1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn hóa tây nguyên chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 331,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề bài Văn hóa Tây Nguyên chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Nguy[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP LỚN MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Đề bài: Văn hóa Tây Ngun chịu ảnh hưởng mơi trường tự nhiên môi trường xã hội - 11182820 Thành viên: Nguyễn Thị Trúc Linh Nguyễn Minh Trang - 11185122 Đỗ Linh Chi - 11180728 Hoàng Tiến Dũng - 11181067 Nguyễn Thị Minh Châu - 11180714 Nguyễn Anh Tú 11185348 Lớp: Đại cương Văn hóa Việt Nam (219)_3 Hà Nội, 2020 VĂN HĨA TÂY NGUN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Nhắc đến Tây Nguyên, người ta hay nghĩ đến vùng đất hoang sơ, đầy nắng gió, với đường đất đỏ khúc khuỷu, hiểm trở Khơng có núi rừng hoang sơ mà hùng vĩ, Tây Nguyên biết đến không gian thiên nhiên đầy thơ mộng với ngàn hoa khoe sắc, với chút nắng, với chút gió với khung cảnh bạt ngàn sắc xanh cánh rừng cao su, cà phê, Đến với Tây Nguyên, phải trầm trồ trước văn hóa mang đậm chất dấu ấn cá nhân dân tộc thiểu số nơi Tây Nguyên nơi ta đắm “Khơng gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên”, ngồi thuyền độc mộc thả trôi hồ nước mênh mông ngắm hồng đỏ rực, trải nghiệm lễ hội người dân địa nơi đây, Chỉ có đến với Tây Nguyên, trải nghiệm sống hiểu hết độc đáo thú vị vùng đất Những người dân chất phác đôn hậu, ánh nhìn khảng khái, mạnh mẽ người núi rừng Đâu lẫn hùng vĩ núi rừng khung cảnh đỗi bình yên thân thuộc I KHÁI QUÁT Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Địa hình: - Ở phía Tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng sang Tây, đón gió Tây ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:  Địa hình cao nguyên địa hình đặc trưng vùng, tạo lên bề mặt vùng Dạng địa hình thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp với qui mơ lớn  Địa hình vùng núi  Địa hình thung lũng chiếm diện tích khơng lớn; chủ yếu phát triển lương thực, thực phẩm nuôi cá nước b Khí hậu: - Chịu ảnh hưởng khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch cao 5,5oC - Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa khơ mùa mưa Mùa khơ nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa năm c Tài nguyên nước: - Tây Nguyên có hệ thống sơng chính: Thượng sơng Xê Xan, thượng sông Srêpok, thượng sông Ba sông Đồng Nai Tổng lưu lượng nước mặt 50 tỷ mét khối Chế độ dịng chảy chịu tác động khí hậu Nguồn nước ngầm tương đối lớn nằm sâu, giếng khoan 100 mét d Đất đai: - Đất đai coi tài nguyên vùng, thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp Diện tích đất chủ yếu đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành cao ngun đất đỏ cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng triệu ha, thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều rừng; Đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, màu mỡ đất đỏ bazan giữ ẩm tốt tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại trồng Ngồi cịn có đất xám phân bố sườn đồi thoải phía Tây Nam thung lũng, đất phù sa ven sơng, thích hợp cho trồng lương thực - Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hố tới 71,7%; diện tích đất bị thối hố nặng chiếm tới 20%) e Tài nguyên rừng: - Tây nguyên vùng có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Rừng Tây Nguyên giàu trữ lượng, đa dạng chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ nước Diện tích rừng Tây Nguyên 3.015,5 nghìn chiếm 35,7% diện tích rừng nước Các dược liệu q tìm thấy sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô trắng, thuốc q trồng atisơ, bạch truật, tô mộc, xuyên khung - Hệ động vật hoang dã phong phú có ý nghĩa kinh tế khoa học Có tới 32 lồi động vật q voi, bị tót, trâu rừng, hổ, gấu, cơng, gà lơi f Tài ngun khống sản: - Chủng loại khống sản Đáng kể quặng bơxit với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lượng bôxit nước, phân bố chủ yếu Đắc Nông, Gia Lai Kon Tum Việc khai thác quặng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp vùng - Vàng có 21 điểm vàng trữ lượng khoảng 8,82 phân bố Kon Tum, Gia Lai Ngồi cịn loại đá q, mỏ sét gạch ngói phân bố Chưsê - Gia Lai Bản Đôn - Đắc Lắc, than bùn than nâu phân bố Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ - Gia Lai, Chư Đăng - Đắc Lắc Điều kiện dân cư Tây Nguyên Thời Pháp thuộc người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nên tộc người Gia Rai Êđê sinh hoạt xã hội truyền thống Mãi đến kỷ XX sau Cuộc di cư năm 1954 số người Kinh tăng dần Trong số gần triệu dân di cư từ miền Bắc Chính phủ Quốc gia Việt Nam đưa lên miền cao nguyên 54.551 người, đa số tập trung Đà Lạt Lâm Đồng Từ nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (người Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Gia Rai, Êđê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng Chính quyền Việt Nam Cộng hịa gọi chung dân tộc "đồng bào sắc tộc" "người Thượng"; "Thượng" có nghĩa trên, "người Thượng" người miền cao hay miền núi, cách gọi đặc trưng để sắc dân sinh sống cao nguyên miền Trung Danh từ phổ biến từ thay cho từ ngữ miệt thị cũ "mọi" Theo kết điều tra dân số 01 tháng 04 năm 2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) 5.107.437 người, so với năm 1976 tăng 3,17 lần, chủ yếu lả tăng học Đến năm 2011, tổng dân số tỉnh Tây Nguyên khoảng 5.282.000 người Kết này, phần gia tăng dân số tự nhiên phần lớn gia tăng học: di dân đến Tây nguyên theo luồng di dân kế hoạch di dân tự Người dân tộc trở thành thiểu số quê hương họ Sự gia tăng gấp lần dân số nạn nghèo đói, phát triển hủy diệt tài nguyên thiên nhiên (gần đây, năm có tới gần nghìn héc-ta rừng tiếp tục bị phá) vấn nạn Tây Nguyên thường xuyên dẫn đến xung đột II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NỔI BẬT CỦA TÂY NGUYÊN Văn hóa sinh hoạt a Văn hóa ĂN Văn hóa ăn uống đồng bào dân tộc Tây Nguyên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ môi trường tự nhiên ăn đặc trưng phổ biến họ sử dụng nguyên liệu dễ tìm thấy vùng đất với cách chế biến đơn giản có phần thơ sơ Chính nên ẩm thực nơi mang đậm hương vị riêng núi rừng hoang sơ hùng vĩ Ngày thường, người dân Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ loại rau rừng, mộc nhĩ, loại củ, măng le Nếu kiếm cá sông hay thú từ rừng cải thiện thêm bữa ăn Cịn loại gia súc, gia cầm nhà nuôi cách thả rong vào rừng, bờ sông, bờ suối, làm thịt để dùng vào việc cúng tế thần linh hay để thiết đãi khách quý đến thăm làng Còn vào ngày lễ Tết, cơm nếp thay cơm gạo tẻ nấu theo cách thức tổ tiên: cơm lam Họ vào rừng chặt ống lồ cịn non, giữ lại mấu đầu ống cho gạo nếp nước vào, xong nút lại đem đốt lửa than cho thật khéo Những ống cơm lam, vỏ đen đúa, lem nhem chẻ bỏ lớp vỏ lộ lớp cơm nếp thơm ngon, hấp dẫn Cơm lam coi ăn núi rừng chắt lọc vị dịng suối mát đầu nguồn hương thơm rừng tre nứa xanh ngút đầu non Trong lễ, tết nào, đồng bào Tây Nguyên có nghi thức uống rượu cần Rượu, theo họ tin tưởng, Trời sai thần linh xuống trần dạy cho người cách làm rượu từ đủ nguyên liệu để tế lễ đấng tối cao năm Làm nên rượu cần Tây Nguyên thứ cao sang, cầu kỳ mà sản vật đất nước, núi rừng Tây nguyên Đó gạo nếp, bắp, mì, khoai hợp giao với chất men cất lên từ tinh túy số rừng quý Chất liệu men làm rượu dưỡng chóe sành lớn có chạm hoa văn Miệng chóe gắn chặt, đóng thật kín lớp vỏ trấu để giữ nhiệt độ cho “chín” rượu Nói cần rượu Tây Nguyên, khác hẳn với Tây Bắc, Việt Bắc nơi đâu Đó loại dây có núi rừng Tây Nguyên Dây giống dây mây Chúng cắm vào choé rượu Khi vin cần đưa lên miệng, ta thưởng thức rượu nhờ ống hút sợi dây cần Rượu cần Tây Nguyên văn hóa uống có không hai, mang đậm đà phong cách, sắc Tây Nguyên suốt bao đời Các tỉnh Tây Nguyên vốn tiếng với nhiều loại trồng tiêu biểu riêng vùng đất cao su, hồ tiêu,… đặc biệt cà phê Cà phê loại có nguồn gốc từ Châu Mĩ nên khơng dễ thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu Việt Nam song Tây Nguyên lại thiên đường cho cà phê sinh trưởng phát triển Tây Nguyên khu vực Việt Nam có đất badan với tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng phân bố tập trung mặt rộng lớn giúp hình thành nơng trường vùng chuyên canh cà phê lớn nước Bên cạnh đó, độ cao địa hình Tây Ngun cộng với khí hậu cận xích đạo chia thành hai mùa khô mùa mưa rõ rệt tạo điều kiện cho giống phát triển mạnh mẽ Do cà phê sinh trưởng vùng đất nên người dân nơi vô thân thuộc giàu kinh nghiệm việc trồng trọt chăm sóc b Văn hóa MẶC Sống núi rừng, gần gũi với thiên nhiên, trang phục đồng bào dân tộc Tây Nguyên giản dị với đường nét khỏe khoắn không phần độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc vùng miền Trang phục truyền thống họ sử dụng hai gam màu chủ đạo đỏ, đen (các dân tộc Bắc Tây Nguyên) xanh đậm, trắng (các dân tộc Nam Tây Nguyên) kết hợp với dệt, thêu loại hoa văn mang hình tượng gần gũi với thiên nhiên thể cách khéo léo, sinh động Nam mặc khố, áo quấn hình chữ X, nữ mặc váy dài, áo chui đầu Trang phục người Ve, Tà Riềng, Bhơ Noong (nhóm địa phương dân tộc Giẻ- Triêng) có nét chung dải hoa văn rực đỏ vải đen thô rám Phụ nữ mặc váy dài che từ ngực đến tận mắt cá chân, khoác chồng phủ hai vai, ơm lấy cổ thắt lại phía trước ngực Người Ca Dong, Mơ Nâm, Tơ Đrá, Hà Lăng (nhóm địa phương dân tộc Xơ Đăng) giữ nét chung người Xơ Đăng vùng Bắc Tây Nguyên Nếu trang phục nam người Ê Đê tương đối giống nhau, áo nam với mảng màu đỏ trước ngực biểu tượng chim đại bàng dang cánh trang phục nữ có khác đôi nét kiểu cách dân tộc Người Gia Rai, Ba Na Bắc Tây Nguyên có khác sắc màu, kiểu dáng, hoa văn trang phục nhóm địa phương Người M’nơng Nam Tây Ngun có váy nữ xanh màu rừng, khố áo nam hùng dũng mang dáng dấp trang phục chiến binh thời cổ Nét độc đáo tộc người trang sức vòng ống chân, vòng ống tay, đeo khuyên tai làm ngà voi làm đẹp cho đầu tóc cách cầu kỳ với nhiều loại trang sức phụ kèm Người già M’nơng có áo rhắp, khăn rbay nghiêm trang, trang phục thiếu thủ lĩnh Người Mạ người K’ho có áo chui đầu trắng vải ban sơ lại lên dải hoa văn màu sặc sỡ Môi trường sống người Tây Nguyên có mối quan hệ mật thiết với thiên nhiên chịu chi phối sâu sắc môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội Thực tế nhiều phản ánh, ghi dấu hoa văn trang trí thổ cẩm mang vẻ đẹp giản dị, khỏe khoắn trang phục không phần duyên dáng Những họa tiết chạy song song theo chiều vải, phản ánh nét văn hóa truyền thống đời sống sinh hoạt hàng ngày kỹ thuật dệt vải người dân Trước kia, họa tiết hoa văn người Tây Nguyên đơn giản, chủ yếu theo cấu trúc đường ziczac, dạng đường thẳng, đường cong, vòng cung, tam giác, đa giác, hình mắt cáo, cưa, mặt trời, mặt trăng Sau này, đời sống kinh tế phát triển, sống ngày phong phú, nghệ nhân dệt thêu nhiều hình phức tạp phổ biến họa tiết đối xứng, cách điệu hình học, hình kỷ hà, sóng nước, hình người, mng thú vật dụng gần gũi quen thuộc gắn bó với sống sinh hoạt ngày như: cối, chày giã gạo, nêu, cầu thang nhà sàn, bầu đặc biệt thể rõ nét hoa văn trang phục với họa tiết như: người giã gạo, người múa xoang, người gùi nước, người che dù, người khiêng nhà mồ, người cưỡi ngựa, người đánh chiêng…; loại hoa: hoa rừng, bó lúa, hạt gạo, rừng, chuối, pơ lang… ; vật ; nhà rơng, nhà mồ, nhà dài, chịi lúa… Tất họa tiết, hoa văn vải hình ảnh giới sinh động tự nhiên thể theo lối cách điệu tất hình họa tiết từ đơn giản đến phức tạp người thợ dệt khéo léo thể trang phục mà người dân Tây Nguyên mặc hàng ngày Ví dụ trang phục người Gia Rai, Ba Na Họa tiết hoa văn người phụ nữ Ba Na, Gia Rai với tín ngưỡng phồn thực thể rõ qua kiểu cách trang phục lối trang trí hoa văn ý xếp hoa văn cổ, tay, ngực, gấu áo (bụng) điểm hoa văn mà họ ý phần gấu áo nơi hội tụ nét phồn thực người phụ nữ nhiều nhất, vùng bụng nơi bao bọc thai nhi - sinh sôi nảy nở người Hoa văn váy phụ nữ ý nhiều phần lưng váy, phần mông chân váy Trong điểm bật phần mơng, với miếng vải đáp phía sau mơng váy đươc trang trí nhiều hoa văn, biểu tín ngưỡng phồn thực nhằm nhấn mạnh tơn lên vẻ đẹp nơi mà người phụ nữ thực thiên chức sinh người Trang phục nam không phong phú, đặc sắc trang phục nữ thể rõ tín ngưỡng phồn thực qua khố Khố trang trí hoa văn phong phú tua màu sắc sặc sỡ hai đầu khố thêu hai bên phía trước khố thường tạo điểm nhấn, làm bật khu vực mang tính phồn thực người đàn ông Song, nay, họa tiết nghệ nhân dệt theo thói quen, mẹ truyền nối, có khiếu chăm dệt theo cảnh sinh hoạt đời thường cảnh vật xung quanh chúng ta… có nhiều họa tiết mang ý nghĩa sâu sắc có tích truyện mà có số già làng nghệ nhân thật quan tâm đến lịch sử đời sống tộc người hiểu nghĩa họa tiết c Văn hóa Ở Người dân Tây Nguyên chủ yếu sống nhà sàn Hầu hết nhà sàn Tây Nguyên xây dựng nhờ giúp đỡ cộng đồng anh em bản, thôn Nhà sàn chủ yếu xây dựng từ kiến trúc sư vai trần chân đất, vật liệu sử dụng cấu thành lên nhà sàn vật liệu từ thiên nhiên tre, nứa, tranh, dây mây,… Tây Nguyên vùng đất tụ họp nhiều dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có thiết kế nhà sàn đặc trưng riêng thể nét văn hóa dân tộc Đa phần ngơi nhà sàn thường thiết kế gỗ để tạo nên cảm giác thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông Điều kiện Tây Ngun nói riêng vùng cao nói chung khơng đầy đủ vùng đồng bằng, việc thiết kế nhà ở, người khéo léo tận dụng đặc điểm tự nhiên để tự biết cách bảo vệ Việc sử dụng gỗ cho nhà sàn sáng tạo người dân vùng cao Tại khu vực Tây Nguyên, để khắc phục mưa nắng người Tây Nguyên thường thiết kế nhà sàn theo hướng Bắc – Nam để đón gió mát khơng bị hắt nắng buổi chiều Ở Tây Nguyên, gia đình thường sống nhiều hệ, nhà sàn Tây Nguyên thường thiết kế từ đến gian nhà tùy theo số lượng hệ sinh sống Chiều rộng nhà thường khoảng 5.6 – 7m với chiều dài khoảng 3m/gian tùy thuộc vào số lượng gian nhà gia đình Một ngơi nhà sàn Tây Ngun để xây dựng địi hỏi khơng thời gian nhân cơng Nhà sàn Tây Nguyên xây dựng hỗ trợ cộng đồng bản, thôn nên tốn tương đối nhiều công sức Trong nhà sàn, thường sử dụng vật liệu ngun ngun khối, khơng có dây đeo bám thân Chiều rộng cột nhà sàn thường rộng khoảng 30 – 40cm đặt chồng lên ghép lại vào trùng khít để tạo thành kết cấu vững Trong nhà sàn người Tây Nguyên, cầu thang thường làm từ thân gỗ lớn với bậc thang đẽo tay, bên trái có trạm hình mặt trăng khuyết đôi bầu vú tượng trưng cho ni dưỡng Bên phải cầu thang hình rùa tượng trưng cho trường tồn vĩnh cửu Nhà sàn Tây Nguyên tạo hình nghệ thuật thân cột, xà ngang chạm khắc nổi, vẽ hình ảnh quen thuộc với cư dân rừng núi, hình ảnh chim, voi, rùa, kỳ đà,… tất hình ảnh thể việc sùng bái thiên nhiên mong ước sống ấm no, hạnh phúc Người dân Tây Nguyên thường sống thành làng Làng Tây Nguyên thường tạo thành cộng cư, liên kết gia đình huyết thống dòng họ khác Trước lập làng, kinh nghiệm địa lý người Tây Nguyên thường tuân theo linh ứng Nội lực làng xác định qua ngơi nhà rông (sang drông) dân tộc BaNa, Xơ Ðăng, Xtiêng hay nhà dài khua buôn, kranh bon (làng trưởng) cộng đồng Ê Ðê, Gia Rai, Cơ Ho Sự xuất làng Tây Ngun khơng nhu cầu cư trú mà cịn thể tri thức địa, vũ trụ quan đời sống tâm linh họ Làng Tây Nguyên tổ chức xã hội truyền thống, hình thành, phát triển gắn với vai trị khua bn (trưởng buôn) Hội đồng làng sở luật tục Làng xác định mặt lãnh thổ mang tính tự quản cao, xem tài sản chung, cộng đồng có nghĩa vụ bảo vệ hưởng quyền lợi nhau, làng lân cận công nhận thừa nhận, trở thành "không gian xã hội" bất khả xâm phạm Nhà Rông kiểu nhà sàn đặc trưng, dùng làm nơi tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng người dân buôn làng Tây Nguyên Những nhà có bn làng người Gia Rai, Ba Na, chủ yếu tập trung Gia Lai Kon Tum Các lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường diễn nhà Rơng với nhiều hoạt động thú vị, điệu múa truyền thống uyển chuyển xoay quanh bếp lửa, hòa tiếng cồng chiêng cất lên ca sâu lắng, hay hùng dũng điểm nhấn thu hút du khách d Văn hóa ĐI LẠI Do sống địa hình rừng núi, thói quen,… cư dân Tây Nguyên không dùng loại dụng cụ phương tiện vận chuyển có liên quan đến việc dùng sức người để gồng gánh Phương tiện vận chuyển phổ biến cư dân Tây nguyên gùi, với nhiều loại hình khác nhau, với nhiều chức khác Thường gia đình cư dân Tây Ngun có tới dăm ba loại gùi: gùi dày dùng để mang thóc, đậu, lạc, ngơ giống,… rẫy chuyển lúa, bắp, đậu,… từ rẫy kho; gùi thưa dùng để lấy rau, lấy củi, lấy nước, lấy sắn; gùi dành riêng cho nữ giới; gùi dành riêng cho nam giới; gùi dành cho trẻ em Khi làm rẫy, rừng đàn bà địu sau lưng vải chồng, đàn ơng mang gùi, vác ná (nỏ),… vai Với cư dân Tây Nguyên, đàn ông khỏi nhà bắt buộc phải mang theo ná (nỏ), ống tên gùi nhỏ có thân hình mai rùa đeo vai Hình ảnh vào nhiều trường ca, thành ngữ, tục ngữ in đậm tâm trí người dân Tây Nguyên Thông thường, khỏi nhà, phụ nữ cư dân Tây Nguyên đeo vai gùi thưa, đan theo kiểu mắt cáo Khi trở nhà sau buổi lao động, hình ảnh người phụ nữ Tây Nguyên gắn chặt với gùi củi ắp, hay gùi đầy ắp bầu nước,… sau lưng Người Tây Nguyên dùng trâu làm sức kéo để vận chuyển số dân tộc miền núi phía Bắc Ngược lại họ dùng sức voi, sức ngựa,… vào việc vận chuyển lại phổ biến Nhất người Gia Rai, Ê Đê, M’nông,… nam Tây Nguyên Voi họ dưỡng, dùng vào việc vận chuyển, lại Tập quán phổ biến khu vực nam Tây Nguyên, đặc biệt dân tộc Ê Đê, M’nông,… Voi Tây Nguyên dùng phổ biến để kéo gỗ to từ rừng để làm nhà rông, làm quan tài,… 10 Sống khu vực nhiều sông suối cư dân Tây Nguyên lại người bơi lội khơng giỏi Để vận chuyển, lưu thông sông, người ta sử dụng thuyền độc mộc, buôn, làng ven sông suối lớn Thuyền độc mộc cư dân Tây Nguyên không khác nhiều so với thuyền độc mộc tộc người miền núi phía Bắc Nó làm loại gỗ (dâu, xao, cáo,…) nhẹ, sốp, dai, nứt chịu nước Tiết diện ngang gỗ làm thuyền nhiều tới mét, chiều dài dăm, bảy, chí chục mét, tùy theo tộc người Cách chế tác thuyền họ dùng rựa, lửa, vừa đẽo vừa đốt; đẽo tới đâu đốt tới Khi vách thuyền cịn dầy chừng chục centimet Việc dùng thuyền vận chuyển, lại sông Tây Nguyên phổ biến đàn ơng, phụ nữ tham gia vào loại hình vận chuyển lại Phong tục tập quán tín ngưỡng a Phong tục tập quán Những tỉnh vùng núi Tây Nguyên Việt Nam có đơng dân tộc người sinh sống, họ buôn làng khu rừng trọc phát hoang, sinh hoạt theo cộng đồng dân tộc mà khơng lẫn lộn với dân tộc khác Mỗi dân tộc có tập quán, phong tục riêng, nét đặc trưng, khác biệt tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hóa Tây Ngun Mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội nhiều ảnh hướng đến phong tục tập quán người dân Tây Nguyên Cuộc sống họ gắn liền với rừng núi, sông nước nên hầu hết công việc, sinh hoạt phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên Chính vậy, người dân Tây Nguyên có phong tục tập quán đặc trưng thể khát khao, mong muốn thiên nhiên đem lại điều tốt đẹp, sống ấm no cho Dưới số phong tục tập quán tiêu biểu số dân tộc Tây Nguyên:  Hội nhà mồ Dân tộc người Gia Rai, Ba Na, sau lần có người thân gia đình qua đời, làm mồ mả cho đẹp, sau tổ chức ăn mừng nhà mồ Vì ngày lễ khơng có thời gian mà tùy thuộc vào hồn cảnh Nhà mồ Tây Ngun có vị trí quan trọng đời sống tâm linh họ, có nhà mồ khơng dành cho người chết mà niềm tin cho 11 người sống Người Ba Na, Gia Rai tin linh hồn người chết biến hóa thứ để nhà mồ có thêm nhiều tượng vật nuôi, dao rựa, cung nỏ săn bắn,… tức phù hộ cho người sống gặp may mắn nuôi súc vật, rừng hay săn bắn Hội mừng nhà mồ nghi thức tín ngưỡng độc đáo hấp dẫn diễn ba ngày đêm liền, chuẩn bị từ tháng trước Tất người đến dự lễ phải biết múa Rông Chiêng, biết đánh cồng chiêng, gõ trống, chơi đàn Tơ rưng  Phong tục người Ba Na - Lễ bỏ mả: Lễ bỏ mả người Ba Na tiến hành vào mùa khô, từ tháng chạp đến tháng tư năm sau Lễ bỏ mả chứng tỏ người sống cắt đứt - quan hệ tình thân với người chết sau năm chịu tang sau khơng cịn cúng giỗ khơng khiển trách - Lễ cúng đất làng: Được tổ chức vào cuối tháng hai hay đầu tháng ba âm lịch, bước vào vụ sản xuất, nhầm thông báo với thần linh biết công việc dân làng làm năm cầu xin thần linh cho mùa màng tươi tốt, mưa gió thuận hồ - Lễ khấn tỉa lúa: Người Ba Na làm lễ khấn tỉa lúa nhà hay nương hình thức cáo yết với thần núi, thần nước công việc tỉa lúa bắt đầu, họ cầu xin thần linh phù hộ cho nương rẫy xanh tốt, lúa sinh sôi nở, vật nuôi nhà thêm đông - Lễ mở cửa rừng: Thông thường vào ngày 7/1 âm lịch, họ dâng lễ cúng bái xin mở cửa rừng, cầu xin hạ chúa Sơn Lâm đừng đến giết hại người Ba Na nhà hay săn bắt rừng  Phong tục người Tày (Thái) - Lễ nhóm lửa: lễ ngồi người Thái người Mường, họ thờ “thần lửa” nhằm cầu thần linh phù hộ cho gia đình mạnh khỏe, làm ăn hạnh thông, phát đạt - Lễ trồng cột: vào khoảng tháng âm lịch, đủ giáp 12 năm làm lễ lần, với ý nghĩa trồng cột để giữ bình yên cho đất đai - Lễ cơm mới: Tổ chức từ tháng chạp đến tháng âm lịch, người Thái coi lễ giống tết nguyên đán người Kinh Từ sáng sớm, cô gái mặc quần áo đẹp đến bàn thờ tổ tiên xin dự lễ Mọi người gia đình làm 12 cơng tác khênh thóc gạo từ gác xuống để cô đem giã gạo, nhuộm màu nấu cơm, nấu xôi Lễ cơm ngồi xơi cúng cịn có cá gói chuối với bột gạo bao ngồi có dây buộc chặt Sau bày mâm cúng, thầy mo hay gia chủ làm lễ gọi hồn vía người chết vui tết với cháu Trong lễ cơm mới, bn làng thường tổ chức nhiều trị chơi cổ truyền để mua vui ngày lễ - Lễ cúng trời: lễ tạ ơn Giàng phù hộ cầu cho vụ mùa sau tốt Đàn cúng lập trời gồm lúa, ngô, kê, bắp, bầu, bí, gà, heo Trong thầy mo cúng trời, trai gái nhảy múa chung quanh đàn làm lễ, nhằm mua vui cho thần linh hưởng lễ vật - Hội hoa ban: lễ hội vui xuân người Thái nhằm ghi nhớ tưởng niệm mối tình trắng đôi trai gái tuổi yêu đương, gắn với truyền thuyết xuất hoa ê-ban  Phong tục người Mường Người Mường không ăn thịt rùa, rùa nhân vật thần linh “đẻ đất đẻ nước” họ cách làm nhà: bốn chân chân cột, mai rùa mái, bụng sàn, lỗ đầu lỗ đuôi lối cửa tiền cửa hậu lên xuống nhà sàn  Phong tục người Gia Rai Người Gia Rai có phong tục thờ cúng vạn vật hữu linh, thường thờ cúng Thần Nhà (Yang sang), Thần Làng (Yang ala bôn), Thần Nước (Yang ia), Thần Vua (Yang ptao) Họ cúng trời đất, cầu cho mưa thuận gió hịa mùa màng tươi tốt Ngồi ra, người Gia Rai cịn có phong tục khác như: cấm người ngạch dòng mẹ lấy nhau, đến tuổi trưởng thành nam nữ tự chọn người yêu, nữ chủ động lựa chọn lấy chồng, thành vợ chồng đàn ơng phải sang nhà vợ khơng có trường hợp ngược lại, sinh đẻ bà mẹ coi trọng, không làm việc nặng nhọc mang thai, kiêng khem nhiều thứ không ăn thịt mà ăn rau sinh nở, b Chế độ mẫu hệ 13 Từ tâm thức, tập quán tộc người dịng chảy mạch ngầm, cách tự động lưu truyền cộng đồng, nếp nhà, cho nhà sàn cũ kỹ hay nhà xây gạch Quá trình lưu truyền văn hóa truyền thống phải tính đến vai trị đáng kể người phụ nữ, đặc biệt việc gìn giữ vài đặc trưng văn hóa truyền thống tộc người Chế độ mẫu hệ tồn dịng họ gia đình Tây Ngun từ hàng trăm năm nay, hình thành từ đặc điểm quần ngun thủy Khi đó, người ta nhận biết rõ ràng mẹ, người hoài thai sinh Người mẹ giữ vai trị quan trọng việc quản lý, chia bôi lương thực, thực phẩm Nói rộng nắm giữ ăn (sao cho đủ đầy) mặc (che đậy thân thể) hàng ngày, hàng tháng, hàng năm, gia đình Do vậy, việc nhà người đàn bà cai quản, giao tiếp với xã hội cộng đồng người đàn ơng nhận lãnh (thậm chí thay mặt vợ kế nhiệm chủ bến nước) Cũng từ tập quán tộc người mà đặc trưng văn hóa riêng dần trở thành truyền thống Trải qua nhiều biến động lịch sử, với thay đổi phương thức sản xuất việc giao thoa văn hóa vùng, miền, nhiều tộc người Tây Nguyên chuyển dần từ mẫu hệ truyền thống sang vai trò phụ hệ Cho đến nay, cịn số tộc người như: Ê Đê, Jrai, Rơ Măm… bảo lưu đặc trưng chế độ mẫu hệ Mẫu hệ Tây Nguyên trước 1975 phản ánh rõ nét nhiều phong tục, tập quán, lên đặc điểm chi phối gồm: cải, tước vị truyền theo dịng nữ; hôn nhân nhà gái chủ động, đàn ông cư trú bên nhà vợ; sinh mang họ mẹ Khi cha mẹ qua đời gái lấy chồng (thậm chí ni), cải sẻ chia cho người, tùy theo mức độ gia đình có Bất việc lớn nhỏ gia đình, ý kiến định cuối người phụ nữ lớn tuổi nhà Hôn nhân họ giữ nguyên theo tập tục cũ Theo tập quán tự cung, tự cấp truyền thống, gia đình Tây Nguyên có phân cơng lao động rõ ràng người phụ nữ người đàn ông Việc cúng kiếng người đàn ông thực thi, nuôi, trồng, gặt hái lương thực, thực phẩm (lúa gạo, bắp, heo, gà, rượu cần…) phục vụ gia đình, dùng lễ cúng trách nhiệm phụ nữ Khi làm rẫy luân khoảnh, có đám lúa để dùng nấu cơm dâng lên vị Yàng linh thiêng phải người phụ nữ lớn tuổi gia đình tự tay gieo trồng, suốt nhánh lúa, giã thành gạo, nấu thành cơm để đảm bảo sẽ, trân kính 14 Ngày nay, người phụ nữ khơng cịn quán xuyến nhiều kinh tế gia đình, quy trình kỹ thuật canh tác cà phê, điều, cao su hay làm lúa nước Vai trò dần chuyển sang cho người đàn ơng gia đình, tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật (mặc dù việc giữ túi tiền, mua bán phải có ý kiến đồng thuận người phụ nữ) Đối với người Ê Đê, Jrai, Rơ Măm…, hôn nhân nhà gái chủ động, đàn ông cư trú bên vợ sinh mang họ mẹ Thậm chí vợ qua đời trước, người chồng phải trở nhà với bàn tay trắng khơng có tái với người dịng họ vợ Chế độ mẫu hệ đóng vai trị quan trọng hầu hết khía cạnh văn hóa tiêu biểu người Tây Nguyên Lớn quan trọng việc bảo tồn văn hóa truyền thống Đối với gia đình, việc gìn giữ tiếng nói, để lớn lên khỏi cộng đồng khơng “mù tịt” tiếng mẹ đẻ mẹ người lưu truyền, trì ngơn ngữ tộc người Bên cạnh đó, thành viên gia đình cần có trang phục truyền thống (ví dụ huyện Đak Glei tỉnh Kon Tum, TP Buôn Ma Thuột tỉnh Đak Lak có quy định học sinh vùng dân tộc thiểu số phải mặc trang phục truyền thống đến trường ngày/tuần), người mẹ phải chuẩn bị cho con, tự dệt mua Đồng thời, họ người gìn giữ truyền dạy nghề dệt thổ cẩm cho phụ nữ hệ sau gia đình Trong bữa ăn hàng ngày nay, mẹ người nấu nướng ăn truyền thống dạy lại cho gái cách chế biến Đơn giản bữa ăn thường ngày gia đình, có rau củ “cây nhà vườn” mọc hoang rừng rẫy mà mẹ đem bép, đọt mây, trái núc nác hay khổ qua, mướp rừng… Khi hỏi chồng cho gái gả trai nhà vợ, người mẹ phải tính tốn hốn đổi vật trâu, bò, heo, thổ cẩm, rượu cần, ching chiêng, vòng đồng… truyền thống trước thành vật chất (tiền, vàng, chăn mền, heo, gà, chai rượu ) làm hồi môn để mang sang nhà trai ngược lại làm lễ vật dẫn cưới cho nhà gái Tuy nhiên nơi tồn số hủ tục ghê rợn hủ tục người mẹ chết, chơn sống theo đứa cịn bú họ Bởi sống tự cung tự cấp nên họ cho nguồn thức ăn ni sữa mẹ Khi người mẹ chết đi, đứa khơng có sữa mẹ để ni dưỡng thể nhỏ 15 chết-họ cho vậy, họ tin đứa bé làm cho mẹ chết cần phải theo mẹ cõi ma mong chăm sóc tốt c Tín ngưỡng Đồng bào Tây Nguyên trì nghi lễ mang màu sắc tôn giáo liên quan đến phong tục, tập quán truyền thống họ, mà gọi tín ngưỡng dân gian hay hình thái tơn giáo nguyên thuỷ (sơ khai) Tín ngưỡng dân gian tồn phổ biến tộc người thời kỳ xã hội thị tộc, lạc Nó đáp ứng nhu cầu tâm linh người, nên bảo lưu tận ngày cho dù xuất tôn giáo lớn, Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo Dấu vết tín ngưỡng dân gian đa thần lưu giữ đậm nét đời sống tâm linh, tôn giáo tộc người Tày, Thái, Hmơng, Dao, Sán Dìu, Ngái, Chăm, Ê Đê, Gia Rai, Môn, Khơ me… Việt Nam Trong hệ thống tín ngưỡng dân gian hầu hết tộc người Tây Nguyên, tín ngưỡng Linh hồn loại hình tín ngưỡng bảo lưu cách rõ nét nhất, trội nhất, đan xen, pha trộn với tín ngưỡng Vật linh, Ma thuật, trở thành thứ tôn giáo người Tây Nguyên Thông qua nghi lễ tôn giáo tộc người Tây Nguyên, dễ thấy rằng, đặc trưng tâm thức tơn giáo họ mang nặng tính huyền ảo, lối tham chiếu nhân tính quan hệ người - vật (người Tây Nguyên quan niệm, vật có linh hồn người), nên họ thờ nhiều loại thần linh Chính vậy, đối tượng thờ cúng loại hình tín ngưỡng dân gian Tây Nguyên đa thần Các nghi lễ, phong tục người Tây Nguyên hình thành tảng đời sống kinh tế nơng nghiệp Do đó, lễ nghi tơn giáo điển hình gắn bó người Tây Nguyên liên quan đến đời sống sản xuất nông nghiệp, lễ cúng hồn lúa, lễ cơm mới, lễ mẹ lúa Tiếp đến lễ nghi liên quan đến vòng đời người, lễ cầu sinh đẻ nuôi con, lễ đặt tên, lễ xả xui, lễ cầu sức khoẻ, lễ trưởng thành, lễ cưới hỏi, lễ cầu an, lễ mừng thọ, lễ tang ma, lễ bỏ mả, Mặc dù nghi lễ tôn giáo kể tổ chức phạm vi không gian nhỏ hẹp làng (bơn), tộc người lại có nghi lễ, cách thức tổ chức riêng biệt, khác nhau; đối tượng thờ cúng hay chủ thể nghi lễ cá nhân cụ thể (như lễ đặt tên, lễ bỏ mả); người tham dự nghi lễ giới hạn có điều kiện định, Song, nghi lễ tôn giáo tộc người Tây nguyên chứa đựng tinh thần cộng đồng sâu sắc, 16 thực nghi lễ đó, người Tây Nguyên thể trách nhiệm, gắn bó ý thức tính tộc người họ cộng đồng, tự khẳng định diện, vị thế, uy quyền cộng đồng Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – lễ hội a Văn hóa cồng chiêng Nhắc đến văn hóa Tây Ngun khơng thể khơng kể đến khơng gian sơi nổi, vui vẻ với điệu múa cô gái Tây Nguyên, tiếng nhạc phát từ cồng, chiêng làm nên sắc văn hóa dân tộc Cồng chiêng Tây Nguyên chứng độc đáo, nét đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc Tây Nguyên Nó loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần tín ngưỡng người từ lúc sinh trở với đất trời, với vũ trụ Đối với đồng bào dân tộc Tây Nguyên, âm hưởng cồng chiêng gắn bó với họ suốt đời Tiếng cồng chiêng theo người từ lúc sinh lúc trút thở cuối Vì thế, cồng chiêng có lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, Lễ bỏ mả Và sợi dây âm huyền bí kết nối giới trần tục với giới thần linh Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Từ xa xưa, cồng chiêng gắn bó với hoạt động cộng đồng cư dân Tây Nguyên Chính đồng bào dân tộc Tây Nguyên thổi hồn tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng Tây Nguyên để âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc trầm hùng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lịng người Tây Nguyên, sống với đất trời người Tây Nguyên Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá tới thời đại đồ đồng, có chiêng đồng Từ thuở sơ khai, cồng chiêng đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng phương tiện giao tiếp với siêu nhiên Người dân Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng để ứng xử với thiên nhiên, cầu xin, giãi bày với thần linh, tổ tiên, đối thoại với cộng đồng với Việc sử dụng cồng chiêng thể tính cộng đồng người dân tộc thiểu số, phương tiện kết nối họ 17 sống sinh tồn đồng thời tơn kính họ với đấng thần linh ý niệm tôn trọng thiên nhiên họ Theo quan niệm người Tây Nguyên, đằng sau cồng, chiêng ẩn chứa vị thần Cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao Cồng chiêng tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực giàu có Đã có thời chiêng giá trị hai voi 20 trâu Vào ngày hội, hình ảnh vịng người nhảy múa quanh lửa thiêng, bên vò rượu cần tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên không gian lãng mạn huyền ảo Cồng chiêng góp phần tạo nên sử thi, thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng Cồng chiêng vào sử thi Tây Nguyên để khẳng định tính trường tồn loại nhạc cụ này: “Hãy đánh chiêng âm nhất, chiêng kêu trầm Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ Đánh cho tiếng chiêng luồn qua sàn lan xa Đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng lên trời Đánh cho khỉ quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất Đánh cho ma quỷ mê mải nghe đến quên làm hại người Đánh cho chuột sóc quên đào hang, cho rắn nằm đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu nai đứng nghe quên ăn cỏ, cho tất lắng nghe tiếng chiêng Đam San…” Những người nghe, biết đến cồng chiêng khẳng định, không gian cồng chiêng bao gồm yếu tố địa lý, xã hội, người, kinh tế văn hóa kết hợp cách hài hịa Nói cách khác, yếu tố trên, thiếu yếu tố ảnh hưởng tới khơng gian cồng chiêng Văn hố cồng chiêng Tây Ngun bắt rễ từ truyền thống văn hoá truyền thống lịch sử cộng đồng có liên quan Từ tầng văn hố Đơng Nam Á thời tiền sử, vào khoảng cuối nửa đầu thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên, đất nước Việt Nam ngày hình thành phát triển trung tâm văn hố lớn thuộc thời đại đồ đồng: Văn hố Đơng Sơn miền Bắc; văn hoá Sa Huỳnh miền Trung; văn hoá Đồng Nai Nam Bộ Các cộng đồng dân cư trung tâm có mối giao lưu văn hóa thường xuyên nhiều chiều với Khu vực Tây Nguyên nằm tuyến văn hoá truyền thống giao thoa phát triển trung tâm Các nhà khảo cổ tìm thấy di khảo cổ Lung Leng (tỉnh Kon Tum), di khảo cổ khác Tây Nguyên nhiều vật đồ đồng, đồ sắt, khn đúc rìu đồng (Nguyễn 18 Khắc Sử, Thơng báo khảo cổ học, 2004) Điều có nghĩa là, cư dân cổ xưa Tây Nguyên có kỹ nghệ đúc đồng, văn hố thời kim khí, cồng chiêng sản phẩm văn hóa Sự đời cồng chiêng vừa loại nhạc cụ, vừa phương tiện kết nối người dân Tây Nguyên Do đó, đặc điểm cồng chiêng thể rõ tính cộng đồng dân tộc sâu sắc, cụ thể cấu tạo: Cấu tạo cồng chiêng Tây Nguyên không tách đơn lẻ mà thành dàn dàn cồng chiêng diễn tấu tập thể người Nghĩa nhạc công chơi cồng chiêng, tức người đảm nhiệm nốt nhạc nhạc Bởi vậy, hoà tấu cồng chiêng, thành viên phải diễn tấu, kết hợp với theo đơn vị tiết tấu định để tạo nên Tiếng cồng chiêng thể rõ nét văn hóa ảnh hưởng từ mơi trường tự nhiên địa lý vùng đất Tây Nguyên đầy nắng gió Người dân Tây Nguyên quanh năm sống nơi cao nguyên đất đỏ bao quanh núi rừng hoang sơ Nhịp sống họ có âm đại ngàn rít gào, thác nước trắng xóa, voi Bản Đôn gầm gừ núi rừng Tiếng nhạc cồng chiêng vừa âm vang trầm hùng hòa tiếng gió tiếng suối, xun qua khơng gian vọng từ vách núi cao hùng vĩ hình ảnh phản ánh lại xác âm quen thuộc tự nhiên – mạnh mẽ, hào hùng, dội Điệu múa, nhịp điệu tiếng cồng chiêng ngân vang mang âm hưởng đại ngàn sâu thẳm, có tiếng chim hót líu rít, tiếng nước suối chảy rí rách, điệu múa cô gái vừa uyển chuyển, vừa mềm dẻo theo tiếng vọng núi rừng b Lễ hội Tây Nguyên Bao trùm lên tất đời sống tinh thần người Tây Nguyên có lẽ lễ hội truyền thống, biểu thị quan niệm họ người, vũ trụ nhiều cịn thơ sơ, chất phác họ tin thờ, như: Lễ cúng bến nước – hay gọi uống nước giọt vào dịp cuối năm cũ đầu năm mới; lễ ăn cơm – đóng cửa kho lúa vào dịp thu hoạch mùa màng; lễ cưới cho người trẻ, lễ mừng thọ người già, lễ bỏ mả – phơi thi cho người khuất, lễ cúng tạ ơn cha mẹ… trở thành hội vui, hút tham gia tồn thể cộng đồng, chí dịng tộc khác buôn lân cận Mỗi hội lễ tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu cho đời sống văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Tây Nguyên xuất phát từ văn minh nương rẫy 19 Nổi bật lễ hội truyền thống Tây Nguyên nhắc đến lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên diễn vào mùa xuân hàng năm Khó kể hết ấn tượng vẻ đẹp đầy hoang sơ văn hóa cồng chiêng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số địa Để trì, bảo tồn tơn vinh nét văn hóa gắn liền với nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Tây Nguyên này, để du khách khắp nước biết đến quảng vá rộng rãi đến cộng đồng bạn bè quốc tế, lễ hội văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tổ chức với mong muốn phát huy hết vẻ đẹp riêng biệt văn hóa tộc Hội đua voi Bản Đơn lễ hội đặc trưng tỉnh Đắk Lắk Hội đua voi mang nét văn hóa truyền thống cư dân địa bàn Buôn Đôn, tổ chức hai năm lần vào dịp tháng để tạ ơn thần linh, tôn vinh tinh thần thượng võ, tài nghệ dưỡng voi đồng bào Tây Nguyên Sinh sống vùng cao nguyên núi rừng hiểm trở, voi phương tiện lại vận chuyển phổ biến người dân Do đó, lễ hội đua voi nhằm tơn vinh nét đặc trưng văn hóa Tây Nguyên Vẻ đẹp người a Ngoại hình Tự nhiên Tây Nguyên với hai mùa mưa mùa nắng rõ rệt ảnh hưởng nhiều đến ngoại hình người dân nơi Phần lớn họ mang vẻ đẹp phóng khống với da đậm màu khỏe khoắn đôi mắt nâu xa xăm hướng núi rừng Và họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên với hoạt động săn bắt, hái lượm, trồng trọt nên hình thành nên người mạnh mẽ, khỏe Điển người Tây Nguyên, Hoa hậu H’Hen Nie với mái tóc ngắn cá tính da ngăm vinh danh đấu trường quốc tế Chính gái thay đổi quan điểm hình tượng người gái nhẹ nhàng, kiều diễm nét đẹp đặc trưng mang đậm thở núi rừng Tây Nguyên b Tính cách, phẩm chất Năm 1965, chiến dịch Đồng Xồi – Phước Long, sóc Bom Bo trở thành trung tâm tiếp tế lương thực cho đội tham gia chiến dịch Hưởng ứng lời kêu 20 ...VĂN HĨA TÂY NGUN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Nhắc đến Tây Nguyên, người ta hay nghĩ đến vùng đất hoang sơ, đầy... khác biệt tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hóa Tây Nguyên Môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhiều ảnh hướng đến phong tục tập quán người dân Tây Nguyên Cuộc sống họ gắn liền với rừng núi,... TÂY NGUYÊN Văn hóa sinh hoạt a Văn hóa ĂN Văn hóa ăn uống đồng bào dân tộc Tây Nguyên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ môi trường tự nhiên ăn đặc trưng phổ biến họ sử dụng nguyên liệu dễ tìm thấy vùng

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w