinh thần người, với mục tiêu đem lại nhìn sâu sắc khái quát vấn đề khám phá người, đồng thời đề nghị phương cách nhằm vận dụng tri thức Tâm lý học vào sống Tâm lý học môn học hệ thống môn học thuộc chương trình đào tạo bậc đại học, môn khởi đầu giúp sinh viên tiếp cận với hệ thống môn khoa học Tâm lý học cịn giúp sinh viên nói riêng người nói chung nhận biết dạng tâm lý, biểu tâm lý, quy luật hình thành, phát triển tâm lý, hoạt động giao tiếp, hình thành tính cách, khí chất xu hướng lực,… [3] Thật vậy, hứng thú học tập giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu học tập sinh viên Hứng thú trước hết tạo ý đến nội dung nghe, nội dung học tập, khơi dậy tìm tịi, sáng tạo, đặc biệt, gia tăng ý chí tự học, tự nghiên cứu sinh viên đồng thời giảm mệt mỏi, căng thẳng nơi sinh viên Do đó, việc hình thành hứng thú học tập đặc biệt hứng thú học tập mơn tâm lý học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, tăng thêm kiến thức khả hiểu biết thân thiết lập mối quan hệ với người xung quanh sinh viên Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với người vừa phức tạp, trừu tượng khó hiểu Khi nói tượng tâm lý cụ thể biết, hiểu chất lại khó khăn Hầu hết sinh viên nhận thấy tầm quan trọng môn tâm lý, việc học tập nghiên cứu cách khoa học lại không sinh viên quan tâm mức, dẫn đến sinh viên chưa chủ động học lớp ngồi học, chưa tích cực tìm đọc thêm tài liệu tham khảo Trong nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đông Đô” (2005), tác giả Phan Thị Thơm khẳng định: hứng thú học tập môn tâm lý học phát triển chưa cao, chưa đồng [24] Nghiên cứu “phong cách học sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên” PGS.TS Nguyễn Công Khanh - Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thực năm 2008, cho thấy: có tới 50% sinh viên hỏi cho khơng hứng thú với việc học tập trường đại học Hơn 50% SV khảo sát không thật tự tin vào lực, khả học Hơn 40% cho khơng có lực tự học Gần 70% SV cho khơng có lực tự nghiên cứu [12] Nghiên cứu “Hứng thú học tập mơn tâm lí học sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tác giả Lê Thị Lâm (2008) cho thấy: đại phận sinh viên thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ học tập mình, với biểu sau chiếm ưu như: ghi chép đầy đủ, nghe giảng đầy đủ, giờ; bước đầu có số sinh viên ý đến cách thức học tập, cách vận dụng tri thức tâm lí học vào thực tế Tuy nhiên, biểu hứng thú với mơn học chưa cao, có số sinh viên thể hứng thú học tập qua “tự đọc thêm sách, tài liệu tham khảo”, “có sổ tay ghi chép môn để ghi lại phương pháp giải tình sư phạm điển hình, có hiệu cao” [13] Và hầu hết đề tài nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên từ năm 90 trở lại có kết khơng cao hứng thú học tập môn học Điều đáng quan tâm tỷ lệ sinh viên không hứng thú học tập ngày gia tăng Trường Đại học Tài – Marketing thức đưa mơn Tâm lý học vào chương trình giảng dạy từ năm 90, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên với môn tâm lý Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận nêu trên, lựa chọn đề tài hình thành mục tiêu nghiên cứu khảo sát “Thực trạng hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên Trường Đại học Tài - Marketing Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hứng thú học môn tâm lý học sinh viên Trường Đại học Tài - Marketing Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học môn học Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập môn tâm lý học Giả thuyết khoa học - Mức độ biểu hứng thú học tập môn tâm lý học sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing mức trung bình - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing, đó, chủ yếu phương pháp giảng dạy giảng viên cách thức học tập sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận có liên quan đến đề tài: hứng thú, hứng thú học tập, biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên - Khảo sát thực trạng mức độ biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài Marketing - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing - Đề xuất số biện pháp góp phần kích thích hứng thú học mơn tâm lý học sinh viên Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu sinh viên khoa Thương mại, chuyên ngành Thương mại Kinh doanh quốc tế, Khoa Tài ngân hàng chuyên ngành Ngân hàng Tài thuộc Trường Đại học Tài Marketing năm học 2010 – 2011 - Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập môn Tâm lý học ứng dụng kinh doanh Tâm lý học quản trị Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành thông qua việc phối hợp số phương pháp: phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn, phương pháp thống kê toán học 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn thực hứng thú học tập môn tâm lý sinh viên Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa sử dụng đề tài thư mục tham khảo Ngoài ra, đề tài thu thập số liệu dựa báo cáo tình hình học tập thực tế sinh viên trường Đại học Tài Marketing, Tp.HCM 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm tìm hiểu mức độ biểu hứng thú yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý Bảng hỏi xây dựng dạng phiếu thăm dò ý kiến theo bước: - Bước 1: Xây dựng phiếu thăm dò mở - Bước 2: Xây dựng phiếu thăm dò thử nghiệm - Bước 3: Xây dựng phiếu thăm dò thức b) Phương pháp vấn Phương pháp thực theo kiểu vấn nhóm tập trung vấn sâu cá nhân - Phỏng vấn nhóm tập trung: tập trung vấn nội dung gắn với bảng hỏi để tăng tính thuyết phục độ phong phú thực tế số liệu - Phỏng vấn sâu cá nhân: chọn vấn đề trội phần trả lời để vấn sinh viên c) Phương pháp thống kê toán học Xử lý phân tích liệu từ phiếu thu thập Tạo tập tin kiện sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu Thống kê mô tả: phân bố tần số, tỉ số,… Thống kê phân tích: trị số trung bình, kiểm định T, ANOVA,… với khoảng tin cậy 95% Trình bày kết nghiên cứu dạng bảng, biểu đồ II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới: Nghiên cứu hứng thú nghiên cứu phong phú Tâm lý học Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất sớm ngày phát triển Herbart (1776-1841) nhà Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học người Đức cho hứng thú học tập yếu tố định kết học tập người học, chí, ơng cịn nói rằng, “tội ác” lớn dạy học nhàm chán (the ‘worst sin of teaching’ is boredom.) [39, tr 6] Ovide Decroly (1871 – 1932) bác sĩ nhà tâm lý người Bỉ nghiên cứu khả tập đọc tập làm tính trẻ xây dựng học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực [38, tr 5] Từ năm 1940 kỷ XX: A.F.Bêliep bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú” Các nhà tâm lý học S.LRubinstein, N.G.Morodov quan tâm nghiên cứu khái niệm hứng thú, đường hình thành hứng thú, cho hứng thú biểu ý chí, tình cảm John Dewey (1859 – 1952) nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ năm 1896 sáng lập trường thực nghiệm, ưu tiên hứng thú học sinh nhu cầu học sinh lứa tuổi Hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng vật thể, đồng thời, tìm thấy chúng phương tiện biểu lộ [35] Năm 1955, A.P.Ackhadop có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ khắng khít tri thức học viên với hứng thú học tập Trong đó, hiểu biết định môn học xem tiền đề cho hình thành hứng thú mơn học Năm 1967, N.G (A.K) Marôsôva nghiên cứu vấn đề “Tác dụng việc giảng dạy, nêu vấn đề hứng thú nhận thức sinh viên” Dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh trình học tập Năm 1976, tác giả đưa cấu trúc tâm lý hứng thú, đồng thời cịn phân tích điều kiện khả giáo dục hứng thú trình học tập lao động học sinh Trong cơng trình nghiên cứu L.I.Bơzơvitch nêu lên quan hệ hứng thú với tính tích cực học tập học sinh I.G.Sukira cơng trình “Vấn đề hứng thú khoa học ... lý luận có liên quan đến đề tài: hứng thú, hứng thú học tập, biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên - Khảo sát thực trạng mức độ biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài Marketing. .. cứu: sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập môn tâm lý học Giả thuyết khoa học - Mức độ biểu hứng thú học tập môn tâm lý học sinh viên Trường Đại học Tài. .. với Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học “Tìm hiểu thực trạng hứng thú mơn Tâm lý học sinh viên trường Đại học Cần thơ” Tác giả khảo sát thực trạng hứng thú học Tâm lý học yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w