1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khởi nghiệp tại việt nam v1

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, có nhiều Doanh nghiệp (DN) mới khởi sự kinh doanh với số lượng ngày càng lớn. Họ là những tổ chức, những cá nhân còn rất trẻ và năng động đang mong muốn biến một phát hiện công nghệ, một ý tưởng độc đáo, mới mẻ thành một sản phẩm thành công trên thị trường nhưng do tiềm lực tài chính có hạn, họ cần có sự góp vốn của các quỹ đầu tư, các nhà đầu tư cùng các mô hình gọi vốn. Từ phía Doanh nghiệp với tư cách là người nhận vốn, họ gặp rất nhiều khó khăn. Thứ nhất, rào cản từ việc tiếp cận vốn thông thường đến từ việc ý tưởng kinh doanh dễ bị cho là cóp nhặt từ một mô hình kinh doanh đã thành công của nước khác, nhưng chưa được đánh giá, phân tích và ứng dụng đầy đủ cho môi trường kinh doanh. Tiếp theo, Doanh nghiệp có thể có ý tưởng kinh doanh tốt nhưng lại thiếu kỹ năng quản trị kinh doanh bài bản. Về phía các quỹ đầu tư và các mô hình gọi vốn với tư cách là người cấp vốn, họ cũng gặp nhiều trở ngại trong việc đánh giá đầu tư, huy động vốn đầu tư và thường là thiếu một quy trình hoạt động bài bản để có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp một cách hiệu quả nhất. Rốt cuộc, các doanh nghiệp khởi nghiệp thường trông đợi ở việc huy động vốn từ bạn bè, người thân, các quỹ đầu tư từ Nhà nước hoặc một tổ chức có liên quan đến ngành nghề họ đang theo đuổi, nhưng thường gặp phải bế tắc do không đi lần lượt từng bước của tiến trình thương mại hóa. Số lượng các quỹ, mô hình gọi vốn tại Việt Nam và tỷ lệ gọi vốn thành công từ các quỹ, mô hình này hiện đang chiếm tỷ lệ nhỏ nếu so sánh với sự phát triển như vũ bão của các doanh nghiệp khởi nghiệp. Để thấy rõ được thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khởi nghiệp nên em đã chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam” cho tiểu luận của mình.

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .iii DANH MỤC HÌNH .iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI NGHIỆP 1.1 Khái niệm khởi nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp .3 1.1.1 Khởi nghiệp .3 1.1.2 Phân loại khởi nghiệp .4 1.2 Doanh nghiệp khởi nghiệp .5 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Chính sách Nhà nước hỗ trợ nguồn lực tài chính, phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp .7 2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 2.2.1 Cải thiện khung pháp lý đăng ký kinh doanh .9 2.2.2 Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập .10 2.2.3 Tăng trưởng quy mô vốn doanh nghiệp đăng ký thành lập 11 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn khởi nghiệp Việt Nam 12 2.3.1 Mơ hình Huy động vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại 12 2.3.2 Mô hình gọi vốn từ Các nhà đầu tư thiên thần 13 2.3.3 Mơ hình gọi vốn từ Các công ty đầu tư mạo hiểm .13 2.3.4 Thực trạng về hợp đồng thuê tài 14 2.3.5 Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng 14 2.4 Đánh giá chung hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 14 i 2.4.1 Các mặt đạt 14 2.4.2 Các mặt tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế 15 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHỞI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 16 3.1 Định hướng phủ hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp 16 3.2 Một số giải pháp tăng cường gọi vốn thành công cho doanh nghiệp khởi nghiệp .17 3.2.1 Giải pháp liên quan đến nhà nước 17 3.2.2 Một số giải pháp liên quan đến doanh nghiệp khởi nghiệp 19 KẾT LUẬN 21 ii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ BC Báo cáo Báo cáo CP Cổ phẩn Cổ phẩn DN Doanh nghiệp Doanh nghiệp DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu VCĐ Vốn cố định Vốn cố định iii Nghĩa tiếng việt DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thời gian thực thủ tục nhập thị trường Hình 2: Tình hình đăng ký thành lập doanh nghiệp mới, 2007- 2018 10 Hình 3: Tình hình vốn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, 2007-2018 .11 Hình Lượng vốn Tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam giai đoạn 2017-2020 .12 iv v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế tri thức nay, có nhiều Doanh nghiệp (DN) khởi kinh doanh với số lượng ngày lớn Họ tổ chức, cá nhân trẻ động mong muốn biến phát công nghệ, ý tưởng độc đáo, mẻ thành sản phẩm thành công thị trường tiềm lực tài có hạn, họ cần có góp vốn quỹ đầu tư, nhà đầu tư mơ hình gọi vốn Từ phía Doanh nghiệp với tư cách người nhận vốn, họ gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, rào cản từ việc tiếp cận vốn thông thường đến từ việc ý tưởng kinh doanh dễ bị cho cóp nhặt từ mơ hình kinh doanh thành công nước khác, chưa đánh giá, phân tích ứng dụng đầy đủ cho mơi trường kinh doanh Tiếp theo, Doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh tốt lại thiếu kỹ quản trị kinh doanh Về phía quỹ đầu tư mơ hình gọi vốn với tư cách người cấp vốn, họ gặp nhiều trở ngại việc đánh giá đầu tư, huy động vốn đầu tư thường thiếu quy trình hoạt động để hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp cách hiệu Rốt cuộc, doanh nghiệp khởi nghiệp thường trông đợi việc huy động vốn từ bạn bè, người thân, quỹ đầu tư từ Nhà nước tổ chức có liên quan đến ngành nghề họ theo đuổi, thường gặp phải bế tắc không bước tiến trình thương mại hóa Số lượng quỹ, mơ hình gọi vốn Việt Nam tỷ lệ gọi vốn thành công từ quỹ, mơ hình chiếm tỷ lệ nhỏ so sánh với phát triển vũ bão doanh nghiệp khởi nghiệp Để thấy rõ thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khởi nghiệp nên em chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khởi nghiệp Việt Nam” cho tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động khởi nghiệp Việt Nam, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ làm rõ vấn đề tài cần giải Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khởi nghiệp Việt Nam đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam tập trung phân tích số liệu giai đoạn 2016 – 2020 Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết khởi nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp khởi nâng cao hiệu hoạt động khởi nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI NGHIỆP 1.1 Khái niệm khởi nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp 1.1.1 Khởi nghiệp Trong năm gần đây, khởi nghiệp nhắc đến phần kinh tế đề tài ln nóng hổi Người ta dùng từ “khởi nghiệp” để mô tả người trẻ tuổi liều lĩnh, nhiều ý tưởng sáng tạo hay công ty cơng nghệ xuất Khởi nghiệp hay cịn gọi Start-up hiểu nơm na giai đoạn bắt đầu trình kinh doanh cá nhân doanh nghiệp Những năm gần đây, từ có phong trào dot – com start – up gắn với cơng nghệ cao Trong nghiên cứu này, khởi nghiệp gắn theo nghĩa thứ hai: Startup trình bắt đầu trình kinh doanh công nghệ cao, với ý tưởng sáng tạo, để tạo sản phẩm giá trị cao gắn với rủi ro cao Công ty Startup (hay nói gọn Startup) loại hình Doanh nghiệp dạng cơng ty, hiệp hội hay chí tổ chức tạm thời thành lập để mưu tìm mơ hình kinh doanh ăn khách linh hoạt Những startup Doanh nghiệp thành lập, giai đoạn phát triển nghiên cứu thị trường Dù khác quy mô lĩnh vực, Doanh nghiệp khởi nghiệp thực chất lại có chung đặc điểm khơng khí làm việc, yếu tố vơ hình lại quan trọng công việc Những Doanh nghiệp đánh giá “thân thiện, trẻ trung, động, sáng tạo”, hay đa số nhân viên người trẻ tuổi, phần lớn tên tuổi bắt đầu giai đoạn khởi nghiệp Mơ hình phổ biến mà Doanh nghiệp khởi nghiệp lựa chọn Cơng ty TNHH Cơng ty cổ phần loại hình giúp giảm thiểu trách nhiệm thành viên sở hữu, mơ hình tổ chức, cấu quản lý loại hình lại gọn nhẹ, hợp với nhà khởi nghiệp phải tập chung nhiều vào hoạt động kinh doanh Đồng thời với mơ hình Doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn tăng vốn nhanh Cái tên Startup, ngày trở nên phổ biến giới, khởi từ thời bong bóng dot – com (.com), thời mà công ty dot – com (công ty kinh doanh internet với trang web có com) thành lập Vì nguồn gốc thế, nhiều người coi startup dạng công ty công nghệ Nhưng, thời nay, công nghệ trở thành yếu tố đương nhiên, nói đến cơng ty startup ta phải nhấn mạnh đến tính chất quan trọng chúng: có sáng kiến đổi mới, quy mơ linh hoạt, tăng trưởng nhanh Steve Bob (chuyên gia phát triển khách hàng, nhà sáng lập nhiều startup) giải thích chữ “mưu tìm” định nghĩa startup có hai ý: từ Doanh nghiệp nhỏ, chẳng hạn quán ăn, thị trường thành thục, đầy quán sá, hướng đến trở thành công ty khác biệt lớn, hay giá trị cao Hai tìm cách thực chiến lược kinh doanh đổi để khoan thủng thị trường tại, trường hợp Amazon, Uber hay Google, CocCoc…Khởi nghiệp kinh doanh đơn giản thân muốn kinh doanh: tự lo việc từ việc định bỏ vốn bao nhiêu, bán gì, thuê mặt đâu 1.1.2 Phân loại khởi nghiệp Startups chia làm ba loại Đầu tiên Doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, không dừng lại quy mô khởi nghiệp mà vươn tầm trở thành tập đồn hùng mạnh phát triển quy mơ tồn cầu Thứ hai Doanh nghiệp khởi nghiệp thành công dừng lại quy mô khởi nghiệp Thứ ba Doanh nghiệp khởi nghiệp thất bại Động người đưa đến việc thành lập Doanh nghiệp khác Có thể lý cá nhân, kinh tế và/hoặc xã hội, sau động thường thấy người khởi nghiệp: + Lý cá nhân: - Muốn tìm độc lập, tự chủ Khởi nghiệp yêu cầu thân người khởi nghiệp phải độc lập, tự chủ, có rủi ro đến Chỉ có Doanh nghiệp phát triển mang đến lợi ích cho chủ doanh nghiệp - Cần hoàn thiện thân - Thể quyền lực, thách thức, khó khăn sống - Thể ước mơ mong muốn có địa vị xã hội + Động lực kinh tế Muốn làm giàu ni sống thân Đây động lực mà có, đặc biệt người trẻ, có ước muốn khẳng định thân thông qua mong muốn tự nuôi sống Chỉ có khởi nghiệp giúp họ tất điều sử dụng kiến thức học + Tự đảm bảo việc làm Tự tạo việc làm cách hữu hiệu để đảm bảo công việc ổn định cho mà mong muốn liền với khó khăn khơng thể tránh khỏi bạn muốn khởi nghiệp, yêu cầu cạnh tranh thị trường rộng lớn không dễ dàng chút Tham gia trình phát triển đất nước, tạo việc làm cho kinh tế, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, tăng sức cạnh tranh cho sản xuất đà phát triển 1.2 Doanh nghiệp khởi nghiệp Doanh nghiệp khơi nghiệp (hay nói gọn startup) loại hình doanh nghiệp dạng cơng ty, hiệp hội hay chí tổ chức tạm thời thiết lập để mưu tìm mơ hình kinh doanh ăn khách linh hoạt Những startup doanh nghiệp thành lập, pha “đang phát triển” điều nghiên thị trường Cái tên startup, ngày trở nên phổ biến giới, khởi từ thời bong bóng dot – com (.com), thời mà vơ vàn công ty dot – com (công ty kinh doanh internet với trang web có com) thành lập Vì nguồn gốc thế, nhiều người coi startup dạng công ty công nghệ Nhưng, thời nay, cơng nghệ trở thành yếu tố đương nhiên, nói đến cơng ty startup ta phải nhấn mạnh đến tính chất quan trọng chúng: có sáng kiến đổi mới, quy mô linh hoạt, tăng trưởng nhanh Steve Bob (chuyên gia phát triển khách hàng, nhà sáng lập nhiều startup) giải thích chữ “mưu tìm” định nghĩa startup có hai ý: từ doanh nghiệp nhỏ, chẳng hạn quán ăn, thị trường thành thục, đầy quán sá, hướng đến trở thành công ty khác biệt lớn, hay giá trị cao Hai tìm cách thực chiến lược kinh doanh đổi để khoan thủng thị trường tại, 39/2019/NĐ-CP ngày 10/5/2019 tổ chức hoạt động Quỹ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp; - Ngoài ra, Luật số 106/2016/QH13 ban hành ngày 6/4/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Quản lý thuế; Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập (XNK) số 107/2016/QH13 ban hành ngày 6/4/2016; Luật Phí lệ phí số 95/2015/QH13 ban hành ngày 25/11/2015 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí ban hành ngày 23/6/2017, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 Theo đó, doanh nghiệp khởi nghiệp, sáng tạo thường DN nhỏ vừa (DNNVV) áp dụng thống mức thuế suất thuế TNDN 17% giai đoạn 2017 - 2020 Đến năm 2025, hỗ trợ phát triển 2.000 dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo; hỗ trợ phát triển 600 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo; 100 doanh nghiệp tham gia Đề án gọi vốn đầu tư từ nhà đầu tư mạo hiểm, thực mua bán sáp nhập, với tổng giá trị ước tính khoảng 3.000 tỷ đồng Cụ thể, mục tiêu doanh nghiệp thành cơng từ Đề án thu hút 1.000 tỷ đồng đến năm 2020 2.000 tỷ đồng đến năm 2025 vốn đầu tư từ xã hội, cộng đồng, nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước Từ đó, thể rõ vai trò Nhà nước làđơn vị hỗ trợ khởi nghiệp ban đầu ln cần có nhà đầu tư tư nhân, cộng đồng xã hội đầu tư có thểthực nâng cao tính hiệu bền vững việc phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 2.2.1 Cải thiện khung pháp lý đăng ký kinh doanh Cải cách hoạt động đăng ký kinh doanh Việt Nam tiến hành cách tổng thể, theo khung khổ pháp lý đăng ký kinh doanh ngày quan tâm hoàn thiện để đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn, đảm bảo ý nghĩa, vai trị cơng tác đăng ký kinh doanh kinh tế nói chung việc tạo động lực để phát triển doanh nghiệp nói riêng Hình 1: Thời gian thực thủ tục nhập thị trường Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Đến nay, quy trình, thủ tục đăng ký kinh doanh bước đơn giản hó a, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp gia nhập hoạt động thị trường Rõ vấn đề thời gian thực thủ tục trình gia nhập thị trường theo quy định, giảm từ 32 ngày làm việc (giai đoạn trước năm 2005) xuống 22 ngày làm việc (từ Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực), 15 ngày làm việc (kể từ năm 2007), ngày làm việc (kể từ năm 2008 đến năm 2014) tối đa ngày làm việc Đến năm 2019, bản, khung khổ pháp lý đăng ký kinh doanh hồn thiện theo tinh thần xóa bỏ rào cản, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp phát triển, đồng thời, đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước 2.2.2 Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập Trong thời gian vừa qua, dù kinh tế nhiều khó khăn, sức cầu tiêu dùng hạn chế nhờ sách hỗ trợ tích cực nhà nước cho doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp thành lập gia tăng mạnh mẽ số lượng quy mơ vốn Hình 2: Tình hình đăng ký thành lập doanh nghiệp mới, 2007- 2018 10 Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Với cải cách mạnh mẽ khung khổ pháp lý, sở hạ tầng công nghệ thông tin, với việc thay đổi tư quản lý cán đăng ký kinh doanh, số doanh nghiệp đăng ký thành lập không ngừng gia tăng qua năm, đặc biệt năm 2018 số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập đạt cao từ trước tới với 131.275 doanh nghiệp, tăng 3,48% so với năm 2017 tăng xấp xỉ 2,23 lần so với năm 2007, bình quân giai đoạn 2007-2018 số doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng 7,56%/năm Tính đến thời điểm 31/12/2018, Việt Nam có 728.206 doanh nghiệp tồn (Bao gồm doanh nghiệp hoạt động tạm ngừng hoạt động có đăng ký) thuộc diện quản lý thuế tổng cục Thuế Tổng số doanh nghiệp thực tế hoạt động (không bao gồm doanh nghiệp đăng ký chưa hoạt động doanh nghiệp ngừng hoạt động có đăng ký) ngành thơng kế điều tra, cập nhật vào thời điểm 31/12/2017 phạm vi Việt Nam 560.417 doanh nghiệp Trong đó, theo quy mô lao động, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ có số lượng nhiều với 542.245 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 96,76%; doanh nghiệp quy mơ vừa có 8.106 doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 1,44% doanh nghiệp quy mơ lớn có 10.066 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 1,80% 2.2.3 Tăng trưởng quy mô vốn doanh nghiệp đăng ký thành lập Hình 3: Tình hình vốn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, 2007-2018 11 Vốn đăng ký (tỷ đồng) Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Trong giai đoạn 2007-2018, tổng lượng vốn doanh nghiệp đăng ký thành lập đạt khoảng 8128,444 nghìn tỷ đồng, bình quân đạt gần 678 nghìn tỷ đồng/năm Năm 2018, lượng vốn đăng ký đạt mức cao từ trước đến với 1478,1 nghìn tỷ đồng, tăng gần 3,12 lần so với năm 2007, tăng trưởng bình quân giai đoạn 10,9%/năm 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn khởi nghiệp Việt Nam 2.3.1 Mơ hình Huy động vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại Ngành Ngân hàng triển khai chương trình tín dụng đặc thù số ngành/lĩnh vực, có đối tượng thụ hưởng DNNVV như: Chính sách cho vay khơng có tài sản bảo đảm lên đến 70%- 80% để phát triển sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình liên kết, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP; Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, với lãi suất cho vay ưu đãi thấp từ 0,5%-1,5%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường kỳ hạn; Các DNNVV sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển vay vốn tối đa 70% vốn đầu tư TCTD sở bảo lãnh tổ chức bảo lãnh; Chính sách ưu đãi lãi suất cho DNNVV hoạt động địa bàn kinh tế khó khăn Hình Lượng vốn Tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam giai đoạn 2017-2020 (Đơn vị: Tỷ đồng) 12 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 1312 1343 1356 2018 2019 2020 1120 2017 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Đánh giá theo tiêu chí định lượng, theo số liệu từ Vụ Tín dụng ngành kinh tế (NHNN), tính đến cuối tháng 12/2018, tín dụng lĩnh vực DNKN đạt 1312 tỷ đồng, tăng 15,57% so với cuối năm 2017 Theo số liệu báo cáo từ TCTD, đến hết tháng 2/2019, tín dụng lĩnh vực DNKN đạt 1343 tỷ đồng, tăng 9,32% so với kỳ năm 2018 đến năm 2020 1356 tỷ đồng 2.3.2 Mơ hình gọi vốn từ Các nhà đầu tư thiên thần Hiện Việt Nam, nhiều doanh nghiệp trước, nơi để quỹ đầu tư rót vốn giai đoạn hình thành từ 3-4 năm giữa" với mức đầu tư từ vài trăm triệu đến 12 tỷ đồng, thường phải từ tỷ đồng trở lên Do quỹ đầu tư mạo hiểm thông, khoản đầu tư vài trăm triệu đến 1-2 tỷ đồng ít, hầu hết đến từ nhà đầu tư thiên thần, mà nhà đầu tư thiên thần Việt Nam cò n chưa phát triển nhiều Chính vậy, tháng năm 2019, Mạng lưới nhà đầu tư thiên thần Việt Nam (iAngel Network) đã thành lập với đơn vị, gồm doanh nghiệp, quỹ đầu tư nhằm hỗ trợ tài đào tạo kỹ cho dự án khởi nghiệp Cùng với đơn vị sáng lập Doanh nghiệp Cổ phần Capella Việt Nam Hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội; tổ chức hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 2.3.3 Mơ hình gọi vốn từ Các công ty đầu tư mạo hiểm Quỹ Đầu tư mạo hiểm (ĐTMH) giới thiệu Việt Nam năm 1991 Năm 1995 thời điểm quan trọng hoạt động ĐTMH có tới quỹ với tổng số vốn đầu tư cam kết lên tới 303 triệu USD cho 56 doanh nghiệp Hiện nay, theo thống kê từ Cục thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, tính đến năm 2019, Việt Nam có tổng công 72 Quỹ đầu tư mạo hiểm 13 Thời gian qua, Bộ KH&CN có nhiều nỗ lực việc huy động tổ chức, cá nhân đóng góp xây dựng quỹ Khởi nghiệp KH&CN theo mơ hình thung lũng Silicon Quỹ Khởi nghiệp KH&CN thức cấp phép thành lập theo định số 1286/QD-BNV ngày 16/12/2014 2.3.4 Thực trạng về hợp đồng thuê tài Hợp đồng thuê tài giải pháp hữu ích giúp giải khó khăn thiếu tài sản chấp để vay vốn ngân hàng DNNVV, doanh nghiệp khởi nghiệp Đây coi giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn vốn để đầu tư đổi cơng nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, Châu Đình Linh (2017) cho biết khảo sát 1.000 DNNVV thuộc ngành nghề khác có tới 70% doanh nghiệp trả lời họ biết ít, chưa tìm hiểu dịch vụ hợp đồng thuê tài Tính đến thời điểm tháng 9/2019, Việt Nam có 11 doanh nghiệp cho th tài đa phần hoạt động chưa hiệu 2.3.5 Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Quy mô giao dịch khơng theo kịp quy mơ vốn hóa song có tăng trưởng ấn tượng Thanh khoản UPCoM tháng đầu năm 2020 đạt mức 462 tỷ đồng/phiên, gần 50% giá trị giao dịch thị trường niêm yết HNX Thậm chí năm 2019, UPCoM có phiên giao dịch kỷ lục với giá trị giao dịch đạt 1.463 tỷ đồng/phiên, cao gấp 2,3 lần giá trị giao dịch bình quân phiên thị trường niêm yết HNX năm 2019 Cổ phiếu UPCoM ngày thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Trong năm 2018, 2019, tỷ trọng giao dịch nhà đầu tư nước ngồi ln chiếm khoảng 15,5% - 16,5% giá trị giao dịch UPCoM Có nhiều thời điểm thị trường biến động, nhà đầu tư nước ngồi bán rịng cổ phiếu thị trường niêm yết lại mua ròng UPCoM 2.4 Đánh giá chung hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 2.4.1 Các mặt đạt Các chủ trương, sách hỗ trợ DNVVN nói chung DNKN nói riêng Đảng, Nhà nước bước vào sống; việc thực thi sách hỗ trợ bộ, ngành, địa phương phát triển DNKN có hiệu quả, giúp cho cộng 14 đồng DNKN nỗ lực vượt qua khó khăn để phát triển bền vững, 2020 năm thứ tư liên tiếp, Việt Nam có số lượng doanh nghiệp thành lập số vốn đăng ký đạt kỷ lục với số lượng doanh nghiệp thành lập năm 2020 lên tới 131.275 doanh nghiệp Trong thời gian qua, nhà nước ngành ngân hàng triển khai nhiều giải pháp, sách nhằm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho DNKN việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước với vai trò quan quản lý nhà nước về hoaṭ đôṇ g ngân hàng, tiền tê ̣ ngày hồn thiện c chế, sách tiền tệ, tín dụng 2.4.2 Các mặt tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế Hầu hết sách/chương trình trợ giúp DNKN chưa có đánh giá kết hỗ trợ cho DNKN Một số chương trình dừng mức ước tính tỉ lệ DNKN tham gia chung chung (với giải thích 97% DN DNKN nên đa số DNKN tham gia), chí có chương trình khơng thể đánh giá mức độ tham gia doanh nghiệp (sở hữu trí tuệ) Tiến độ thực sách, chương trình trợ giúp DNKN chậm Thời gian để xây dựng văn quy phạm hướng dẫn thực kéo dài đến năm ví dụ Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến 2020, Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao, Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia gắn với công nghệ tiên tiến , Quỹ Phát triển DNKN thành lập sau năm xây dựng đề án, hoàn thiện quy định tổ chức hoạt động Các doanh nghiệp khởi nghiệp thường gặp khó khăn thủ tục pháp lý, chưa có máy điều hành quản trị doanh nghiệp Bộ máy quản trị doanh nghiệp hiệu yếu tố quan trọng để nguồn vốn vay sử dụng hiệu quả, việc thiếu nghiệp vụ, lực quản trị doanh nghiệp hạn chế đáng kể hồ sơ pháp lý để ngân hàng cấp tín dụng Các sách, chương trình trợ giúp DNKN thực rời rạc, manh mún dàn trải Trong doanh nghiệp, muốn phát triển bền vững phải có yếu tố nguồn lực, tài chính, trình độ cơng nghệ, khả 15 ... đề tài ? ?Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khởi nghiệp Việt Nam? ?? cho tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động khởi nghiệp Việt Nam, ... Thực trạng hoạt động khởi nghiệp Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp khởi nâng cao hiệu hoạt động khởi nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI NGHIỆP 1.1 Khái niệm khởi nghiệp doanh nghiệp. .. nguyên nhân hạn chế 15 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHỞI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 16 3.1 Định hướng phủ hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp 16 3.2 Một số giải pháp

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w