Điều kiện thương mại và hợp đồng mua hàng hóa quốc tế

13 1 0
Điều kiện thương mại và hợp đồng mua hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Bài này sẽ giới thiệu về các nội dung như điều kiện thương mại quốc tế, về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế MỤC TIÊU Người học Điều kiện thương mại và hợp đồng mua hàng hóa quốc tế

ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Bài giới thiệu nội dung điều kiện thương mại quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế MỤC TIÊU Người học sẽ:  Nắm điều kiện thương mại quốc tế  Biết cách vận dụng điều kiện thương mại quốc tế hoạt động toán quốc tế  Nắm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hiểu nội dung xây dựng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế NỘI DUNG 2.1 Điều kiện thương mại quốc tế 2.1.1 Về điều kiện thương mại quốc tế Điều kiện thương mại quốc tế - Incoterms (viết tắt cụm từ: International Commerce Terms) điều khoản quan trọng hoạtđộng thương mại quốc tế, nhằm quy định chi tiết trách nhiệm người bán, người mua việc chuyển giao hàng hóa thời điểm chuyển giao rủi ro giữangười mua người bán Incoterms tập quán thương mại, khơng có tính chất bắt buộc Khi bên tham gia hợp đồng quy định sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành điều kiện bắt buộc, ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia hợp đồng Incoterms có nhiều phiên bản, sửa đổi, ban hành vào năm: 1936, 1953, (sửa đổi năm 1967, 1976), 1980, 1990, 2000, 2010 2020 Các phiên ban hành sau khơng phủ nhận tính hiệu lực phiên trước Chính vậy, mà sử dụng cần phải ghi rõ áp dụng Incoterms phiên hay năm áp dụng để đối chiếu, để xác định trách nhiệm bên (ví dụ, Incoterms 2020) Incoterms giải thích vấn đề chung có liên quan đến việc giao hàng, nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm, thời điểm người bán giao hàng cho người mua phân chia chi phí cho bên Các giao dịch có dẫn chiếu điều kiện Incoterms chủ yếu phạm vi thương mại quốc tế, sử dụng cho giao dịch mua bán nước Incoterms xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa từ người mua đến người bán, khơng xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, hậu việc vi phạm hợp đồng 2.1.2 Về khái quát nội dung Incoterms 2020 Incoterms 2020 ICC công bố áp dụng từ 01/01/2020 ấn sử dụng làm điều kiện giao nhận hàng hóa, chia thành bốn nhóm (C, D, E, F) với 11 điều khoản Các điều khoản phân loại theo chi phí, rủi ro, trách nhiệm cho thủ tục, vấn đề liên quan đến thực thủ tục xuất nhập Hình 2.1: Các điều kiện Incoterms 2020 Trong nhóm C - COST (Trả phí vận chuyển chính), người bán ký kết hợp đồng vận chuyển với người giao nhận chịu chi phí Trong trường hợp này, người bán có trách nhiệm tiến hành thông quan xuất Rủi ro chuyển thời điểm hàng hóa giao cho phương tiện vận tải Tất vấn đề phát sinh sau hàng hóa lên tàu bao gồm vận chuyển kiện khác trách nhiệm người mua Nhóm C bao gồm điều khoản Incoterms sau: CFR, CIF, CPT CIP - Nhóm D-DESTINATION (Đích đến) giả định người bán có nghĩa vụ giao hàng đến địa điểm cụ thể cảng đến Nhóm bao gồm Incoterms DAP, DPU DDP - Nhóm E-ExWorks (Điểm khởi hành), người bán chuẩn bị hàng hóa có sẵn cho người mua điểm giao hàng định người bán Người bán khơng có nghĩa vụ phải làm thủ tục hải quan xuất khơng chịu rủi ro chi phí bốc xếp Trong nhóm E, có điều khoản EXW - Nhóm F (Chi phí vận chuyển chưa tốn) bắt buộc người bán phải thực thủ tục hải quan xuất Người bán khơng trả chi phí vận chuyển bảo hiểm, gồm điều kiện FCA, FAS FOB Ưu điểm Incoterms 2020 so với phiên trước chỗ phù hợp với thực tiễn dễ hiểu, xếp lại nghĩa vụ bên bán bên mua, lược bỏ bớt thay từ ngữ không cần thiết cho rõ nghĩa hơn, dễ sử dụng (do thay đổi cách trình bày, có sơ đồ minh họa, có hướng dẫn lựa chọn, ), phần giải thích điều kiện giao hàng chi tiết, tồn diện tích hợp phần quy tắc thay hướng dẫn sử dụng phiên trước 2.1.3 Về điều kiện Incoterms 2020 Người bán N Người mua Hình 2.2: Các điều kiện Incoterms 2020 a Có hai nhóm điều kiện gồm: (i) sử dụng chung cho tất loại hình vận tải (7 điều kiện: EXW, FCA, CIP, CPT, DAP, DPU DDP), đó, có điều kiện áp dụng với loại phương tiện vận tải giao nhận vận tải đa phương thức là: CPT, CIP, DDP Gồm: - EXW (Ex Works) - Giao hàng xưởng/ Nơi giao hàng: Người bán giao hàng cho người mua: (1) địa điểm cụ thể nhà máy kho, (2) địa điểm khơng sở người bán - FCA (Free Carrier) - Nơi giao hàng cho người chuyên chở: Người bán có nghĩa vụ giao hàng cho người mua theo cách sau: (1) nơi giao hàng sở người bán, hàng hóa giao chất/xếp lên phương tiện vận tải người mua xếp, (2) nơi giao hàng nơi khác, hàng hóa giao hàng xếp/đặt phương tiện vận chuyển người bán Vì vậy, nơi chọn nơi giao hàng nói trên, địa điểm xác định nơi chuyển rủi ro cho người mua - CPT (Carriage Paid To) - Cước phí trả (tại địa điểm đích): Người bán giao hàng chuyển rủi ro cho người mua cách giao hàng cho người chuyên chở người khác người bán định nơi thỏa thuận Người bán ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa chịu chi phí từ giao hàng đến điểm đến thỏa thuận Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thơng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định - CIP (Carriage & Insurance Paid to) - Cước phí bảo hiểm trả (đến địa điểm đích): Người bán có nghĩa vụ giống điều kiện CPT có thêm trách nhiệm mua bảo hiểm cho rủi ro hư hại, tổn thất hàng hóa suốt q trình vận chuyển Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thơng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định - DAP (Delivered At Place) - Giao hàng nơi đến thỏa thuận (địa điểm đích): Người bán hoàn thành giao hàng (và chuyển rủi ro) cho người mua hàng hóa đặt theo định đoạt người mua phương tiện vận tải sẵn sàng để dỡ hàng nơi đến quy định Người bán chịu rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa đến địa điểm đích Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thông điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định - DPU (Delivered at Place Unload) - Giao hàng đến nơi, dỡ (tại địa điểm đích): Người bán giao hàng (và chuyển giao rủi ro) cho người mua hàng hóa, đặt quyền định đoạt người mua, dỡ từ phương tiện vận chuyển đến, đặt địa điểm đích định Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thơng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định - DDP (Delivered Duty Paid) - Giao hàng thơng quan nhập (tại địa điểm đích): Người bán giao hàng cho người mua sau thông quan nhập hàng hóa, đặt hàng hóa quyền định đoạt người mua phương tiện vận chuyển đến, sẵn sàng để dỡ hàng địa điểm đích/nơi đến quy định vào ngày thời hạn quy định Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thơng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định (ii) sử dụng cho vận tải biển thủy nội địa (4 điều kiện: FAS, FOB, CFR, CIF) Cụ thể sau: Người bán Người mua Hình 2.3: Các điều kiện Incoterms 2020 sử dụng cho vận tải biển thủy nội địa - FAS (Free Alongside Ship) - Giao hàng dọc mạn tàu: Người bán giao hàng cho người mua hàng hóa đặt dọc mạn tàu (trên cầu cảng xà lan) người mua định, cảng giao hàng quy định Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thơng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định - FOB (Free On Board) - Giao hàng lên tàu: Người bán giao hàng cho người mua cách đặt hàng hóa lên tàu hàng người mua định, cảng bốc xếp hàng nước xuất mua hàng hóa giao Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thơng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định Người mua chịu chi phí, rủi ro mát thiệt hại việc chuyển hàng hóa kể từ thời điểm hàng hóa đưa lên tàu trở - CFR (Cost and Freight) - Tiền hàng cước phí: Người bán giao hàng cho người mua cách đặt hàng hóa lên tàu mua hàng để giao hàng vậy; giao hàng vào ngày khoảng thời gian định Chứng từ hàng hóa người bán cung cấp dạng giấy truyền thơng điện tử bên thỏa thuận tập quán quy định Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua hàng hóa giao cho người mua cách đặt chúng lên tàu cảng giao hàng Người bán khơng có nghĩa vụ mua bảo hiểm - CIF (Cost, Insurance & Freight) - Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (đến cảng đích): Người bán có nghĩa vụ giống điều khoản CFR, nhiên, có thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm rủi ro hư hại tổn thất hàng hóa q trình vận chuyển b Trách nhiệm nghĩa vụ người bán người mua - Trách nhiệm thuê phương tiện chuyên chở: + Nhóm E, F: Người mua thuê tàu Địa điểm giao hàng tại nơi đến + Nhóm C, D: Thuộc người bán Địa điểm giao hàng nơi - Trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa: + Nhóm E, F: Người mua phải mua bảo hiểm cho lơ hàng + Nhóm D: trách nhiệm thuộc người bán + Nhóm C: Tùy trường hợp (CIF, CIP: người bán; CFR, CPT: người mua) - Trách nhiệm làm thủ tục hải quan hàng hóa + Hàng xuất khẩu: điều kiện EXW, người mua làm tồn thủ tục hải quan lấy hàng kho người bán; 10 điều kiện lại: người bán phải làm thủ tục hải quan cảng xuất hàng (cảng đi) + Hàng nhập khẩu: điều kiện DDP, người bán; 10 điều kiện lại người mua cảng giao hàng 2.1.4 Sự thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 Incoterms 2020 ban hành, cập nhật thích ứng với thực tiễn hoạt động giao dịch toàn cầu Những điểm thay đổi Incoterms 2020 so với phiên gần Incoterms 2010, sau: - Mức bảo hiểm CIF CIP: Trong điều kiện CIP Incoterms 2020, người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa mức cao nhất, tương ứng với mức bảo hiểm loại A (Theo điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển ICC) bảo hiểm khác tương đương bảo hiểm loại A thay mức bảo hiểm tối thiểu loại C Incoterms 2010 Với điều kiện CIF Incoterms 2020, người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm mức thấp bảo hiểm loại C tương đương loại C Tuy nhiên, có lựa chọn bên muốn thay đổi đàm phán hạ thấp mức bảo hiểm xuống đưa việc vào điều khoản hợp đồng mua bán - Thay điều kiện DAT (Incoterms 2010) DPU Incoterms 2020: Điều kiện DAT Incoterms 2010 (Deliver at Terminal - Giao bến, dỡ, chưa thông quan nhập khẩu) thay đổi thành DPU (Delivered at Place Unloaded - Giao hàng điểm đến thỏa thuận, dỡ, chưa thông quan nhập khẩu) DPU thay cho DAT để giải khác quan điểm thuật ngữ “Terminal” điều kiện DAT Incoterms 2010 Việc đổi điều kiện DAT thành DPU để mở rộng khái niệm hàng hóa khơng dỡ sở hạ tầng (cảng, sân bay, bến tàu, ) mà cịn điểm đích khác quốc gia nơi nhận hàng, bốc dỡ từ phương tiện vận chuyển, chẳng hạn nhà máy nhà kho - Mở rộng khả vận chuyển người bán người mua với điều kiện FCA, DAP, DPU, DDP: Người mua người bán sử dụng phương tiện vận tải để chuyển hàng hóa đến điểm đích, tương ứng với chức vận chuyển bên (người mua với điều kiện FCA; người bán với điều kiện DAP/DPU/DDP) - Đối với hàng hóa giao dịch hợp đồng mua bán theo điều kiện FCA (Giao hàng cho người chuyên chở) dành cho vận tải đường biển (như hàng hóa container): Điều kiện FCA Incoterms 2020 quy định thêm việc người mua hàng định người chuyên chở phát hành vận đơn có dấu On board nhận hàng từ người bán điểm giao hàng thỏa thuận Đồng thời, Bên bán có nghĩa vụ bàn giao vận đơn xếp hàng lên tàu cho Bên mua 2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay tên gọi khác hợp đồng ngoại thương văn thỏa thuận thức người mua người bán hai nước khác việc mua bán hàng hóa (hay dịch vụ) Bên bán gọi người xuất khẩu, bán hàng, giao hàng hóa số lượng, chất lượng thời gian quy định cho bên mua để thu tiền Bên mua người nhập khẩu, nhận hàng toán số tiền cho bên bán Nói cách khác, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thỏa thuận thống ý chí bên gồm bên mua bên bán hàng hai quốc gia, vùng lãnh thổ khác trở lên Bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ trả tiền nhận hàng hóa 2.2.2 Về kết cấu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.2.1 Phần mở đầu: Gồm nội dung trình bày thơng tin chung hợp đồng chủ thể tham gia: - Tiêu đề hợp đồng: tựa đề, tên, thường “Contract”, “Sale contract”, “Purchase Order”… - Số ký hiệu hợp đồng, bên soạn thảo ghi - Địa điểm, thời gian ký kết hợp đồng Phải ghi địa điểm, nơi hai bên ký hợp đồng, sử dụng ngun tắc tính lãnh thổ luật pháp để phân xử tranh chấp dựa vào quan hệ pháp lý hình thành nơi luật pháp nơi áp dụng cho quan hệ Thời gian ký kết ngày tháng năm hợp đồng ký kết bên mua, bán ghi số hiệu đầy đủ - Phần thông tin chủ thể hợp pháp hợp đồng: Tên doanh nghiệp/pháp nhân: nêu tên đầy đủ tên viết tắt (nếu có) Địa chỉ, thông tin liên hệ điện thoại, email Số tài khoản tên ngân hàng phục vụ Người đại diện kí hợp đồng: ghi rõ tên chức vụ người đại diện Xác nhận ý chí mua bán hàng Hai bên mua bán hợp đồng ngoại thương phải xác nhận khẳng định mong muốn mua bán hàng cách tự nguyện, khơng có đe dọa, áp đặt hay nhầm lẫn việc ký kết hợp đồng 2.2.2.2 Nội dung Gồm điều khoản thực hợp đồng, tùy nhu cầu thỏa thuận, bên hợp đồng tùy chọn sử dụng, cụ thể: Điều (Article) 1: Commodity (Phần mơ tả hàng hóa) Là điều khoản chủ yếu hợp đồng, nhằm giúp bên xác định loại hàng cần mua bán, nội dung điều khoản phải mơ tả thật xác Article 2: Quality (Mơ tả chất lượng hàng hóa) Là điều khoản phản ánh mặt chất lượng hàng hóa bao gồm tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất … hàng hóa Article 3: Quantity (Số lượng, khối lượng trọng lượng hàng hóa tùy theo đơn vị tính) Là điều khoản quan trọng hợp Điều khoản xác định số lượng thực tế hàng hóa mua bán Article 4: Price (ghi rõ đơn giá theo điều kiện thương mại lựa chọn tổng số tiền toán hợp đồng) Cần xác định: đơn vị tiền tệ giá cả, mức giá, phương pháp quy định giá cả, giảm giá (nếu có điều kiện sở giao hàng) Article 5: Shipment or Delivery (Thời hạn địa điểm giao hàng, điều kiện giao hàng) Là điều khoản xác định thời hạn, nơi giao, nhận hàng, phương thức giao hàng thông báo giao hàng (có thể kèm theo điều kiện giao hàng) Article 6: Payment (phương thức toán quốc tế lựa chọn) Quy định đồng tiền toán, thời hạn trả tiền, hình thức trả tiền chứng từ giao nhận hàng cần có làm để trả tiền Article 7: Packing and Marking (quy cách đóng gói bao bì, ký hiệu, mã, nhãn hiệu hàng hóa) Quy định chất lượng bao bì, phương thức cung ứng bao bì, giá bao bì; ký hiệu chữ, số hình vẽ ghi bao bì bên ngồi dùng để hướng dẫn giao nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa Article 8: Warranty (Nội dung bảo hành hàng hóa) Quy định bảo đảm người bán chất lượng hàng hóa thời gian định Điều khoản thường xuất hợp đồng mua bán máy móc thiết bị Article 9: Penalty (Quy định phạt bồi thường trường hợp có bên vi phạm hợp đồng) Điều khoản phạt bồi thường thiệt hại quy định biện pháp chế tài hợp đồng khơng thực (tồn hay phần) Đây điều khoản quy định trách nhiệm pháp lý phát sinh trình thực hợp đồng Article 10: Insurance (Bảo hiểm hàng hóa, theo điều kiện nào, nơi khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm) Điều khoản thường gồm hai nội dung phải chịu trách nhiệm chi phí mua bảo hiểm cho hàng hóa (người mua hay người bán); điều kiện mức mua bảo hiểm Article 11: Force majeure (Các trường hợp cho bất khả kháng thực hợp đồng) Bất khả kháng kiện xảy làm cho hợp đồng trở thành thực mà không bị coi phải chịu trách nhiệm Chính vậy, điều khoản cịn gọi điều khoản miễn trách Trong điều khoản này, bên liệt kê kiện bất khả kháng bão, lụt, động đất, bạo loạn, đình cơng… Article 12: Claim (Các quy định cần thực trường hợp bên hơp đồng muốn khiếu nại bên kia) Khiếu nại việc bên (bên bị vi phạm) yêu cầu bên (bên vi phạm) bồi thường cho chi phí phát sinh vi phạm hợp đồng gây nên, ví dụ việc giao hàng không số lượng, quy cách, không thời hạn, chứng từ không phù hợp … Thời hạn khiếu nại phụ thuộc tính chất hàng hóa, tính chất việc khiếu nại Article 13: Arbitration (Trọng tài, quy định luật áp dụng người đứng phân xử trường hợp hợp đồng bị vi phạm) 10 Article 14: Other terms and conditions (Những quy định khác điều khoản kể trên) Hình 2.4 Cấu trúc hợp đồng ngoại thương 2.2.2.3 Phần kết - Hợp đồng lập thành bản, số lượng tùy thuộc vào nhu cầu thực tế hai bên - Hợp đồng thuộc hình thức nào, văn hay telex, fax, email Ngôn ngữ hợp đồng sử dụng, hai bên thỏa thuận, thường tiếng Anh - Ngày hợp đồng có hiệu lực, gồm kể từ ngày ký, kể từ ngày ký hợp đồng ngày, … Trường hợp có bổ sung hay sửa đổi hợp đồng cần có đồng ý hai bên lập thành văn cụ thể, hai bên ký xác nhận địa điểm định có hiệu lực thi hành - Chữ kí, tên, chức vụ người đại diện hợp pháp bên 2.3 Bài tập thực hành 11 Tham khảo Mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thơng dụng mục 2.2.3 làm tập thực hành trang 88 “Giáo trình Thanh tốn quốc tế” TS Phan Tiến Nam chủ biên 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tiến Nam: Giảo trình Thanh toán quốc tế, Trường ĐH Mở Hà Nội, 2020 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Hồng Hải: Giáo trình Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại thương, NXB Lao động, 2018 Phan Tiến Nam, Lê Thanh Hà: Giáo trình Quản trị Thanh tốn quốc tế, Học viện Tài NXB Tài chính, 2020 Đinh Xn Trình, Đặng Thị Nhàn: Giáo trình tốn quốc tế, Đại học Ngoại thương, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2011 13 ... 2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay tên gọi khác hợp đồng ngoại thương văn thỏa thuận thức người mua. .. bán với điều kiện DAP/DPU/DDP) - Đối với hàng hóa giao dịch hợp đồng mua bán theo điều kiện FCA (Giao hàng cho người chuyên chở) dành cho vận tải đường biển (như hàng hóa container): Điều kiện FCA... cách khác, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thỏa thuận thống ý chí bên gồm bên mua bên bán hàng hai quốc gia, vùng lãnh thổ khác trở lên Bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận tiền,

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan