1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 279,23 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát t[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI:Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, phân tích tính tất yếu q trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Họ tên sinh viên : Trần Tuấn Sang Mã sinh viên : 11194537 GVHD: Lê Ngọc Thông Mục lục Lời mở đầu……………………………………………………………… Nội dung ………………………………………………………………… Chương 1: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất…………… 1.1 Lý thuyết mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất……………………………………………………………… 1.2 Quan điểm Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thực tế……………………………… Chương 2: Tính tất yếu q trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.1 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản vào kinh tế Việt Nam trước thời kì Đổi (trước năm 1986) …………………………………………………………………… 2.2 Tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội thời kì Đổi ( từ năm 1986 đến )…………………… 11 Kết luận………………………………………………………………… 15 Tài liệu tham thảo Lời mở đầu Sự vận động, phát triển xã hội lồi người có quy luật Một số quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật C Mác phát trình bày nhiều tác phẩm ơng Đó quy luật bản, phổ biến tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại với quy luật khác làm cho lịch sử loài người vận động từ thấp tới cao, từ hình thái kinh tế - xã hội lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, quy định phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Trước năm 1986, đất nước ta gặp nhiều khó khăn kinh tế trì trệ, quản lý yếu với chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Chúng ta mắc phải bệnh chủ quan ý chí, nóng vội bảo thủ trì trệ vi phạm quy luật khách qua, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển trình lực lượng sản xuất  Chúng ta ly khỏi điều kiện thực tiễn đất nước kinh tế phát triển, nghèo nàn lạc hậu lại muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Nhưng hậu ngược lại. Vấn đề nhận thức sau đổi đại hội VI, tất nhiên dành nhiều thắng lợi chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em xin chọn đề tài: ‘Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, phân tích tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội’ Nội dung Chương 1: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1 Lý thuyết mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trước hết, lực lượng sản xuất dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ, trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người Với nghĩa vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người Các yếu tố (nhân tố) tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất (trong đó, cơng cụ sản xuất yếu tố phản ánh rõ ràng trình độ chinh phục tự nhiên người) người lao động (trong lực sáng tạo yếu tố đặc biệt quan trọng) Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động nhân tố quan trọng (bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động người sử dụng người) Quan hệ sản xuất dùng để tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ người với người mặt thực lợi ích vật chất trình sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức - quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết trình sản xuất đó.Những quan hệ sản xuất tồn mổì quan hệ thống chi phối, tác động lẫn sở định quan hệ sở hữu vể tư liệu sản xuất Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau) tạo thành trình sản xuất thực xã hội Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt bản, tất yếu trình sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung vật chất q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình Trong địi sống thực, khơng thể có kết hợp nhân tố trình sản xuất để tạo lực thực tiễn cải biến đối tượng vật chất tự nhiên lại diễn bên ngồi hình thức kinh tế định Ngược lại, khơng có q trình sản xuất diễn đời sống thực với quan hệ sản xuất khơng có nội dung vật chất Như vậy, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tồn tính quy định lẫn nhau, thống với Đây yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn trình sản xuất thực xã hội Tương ứng với thực trạng phát triển định lực lượng sản xuất tất yếu địi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với thực trạng ba phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức - quản lý phân phối Chỉ có vậy, lực lượng sản xuất trì, khai thác - sử dụng khơng ngừng phát triển Ngược lại, lực lượng sản xuất xã hội trì, khai thác - sử dụng phát triển hình thái kinh tế - xã hội định + Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ biện chứng đó, vai trị định thuộc lực lương sản xuất, quan hệ sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất Mối quan hệ thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử xác định; vì, quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình sản xuất lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật q trình Tuy nhiên, quan hệ sản xuất, với tư cách hình thức kinh tế q trình sản xuất, ln ln có khả tác động trở lại vận động, phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động diễn theo chiểu hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp quan hệ sản xuất với thực trạng nhu cầu khách quan vận động, phát triển lực lượng sản xuất Nếu “phù hợp” có tác dụng tích cực ngược lại, “khơng phù hợp” có tác dụng tiêu cực + Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập làm phát sinh mâu thuẫn cần giải để thúc đẩy tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất Trong phạm vi tương đối ổn định hình thức kinh tế xác định, lực lượng sản xuất xã hội bảo tồn, không ngừng khai thác - sử dụng phát triển trình sản xuất tái sản xuất xã hội Tính ổn định, phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất cao lực lượng sản xuất có khả phát triển, phát triển lực lượng sản xuất lại luôn tạo khả phá vỡ thống quan hệ sản xuất từ trước đến đóng vai trị hình thức kinh tế cho phát triển Những quan hệ sản xuất này, từ chỗ hình thức phù hợp cần thiết cho phát triển lực lượng sản xuất trở thành hình thức kìm hãm phát triển đó, tạo mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, từ xuất nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan hệ thông chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất Khi phân tích vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, C Mác rằng: “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” (1) Chính nhờ cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ xã hội thay quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất hình thức quan hệ sản xuất 1.2 Quan điểm Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thực tế Ở nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, nước trải qua giai đoạn phát triển trung bình chủ nghĩa tư bản, thời kỳ nội chiến, chống thù giặc ngồi, V.I Lê-nin người bơn-sê-vích tưởng “chính sách cộng sản thời chiến” tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản Nhưng khủng hoảng kinh tế - xã hội mùa xuân năm 1921 cho thấy sai lầm V.I Lê-nin viết: “Chúng ta chưa tính tốn đầy đủ mà tưởng - trực tiếp dùng pháp lệnh nhà nước vô sản, để tổ chức theo kiểu cộng sản chủ nghĩa, nước tiểu nông, việc nhà nước sản xuất phân phối sản phẩm Đời sống thực tế vạch rõ sai lầm chúng ta” (2) V.I Lê-nin phê phán bệnh ảo tưởng lúc khơng sát thực tiễn việc vận dụng quy luật Người định chuyển sang chính sách kinh tế mới (NEP) thay thế chế độ trưng thu lương thực chế độ thuế lương thực, khuyến khích phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trường, cho phép phát triển kinh tế tư nhân, cá thể, tư tư nhân, sách tơ nhượng, cho phép sử dụng chuyên gia tư sản   Còn Trung Quốc thời kỳ 1957 - 1960 - thời kỳ tiến hành “3 cờ hồng”, “công xã nhân dân”, “đại nhảy vọt” - thời kỳ bệnh chủ quan, ý chí ghê gớm phá hoại lực lượng sản xuất nước nghèo nàn lạc hậu Rõ ràng việc nhận thức, vận dụng không mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, không phù hợp với quy luật điều kiện thực tiễn phải trả giá đắt Chương 2: Tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.1 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản vào kinh tế Việt Nam trước thời kì Đổi (trước năm 1986) Một thời chưa xa, lúng túng kinh tế thừa nhận hai thành phần quốc doanh tập thể Và khơng người cho rằng, có thực xã hội chủ nghĩa Chúng ta không phê phán cách phi lịch sử, quan trọng nhận lẽ cần thiết tồn hai thành phần kinh tế hạn chế làm kìm hãm phát triển đất nước thực kinh tế có hai thành phần để từ tìm cách làm ăn phù hợp với quy luật phát triển Hành trang để lên chủ nghĩa xã hội thấp lạc hậu, không tập chung Chỉ cần nhìn lại tình hình sản xuất nơng nghiệp: năm 80 nông nghiệp chưa vượt khỏi khuôn khổ sản xuất nhỏ, ngưỡng cửa sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nước ta chiếm 70 %lực lượng lao động xã hội, sức kéo trâu bò đảm bảo 47% diện tích canh tác, sức kéo máy đảm bảo 37%, cịn lại 16% diện tích chưa có sức kéo phải dùng sức người để thay Về trình độ văn hố trình độ kỹ thuật người lao động nước ta thấp, lực quản lý cịn kém, tỷ lệ cán trình độ đại học đạt 3,7% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạc hậu lực lượng sản xuất nước ta thời ấy: Một đất nước vừa thoát khỏi chế độ phong kiến nửa thuộc địa, lại bị kìm hãm 30 năm chiến tranh Trong thời gian dài dường nhầm tưởng có quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội có chủ nghĩa xã hội mà quên quan hệ sản xuất phải dựa sở lực lượng sản xuất có nóng vội, ý chí việc xác định bước đi, việc chọn lựa hình thức tổ chức kinh tế Chúng ta gần đồng quan hệ sản xuất với quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tuyệt đối hoá thành phần kinh tế quốc doanh Trong lực lượng sản xuất ý đến tư liệu sản xuất, gia tăng tư liệu sản xuất cách tuý mà thiếu cân xứng cần thiết yếu tố người trình độ lẫn thái độ lao động người Bản thân người yếu tố chủ thể quan trọng sản xuất, song đặt chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp nên người trở thành thực thể thụ động, lực sáng tạo bị ức chế cách tự nhiên Tất sai lầm tạo nên ngã gục tiến trình phát triển lực lượng sản xuất Trong hoàn cảnh ấy, lực lượng sản xuất truyền thống nguồn bổ sung quan trọng giai đoạn chuyển tiếp lực lượng sản xuất Đi lên sản xuất xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tất yếu phải thực hiện: đại hoá lực lượng sản xuất, kết hợp yếu tố truyền thống tạo nên phát triển ổn định, bình thường lực lượng sản xuất Ở nước ta, thời kỳ từ Đại hội IV (năm 1976) đến trước Đại hội VI (năm 1986) của Đảng, mắc phải bệnh chủ quan ý chí, nóng vội bệnh bảo thủ trì trệ vi phạm quy luật khách quan, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chúng ta thoát ly khỏi điều kiện thực tiễn đất nước kinh tế phát triển, nghèo nàn lạc hậu lại muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Nhưng hậu ngược lại.  Đúng văn kiện Đại hội VI khẳng định: “Kinh nghiệm thực tế rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có yếu tố q xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất”(3) Lúc chủ quan muốn tạo quan hệ sản xuất vượt trước trình độ lực lượng sản xuất, làm cho mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trở nên gay gắt, đưa đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Chúng ta có biểu nóng vội muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh; mặt khác, trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp, kìm hãm phát triển đất nước Chúng ta vừa chủ quan nóng vội, vừa bảo thủ trì trệ, hai mặt tồn cản trở bước tiến cách mạng Sự nhận thức sai quy luật chứng tỏ lạc hậu nhận thức lý luận vận dụng quy luật hoạt động thời kỳ độ; thành kiến quy luật sản xuất hàng hóa; coi nhẹ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Cuộc sống dạy cho học thấm thía là khơng thể nóng vội làm trái quy luật.  Từ trình bày đây, rút số sai lầm phổ biến nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tức mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất không phù hợp thực tiễn + Không hiểu quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, tách rời quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, cường điệu quan hệ sản xuất mà coi nhẹ lực lượng sản xuất, coi nhẹ việc phát triển, giải phóng lực lượng sản xuất, muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước mở đường cho lực lượng sản xuất, muốn nhanh chóng thực nhiều mục tiêu chủ nghĩa xã hội điều kiện kinh tế lạc hậu, giành quyền + Nhận thức quan hệ sản xuất khơng chỉnh thể, cường điệu chế độ sở hữu, muốn nhanh chóng thiết lập chế độ cơng hữu với giá nào, coi sở hữu tư nhân nằm chất chủ nghĩa xã hội cần phải nhanh chóng xóa bỏ; coi nhẹ quan hệ tổ chức - quản lý phân phối; coi nhẹ động lực lợi ích cá nhân người lao động + Duy trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp, coi nhẹ quy luật giá trị, quan hệ hàng hóa - tiền tệ, chế thị trường, từ tạo thành chế kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất + Muốn tạo quan hệ sản xuất loạt ngành sản xuất 10 khác nhau, vùng miền, địa bàn khác (vùng đồng bằng, miền núi, vùng sâu, vùng xa ) với trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, tức cào quan hệ sản xuất Tóm lại, sai lầm có tính phổ biến nhận thức khơng chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ lực lượng sản xuất, điều kiện tác động nó, khơng tính đến điều kiện thực tiễn vận dụng, kết cục không tránh khỏi rơi vào thất bại 2.2 Tính tất yếu q trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội thời kì Đổi ( từ năm 1986 đến ) Mác Lênin q trình phân tích vận động kinh tế từng nói tồn lịch sử kinh tế tồn thành phần kinh tế Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ đấu tranh hai lực cũ, cũ bị tiêu diệt chưa bị tiêu diệt hẳn, nảy sinh cịn non yếu Do kinh tế bao gồm biện pháp thời kỳ chủ nghĩa tư trước xã hội tư rơi rớt lại chủ nghĩa xã hội Những phần phận kinh tế tồn bên cạnh thời kỳ độ hay kinh tế thị trường Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường, q trình chuyển đổi cịn gặp nhiều khó khăn như: nạn thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày nhiều Trong kinh tế thị trường nhiều nhà sản xuất kinh doanh không hiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, làm cho sản xuất ổn định Kinh tế thị trường đẩy nhanh phân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội Bên cạnh tài ngun thiên nhiên bị khai thác cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường Do tồn nhiều kinh tế góp phần giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 11 Tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đề đường lối đổi toàn diện đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm với nội dung phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đến nay, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội ln đạt mức tăng trưởng cao Những thành tựu khẳng định tính đắn đường lối đổi nói chung chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng Đây bước tiến quan trọng tư lý luận nhận thức thực tiễn Đảng không thừa nhận tồn tất yếu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ, mà nhận thấy cần thiết phải có sách đắn nhằm sử dụng phát triển thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân nhằm thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội Cùng với vận động thực tiễn phát triển nhận thức, lý luận phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, hoàn thiện qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX X Tại Đại hội X (năm 2006), Đảng ta xác định cấu kinh tế nước ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Điểm gộp kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, đồng thời khẳng định đảng viên phép làm kinh tế tư nhân Văn kiện Đại hội X khẳng định thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, thành phần kinh tế bình đẳng với Điều có tác dụng tích cực tạo yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh tất doanh nghiệp thành phần kinh tế phi nhà nước Tại Đại hội lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà 12 nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển Các yếu tố thị trường tạo lập đồng bộ, loại thị trường bước xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa Phân định rõ quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế, bảo đảm tư liệu sản xuất có người làm chủ, đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Quan hệ phân phối bảo đảm công tạo động lực cho phát triển; nguồn lực phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất.”(4) Trong thành phần kinh tế trên, Đảng ta xác định kinh tế nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước phải thực nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu, mũi nhọn phải đầu việc nâng cao suất, chất lượng hiệu qủa Kinh tế nhà nước phải không ngừng tăng cường, cố phát triển làm chỗ dựa để nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với kinh tế hợp tác (nòng cốt hợp tác xã) trở thành tảng kinh quốc dân chế độ xã hội Đối với kinh tế tập thể, thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tập thể tư liệu sản xuất Kinh tế tập thể phát huy sức mạnh tập thể mà cá nhân có Kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố phát triển, với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Phải đổi kinh tế tập thể làm cho trở nên đa dạng 13 phong phú hơn, có huy động vốn nhiều hình thức làm ăn có hiệu Như vậy, sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đảng ta thật khơi dậy tiềm thành phần kinh tế Tính tích cực chủ động sáng tạo của nhân dân phát huy, sản xuất, kinh doanh phát triển thật thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đời sống nhân ổn định phát triển Đại hội lần thứ VIII Đảng rõ: “Nếu công nghiệp hóa, đại hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp” 14 Kết luận Từ thời kì bao cấp tới nay, Đảng ta từ mắc phải bệnh chủ quan ý chí vi phạm quy luật khách quan mà trước hết chủ yếu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đến ngày nhận thức vận dụng đắn quy luật điều kiện thực tiễn Việt Nam quốc tế Từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta với mong muốn hội nhập, phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng Trải qua 33 năm đổi mới, sau nhiều biến động kinh tế giới, thụt lại kinh tế nổi, Việt Nam điểm sáng phát triển kinh tế, ‘con rồng châu Á’ với GDP thuộc tốp cao giới Đó kết đổi kinh tế, việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta 15 Tài liệu tham thảo (1)  Mác-Ăngghen Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.603 (2) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1973, t 44, tr 189 (3) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 58 (4) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 73 16 ... Chương 1: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1 Lý thuyết mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trước hết, lực lượng sản xuất dùng... 1: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất? ??………… 1.1 Lý thuyết mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất? ??…………………………………………………………… 1.2 Quan. .. Không hiểu quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, tách rời quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, cường điệu quan hệ sản xuất mà coi nhẹ lực lượng sản xuất, coi nhẹ việc

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w